Giúp bạn xây dựng lực lợng cách mạng và lực lợng vũ trang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và nhà nớc ta đặc biệt là trực tiếp đối với đội quân tình nguyện Việt Nam tại Lào.
Trong tổ chức xây dựng lực lợng trên cơ sở các đơn vị Lào Itxala và Việt kiều giải phóng xây dựng trong những ngày dầu khởi nghĩa, chính quyền mới và uỷ ban Lào Pên Lào cùng với hội Việt kiều cứu quốc ở các tỉnh thành phố, đã động viên kêu gọi nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên, viên chức chức yêu nớc tham gia các lực lợng vũ trang, đa quân số bộ đội Lào - Việt tăng lên gấp nhiều lần.
ở Viên Chăn, ngoài lực lợng tự vệ ở các khu phố và các xí nghiệp, cơ quan, ban chỉ huy liên quân tập trung đợc hơn 600 quân, tổ chức thành 4 đội chiến đấu gồm 3 đại đội Việt Kiều và một đại đội Lào Itxala. Đại đội Lào gọi là đại đội đặc biệt có gần 200 quân, do ông Sột Phết La Xý làm đại đội trởng.
ở SaVẳn Na Khệt, ngoài lực lợng tự vệ các khu phố Lào và các "giáp" Việt kiều, Ban chỉ huy liên quân tập hợp đợc gần 200 quân, tổ chức thành hai đại đội chiến đấu của Lào Itxala và Việt kiều giải phóng quân.
Đặc biệt ở thị xã Thà Khẹt, ngoài lực lợng tự vệ của Lào và Việt kiều ở các khu phố đợc tổ chức huấn luyện tơng đối tốt, ban chỉ huy quân tập trung đợc gần 800 quân tổ chức thành 4 đại đội chiến đấu gồm: Hai đại đội Lào Itxala và hai đại đội Việt Kiều giải phóng quân. Ban chỉ huy liên quân do hoàng thân Xu Pha Nu Vông trực tiếp làm chỉ huy trởng, ông Xỉng ka lô làm chỉ huy phó phụ trách lực lợng vũ trang Lào, đồng chí Nguyễn Chánh làm chỉ huy phó phụ trách lực lợng vũ trang Việt Kiều.
ở khu vực Mờng Xề Pôn và Mờng Phìn, Nam - Bắc đờng số 9 nối liền với thị trấn Lao Bảo thuộc tỉnh Quảng Trị, các lực lợng yêu nớc Lào do ông Thao Ô và Thao Kê phụ trách đã thành lập một đại đội gọi là "Đại đội mờng Sê Pôn" do SuVăn Thon Phá Nu Vông làm đội trởng.
ở khu vực Lạc Xao, Khăm Cợt, Na Pê (thuộc tỉnh Khăm Muộn) các lực lợng yêu nớc Lào do ông Thao Xay, ông Thao Xốm phụ trách, thành lập một trung đội Lào Itxala ở Napê.
Để giúp số cán bộ trung đội, tiểu đội biết cách quản lý và chỉ huy chiến đấu, ban chỉ huy liên quân ở thủ đô Viên Chăn và hai thành phố Nà Khẹc, Sa Vẳn Nà Khẹt, đã mở lớp bồi dỡng ngắn ngày về nhiệm vụ công tác cho cán bộ trung đội, tiểu độ với thời gian một tháng, mỗi nơi mở 2 đến 3 lớp.
Từ giữa năm 1947, các đơn vị Việt kiều giải phóng quân và các độ công tác cơ sở đợc bổ sung quân số, vũ khí và sắp xếo thành ba lực lợng; một lực lợng về tham gia kháng chiến ở nam Bộ Việt Nam, một lực lợng sang giúp nớc bạn Cămpuchia và một lực lợng sang Lào hoạt động trở thành các dơn vị vũ trang tuyên truyền và các đôi công tác cơ sở hoạt động trên trục đờng 13 và dọc theo lu vực sông Mêkông, từ tỉnh Viên Chăn xuống đến khu Trung Lào.
