Vai trò của ngời Hoa trong xã hội Thái

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 49 - 50)

B. Phần nội dung

3.2.Vai trò của ngời Hoa trong xã hội Thái

Nh chúng ta đã biết, tổ tiên của ngời Thái vào thiên niên kỷ trớc công nguyên c trú ở vùng núi Tây nam Trung Quốc, tức là tỉnh Vân Nam ngày nay. Sử sách ngời Hán thờng gọi họ là những nớc “mandi” ở phía Nam sông Dơng Tử, ở đây họ đã lập ra đợc nhà nớc của mình và lấy tên là Nam Chiếu, đóng đô ở Đại Lý, một thành ở Tây – Bắc Côn Minh (thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

Sự gia tăng dân số của nớc Nam Chiếu, những mâu thuẫn nội bộ và những xung đột thờng xuyên với ngời Trung Hoa đã dẫn tới sự di c dần dần của một số ngời Thái về phơng Nam dọc theo sông Mê Công và sông Mê Nam từ khoảng thế kỷ X.

Ngời Thái là một tộc ngời năng động và khéo tay. Họ vốn có một trình độ đáng kể về nghề trồng lúa và thủ công. Khi còn sống ở thợng nguồn sông Mê Công họ đã có những quan hệ trao đổi văn hoá và học đợc nhiều nghề thủ công của ngời Trung Hoa. Thế nhng, ngời Thái vẫn tỏ ra có một sự uyển chuyển về văn hoá: một mặt họ vẫn giữ đợc cốt cách văn hoá riêng có từ thời Nam Chiếu, mặt khác lại sẵn sàng hấp thụ những yêu tố của các nền văn hoá xa lạ ở những vùng họ mới đến c trú cũng nh các quốc gia lân cận, trớc hết là với Trung Quốc và ấn Độ.

Với Trung Quốc họ duy trì những mối quan hệ văn hoá và thơng mại cũ, tuyển mộ các thợ lành nghề Trung Quốc lập ra các công trờng sản xuất đồ gốm, sứ Sawkholok. Vơng quốc Sukhothai đã có sự hấp thụ những yếu tố độc đáo về tổ chức chính quyền và văn hoá vật chất để hình thành một nét văn hoá riêng của ngời Thái. Lịch sử thờng cho rằng: “Sukhothai là cái nôi của văn minh Thái Lan” [6,30]. Dới thời Ayuthay, một giai đoạn phát triển thịnh vợng của thời kỳ phong kiến Thái. Nó chứa đựng nhiều sự kiện sôi động trong đời sống kinh tế, chính trị và văn hoá của vơng quốc này.

Ayuthay là quốc gia trẻ, tổ chức của nó còn thô sơ. Quá trình phát triển của Ayuthay cũng là quá trình hoàn thiện thiết chế chính trị, tổ chức xã hội và xây dựng văn hoá dân tộc trên cơ sở chuyển hoá các nền văn hoá bản địa và học tập các nớc láng giềng vốn có trình độ phát triển lâu đời và cao hơn nó, đặc biệt là với Trung Hoa.

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 49 - 50)