ở Viên Chăn, các lực lợng đợc phái sang hoạt động lúc đầu chỉ có 70 ngời, đ- ợc tổ chức thành hai đơn vị do đồng chí Đinh Văn Khang chỉ huy chung. Nhiệm vụ của đoàn là phối hợp với bộ phận Lào Itxala xây dựng lực lợng, xây dựng cơ sở vũ trang tuyên truyền, tác chiến tiêu hao địch.
Dựa vào sự giúp đỡ về các mặt của bà con Việt Kiều ở Đông Bắc Thái Lan và Miến Điện giáp biên giới Lào, viện trợ một số vũ khí, đạn dợc, cơ quan lãnh đạo và chỉ huy mặt trận Tây Bắc Lào, khẩn trơng xúc tiến việc tuyển quân, tập hợp thanh niên từ làng bản, thành những đội quân đợc vũ trang chuẩn bị đánh địch. Do vậy, địch đi đến đâu nhân dân thực hiện vờn không nhà trống đến đó, trên cơ sở đó chọn những ngời trung thành hoạt động hăng hái tích cực thành lập nên các đội quaan du kích, từ những lực lợng nhỏ của từng bản sau này gộp lại thống nhất thành một đội quân hùng mạnh. Nh vậy là lực lợng vũ trang Lào đợc nâng cao dần về số lợng và chất lợng, ngày càng hoàn chỉnh cân đối giữa các binh chủng, giữa tổ chức chỉ huy, bảo đảm vật chất kỹ thuật và lực lợng trực tiếp chiến đấu. Trong việc giúp bạn xây dựng lực lợng vũ trang, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ trung kiên.
Khi cuộc kháng chiến bắt đầu, đội ngũ cán bộ của bạn còn rất mỏng, số Đảng viên của Lào còn rất ít. Để giúp bạn làm chủ sự nghiệp cách mạng của mình, tự đảm nhiệm mọi cơng vị lãnh đạo, chính quyền cũng nh chỉ huy lực lợng vũ trang, các đơn vị quân tình nguyện đã coi nhiệm vụ bồi dỡng, đào tạo cán bộ cho bạn là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết.
Với tinh thần đồng chí, đồng đội, cán bộ và chiến sĩ tình nguyện đã sát cánh cùng với bạn chiến đấu, công tác. Từ hoạt động hàng ngày nh kèm cặp bạn, nâng cao lòng tự tin của bạn, từ mỗi đợt công tác ở cơ sở hoặc sau mỗi trận chiến đấu ta
cùng bạn tổ chức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để bạn tự nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ huy một cách thiết thực. Công tác bồi dỡng, đào tạo cán bộ giúp bạn đã đ- ợc bộ đội tình nguyện triển khai tích cực và hiệu quả, đã bồi dỡng đợc cho bạn gần 1000 cán bộ Trung - Sơ cấp đủ để tổ chức hàng chục tiểu đoàn chiến đấu. Cuối 1953 đầu 1954 số Đảng viêng ngời Lào có hơn 300 đồng chí và có tới 600 cán bộ trung kiên đủ điều kiện để phát triển Đảng. Đội ngũ Đảng viên, cán bộ trởng thành qua cuộc kháng chiến là vốn quý của cách mạng Lào. Nhiều đồng chí trong số này đã trở thành cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cao cấp, giữ những trọng trách của Đảng, Nhà nớc và quân đội nhân dân Lào hiện nay. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đạt đợc những kết quả nh vậy đã giúp cho hàng ngũ các chiến sĩ Lào vững mạnh đã cùng với chiến sĩ tình nguyện Việt Nam nêu cao tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nớc, dốc hết sức lực xây dựng hùng mạnh lực lợng cách mạng, dới lãnh đạo của những cán bộ tài ba.
Công tác xây dựng lực lợng và vận động quần chúng đứng dậy chống Pháp đã thu đợc những kết quả khả quan năm 1949, quân đội giải phóng đã có khoảng 1.000 ngời, ngoài đội Látxuvông là đơn vị tiền thân của quân đội giải phóng Lào, ở các vùng cũng có những đơn vị vũ trang khác nh ở Thợng Lào có đơn vị Xệt Thả Thi Lat, Xu Li Nha Vông Xa, ở Viên chăn có đơn vị Phà Ngùm hạ Lào có đơn vị Xay Chắc Ka Phát... cùng với lực lợng dân quân du kích đợc xây dựng ở các bản, làng, căn cứ địa... quân đội giải phóng Lào vừa đánh địch vừa làm công tác vận động quần chúng ở những vùng mà họ hoạt động gây dựng cơ sở kháng chiến. Sự ra đời của quân đội giải phóng nhân dân Lào chứng tỏ sự trởng thành mạnh mẽ của lực lợng kháng chiến nhân dân Lào, chứng tỏ cuộc chiến tranh nhân dân mà các lực lợng kháng chiến Lào đã và đang xây dựng ngày càng củng cố và phát triển rộng rãi không ngừng với chất lợng cao. Cách mạng Lào giờ đây đã xây dựng đợc 3 vùng giải phóng, vùng Viên Chăn, vùng khu I thợng Lào, vùng khu II gồm 3 tỉnh giáp Xiêm phía nam Luông Pha Băng. Đó là thế đứng chân vững chắc ở trong nội địa Lào.
ở Trung Lào lực lợng vũ trang đợc xây dựng thành nhiều đại đội và hoạt động mạnh phối hợp quân sự giữa miền Trung Việt Nam và Trung Lào. Các lực lợng vũ trang phát triển bao gồm hàng nghìn dân quân bản, Tà Xẻng, một số đội du kích thoát ly và một số đơn vị chủ lực Itxala nh đội Lat xa vông ở Hủa Phăn, đội Xay Xết Tha Thi Lạt ở Trung Lào, đội Xay Chắt Kà Phắt ở Hạ Lào, đội Phà Ngăn ở Viên Chăn, đội Pắt Chay ở Xiêng Khoảng... đã lần lợt ra đời.
Để có vũ khí trang bị cho các đội quân du kích ngày càng phát triển, tháng 4/1949 ban chỉ huy quân tình nguyện Việt Nam khu I lập một công binh xởng nhỏ ở vùng bộ tộc Muxơ thuộc Tà Xẻng (tổng) Mờng Xạ, Xởng gồm 5 cán bộ và 14 chiến sĩ do đồng chí Phú làm xởng trởng, đồng chí Lâm xởng phó. Mặc dù trang bị xởng còn thô sơ, nhng năm 1950 anh em đã sản xuất đợc trên 800 quả lựu đạn, hơn 500 địa lôi và sửa chữa 50 khẩu súng cho các đơn vị bộ đội và dân quân. Ngoài nhiệm vụ sản xuất anh em còn làm công tác dân vận, tổ chức nhân dân 3 bản Muxơ ở gần xởng vào hội Itxala, lập 3 đội du kích và kết nạp đợc 5 Đảng viên cộng sản ngời Muxơ. Trong 6 trận chiến đấu chống địch đánh vào công binh xởng, anh em đã phối hợp với du kích loại khỏi vùng chiến đấu 6 tên làm bị thơng 15 tên đợc tuyên dơng khen thởng. Trang bị vũ khí chủ yêu là súng trờng, súng kíp, một số lựu đạn và giáo mác, cung tên. Mỗi trung đội khá lắm chỉ có vài ba tiểu liên, các đại đội tập trung có một, hai khẩu trung liên. Riêng các đơn vị ở thành phố nhờ lấy đợc nhiều súng đạn của Nhật nên đợc trang bị khá hơn các tỉnh, thành. Mặc dầu đã xây dựng đợc công binh xởng, nhà công binh xởng cũng chỉ mới sửa chữa súng hỏng hóc và sản xuất đợc phần bom mìn, lựu đạn cùng các loại vũ khí thô sơ cung cấp cho bộ đội và các khu căn cứ sử dụng đánh địch.
Trong tình hình vừa mới cách mạng vừa thắng lợi nhà nớc Lào mới thành lập, khả năng kinh tế còn rất hạn hẹp nên mọi nhu cầu về đời sống vật chất tinh thần của quân đội đều phải dựa vào sự quyên góp và giúp đỡ trực tiếp của các tầng lớp nhân dân Lào và bà con Việt Kiều. Các đơn vị Lào Itxala và Việt Kiều giải phóng quân phân tán cùng ăn ở và làm việc với dân, lúc cần tập trung huấn luyện chiến đấu thì nhờ các mẹ, các chị em phụ nữ quyên góp nấu nớng tổ chức ăn tập thể, quần áo, giày dép, võng bạt... chủ yếu là cá nhân tự túc và gia đình giúp đỡ. Nhà nớc mỗi tháng cấp phát một ít tiền "kíp" hoặc tiền "đông dơng" cũ để bộ đội chi dùng thêm.
Đầu năm 1950, ủy ban kháng chiến khu I đợc thành lập do ông Tà Xẻng (chánh tổng) Mờng Long làm chủ tịch và mặt trận Itxala do ông Khăm Đi ngời m- ờng làm chủ tịch. Đồng thời trung đội, bộ đội địa phơng thoát ly đầu tiên cũng đợc tổ chức bao gồm con em các bộ tộc Lự, Co, Đoi của các Tà Xẻng Mờng Xạ, Mờng Long, Mờng Năng... tham gia.
Trong thời gian này quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã giải phóng cả vùng Hoa Nam. Khu I không còn trong tình thế bị cô lập nữa. Đợc tỉnh Vân Nam giúp đỡ một số vũ khí và quân trang, các lực lợng vũ trang của ta và bạn ở khu I có điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển. Sau 2 năm xây dựng và chiến đấu, v-
ợt qua nhiều khó khăn phức tạp khu I đã đứng vững, thực sự trở thành một căn cứ du kích đáng tin cậy đầu tiên trên mặt trận Tây Bắc Lào, khu I đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, giúp bạn xây dựng phong trào kháng chiến phát huy sức mạnh tại chỗ của cách mạng Lào. Sau này khu I còn bổ sung lực lợng cho các đơn vị ở phía Đông Lào.
Trong xây dựng lực lợng cách mạng Đảng ta chú trọng việc xây dựng tổ chức lãnh đạo. Trớc đây (1946) ở liên khu IV có phòng ngoại vụ phụ trách công tác vận động chính trị và quân sự của Lào, vấn đề chỉ đạo quốc dân trong phạm vi khu IV nh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, đối với Lào có vùng Na Pê phối hợp với Hà Tĩnh cùng tiến hành giúp đỡ nhau. Chỉ huy của Lào ở các cấp do đồng chí ngời Lào đảm nhận, bên cạnh sự giúp đỡ của các đồng chí quân tình nguyện Việt Nam.
Ngày 13/8/1950 Đại hội mặt trận Dân tộc thống nhất Lào Itxala họp tại một địa điểm ở căn cứ Việt Bắc, 150 đại biểu ở các địa phơng, các đoàn thể quần chúng cách mạng, các lực lợng vũ trang, các tổ chức tôn giáo và thân sĩ tiến bộ, từ các vùng căn cứ kháng chiến và vùng địch kiểm soát của Lào về tham dự. Đại hội nhất trí thông qua Cơng lĩnh chính trị 12 điểm, xác định mục tiêu chiến đấu của nhân dân Lào "Đoàn kết với Việt Nam và Cămpuchia, đánh đuổi thực dân Pháp, can thhiệp Mỹ và bọn tay sai bán nớc, tiến lên xây dựng một nớc Lào độc lập, dân chủ thống nhất và thịnh vợng”. Đại hội quyết định thống nhất các tổ chức Lào Itxala, thành lập mặt trận "Neo Lào Itxala" và "Chính phủ kháng chiến Lào" Hoàng thân Xu Pha Nu Vông đợc cử làm chủ tịch mặt trận kiêm thủ tớng chính phủ, Đồng chí Kay Xỏm Pôm Vi Hản làm bộ trởng bộ quốc phòng. Đại hội cũng nhất trí cử Hoàng thân Phết xa Rạt làm cố vấn của mặt trận và chính phủ.
Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến của quân và dân Lào làm cho thế và lực cách mạng Lào đợc tăng c- ờng và liên minh chiến đấu Việt - Lào thêm củng cố vững chắc.
Ngày 25/8/1950 Thủ tớng chính phủ kháng chiến Lào ra quyết định tổ chức n- ớc Lào thành 4 khu.
Khu Tây Bắc gồm 2 tỉnh Bò Kẹo (Ha Khoóng) và Lạn Xạng (Luông Pha Băng).
Khu Bắc Lào, gồm 4 tỉnh Xi Xá, Tà Nạc (Viên Chăn); Xiêng Khoảng, ủa Phăn (Sầm Na) và Nhọt U (Phong Xa Lỳ).
Khu hạ Lào gồm 2 tỉnh Xêkông (Atôpơ) và Chăm Pa Xắc (tỉnh Sa Ra Van hợp cùng tỉnh Chăm Pa Xắc).
Các khu Trung Lào và Hạ Lào đều thành lập mặt trận Lào Itxala và uỷ ban kháng chiến. ở Bắc Lào do ủy ban mặt trận và chính phủ Trung ơng lãnh đạo chỉ huy trực tiếp đến các tỉnh về cơ cấu chỉ huy lực lợng quân sự. ở Trung ơng Bộ quốc phòng đợc thành lập, do đồng chí Kay Xỏm Phôm Vi Hản làm Bộ trởng, giúp việc cho Bộ trởng có đồng chí Xing Ka Pô Chum La Na Ny, đồng chí Thao Hằng và một số cán bộ. Theo yêu cầu của bạn, ngoài quan hệ phối hợp giúp đỡ th- ờng xuyên, ban cán sự lâm thời Thợng Lào đã cử một "Tổ cán bộ biệt phái" của quân tình nguyện Việt Nam trực tiếp giúp bạn xây dựng, các lực lợng vũ trang bạn trong vòng ba năm (1948 - 1950). Các lực lợng quân tình nguyện Việt Nam tại Lào đã giúp bạn, cùng với bạn vợt qua muôn vàn khó khăn thử thách, phát động, tổ chức quần chúng, xây dựng lực lợng ba thứ quân, từng bớc hình thành thế trận chiến tranh nhân dân trên các địa bàn. Với nỗ lực phấn đấu của cả hai lực lợng Việt - Lào, chúng ta từng bớc làm thay tơng quan đổi lực lợng trên chiến trờng Lào, góp phần đánh bại một bớc âm mu của thực dân Pháp "Bình định nhanh chóng nớc Lào làm bàn đạp, tấn công xâm lợc Việt Nam".
Tóm lại: Với tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, các đồng chí tình nguyện Việt Nam có mặt ngay từ đầu cuộc kháng chiến của nhân dân Lào, cùng chia ngọt sẻ bùi với cách mạng Lào. Dới hình thức đại đội và tuyên truyền hỗn hợp nh: Đại đội và trung đội vũ trang tuyên truyền hỗn hợp, đại đội Tây Tiến 1, đại đội Tây Tiến