Quântình nguyện Việt Nam giúp Lào đánh thắng địch trong chiến dịch Thợng Lào.

Một phần của tài liệu Vai trò của quân tình nguyện việt nam tại lào thời kì kháng chiến chống pháp 1945 1954 (Trang 54 - 60)

- Về quân sự: Chiến tranh du kích ngàycàng phát triển, các đội du kích và dân quân, dần dần đợc tổ chức lại chặt chẽ Bộ đội giải phóng Lào, sau mấy đợt huấn

3.2.1. Quântình nguyện Việt Nam giúp Lào đánh thắng địch trong chiến dịch Thợng Lào.

dịch Thợng Lào.

Sau chiến thắng lớn ở Tây Bắc Việt Nam (14/10 - 10/12/1952). Tám phần mời đất đai Tây Bắc đã đợc giải phóng, nối liền với căn cứ địa Việt Bắc làm cho hình thái chiến trờng ở Bắc Bộ - Việt Nam có sự chuyển biến quan trọng có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân 3 nớc Đông Dơng. Âm mu củng cố "Xứ Thái", "Xứ Nùng" tự trị của thực dân Pháp thất bại. Đờng giao thông từ Trung Quốc qua Lào Cai (Việt Nam) và từ Tây Bắc sang Lào thuận tiện, tạo điều kiện cho quân và dân hai nớc Việt - Lào tiến lên giành nhiều thắng lợi hơn.

Đối với thực dân Pháp thì tiếng súng Tây Bắc báo hiệu một mùa đông đáng lo ngại, mùa đông thứ tám của cuộc chiến tranh bao trùm những hình ảnh lo âu thất vọng. Địch đã thất bại nặng nề ở chiến dịch Hoà Bình đầu năm 1952 và chiến dịch Tây Bắc cuối năm 1952 phơng châm tác chiến trong giai đoạn này là "Tạm thời tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, đánh địch ở những nơi sơ hở, đồng thời phải hoạt động ở vùng sau lng địch ”. Sau chiến thắng Tây Bắc, cách mạng Việt Nam đã có điều kiện phối hợp với cách mạng Lào.

Địch chọn thị xã Sầm Na làm khu vực phòng ngự chủ yếu, nên chúng tập trung lực lợng, phơng tiện xây dựng công sở, cứ điểm kiên cố, nhằm biến Sầm Na thành một tập đoàn cứ điểm "Kiểu Nà Sản" ởTây Bắc Việt Nam. Pháp tăng cờng cho Sầm Na 3 tiểu đoàn với quân số khoảng 2.500 tên cha kể lực lợng địa phơng do viên quân năm Man - Phat - Tơ chỉ huy. Địch đóng thêm 5 vị trí, sửa chữa sân bay ở Nà Thoọng, bãi thả dù ở Na Viêng tăng cờng hàng rào kẽm gai, đa quân càn quét thăm dò lực lợng ta. Tuy nhiên, việc phòng thủ địch ở Thợng Lào vẫn bộc lộ nhiều sơ hở do cách xa các nơi tăng viện, lại là khu dễ bị chia cắtvà tiếp tế khó khăn, binh lính Ngụy Lào khả năng chiến đấu thấp.

Ngày 2/2/1953, Việt Nam phối hợp với quân và dân Lào mở chiến dịch tiến công địch ở Sầm Na (Thợng Lào) nhằm mục đích "tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần đất đai, giúp chính phủ Lào mở rộng và xây dựng căn cứ địa của cách mạng, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào".

Sau khi trao đổi thống nhất với chính phủ kháng chiến Lào, cuối tháng 2/1953 các đơn vị tham gia chiến dịch Thợng Lào bắt đầu triển khai chuẩn bị mọi mặt, sau hơn 1 tháng các đơn vị chuẩn bị xong chiến trờng và xây dựng kế hoạch tác chiến chiến dịch, lực lợng tham gia giữa ta và bạn , có đại đoàn 308, 312, 316 có

nhiệm vụ đánh thẳng vào quân địch ở tập đoàn cứ điểm Sầm Na. Quân tình nguyện thuộc đoàn 80 ở tỉnh Hủa Phăn có 2 đại đội tập trung, 4 đại đội độc lập và 4trung đội vũ trang tuyên truyền.

Lực lợng Lào tham gia có khoảng 500 bộ đội địa phơng, trong đó có 1 đại đội chủ lực của tỉnh, ngoài ra còn có lực lợng dân quân du kích hai huyện Liềng Khọ và Mờng Xon.

Quân tình nguyện thuộc đoàn 81 ở Xiêng Khoảng có 1 đại đội tập trung, 4 đại đội độc lập, 1 trung vũ trang Lào có khoảng 400 quân địa phơng và 1.400 dân quân du kích vùng Mờng Mộc và vùng Bản Thín.

Hớng tấn công vào Xiêng Khoảng có đại đoàn 304 tiến công theo hai mũi đ- ờng 7A và đờng số 4 từ Mờng Ngàn và thị xã Xiêng Khoảng.

Trên khu vực sông Nậm U thuộc tỉnh Luông pha Băng có trung đoàn 148 của quân khu Tây Bắc đảm nhiệm. quân tình nguyện thuộc đoàn 82 có 4 đại đội độc lập tham gia, quân Lào có một đại đội chủ lực, 5 trung đội bộ đội địa phơng và 300 du kích huyện Mờng Ngòi.

Quân địch có 4 tiểu đoàn chiếm đóng (5,6,7,8) và 1 đại đội Lê Dơng quân cơ động có 3 tiểu đoàn, gồm tiểu đoàn dù số 1 Lào, tiểu đoàn 2,3, trung đoàn bộ binh số 3 và 1 trung đội Lê dơng.

Thắng lợi của chiến dịch Tây Bắc Việt Nam tháng 12 /1952 và thắng lợi của các chiến trờng khác ở Lào và Việt Nam đã làm địch hoang mang phải co cụm trong các đồn bốt, không giám tự do lùng sục nh trớc. Sau một thời gian các đơn vị của bạn và ta đã hoàn thành công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.

Ngày 12/1/1953 bộ đội tình nguyện Việt Nam đợc chủ lực giúp sức đã tiến công tiêu diệt gọn đồn Xốp Hào, một vị trí quan trọng và khá kiên cố của địch trên phòng tuyến sông Mã. Cùng thời gian này các lực lợng của ta và bạn ở tỉnh Hủa Phăn đẩy mạnh hoạt động khiêu khích, gây sức ép các đồn địch, buộc chúng phải rút bỏ.

Ngày 08/04/1953 đơn vị chủ lực Việt Nam tiến quân sang Lào theo 3 h- ớng:

H1: Đại đoàn 308, 312 và một bộ phận của đại đoàn 316 theo đờng số 6 tiến sang Sầm Na. Đồng chí Võ Nguyên Giáp - Tổng t lệnh và Hoàng thân Xu Pha Nu Vông - Thủ tớng chính phủ kháng chiến Lào cùng hành quân với các đơn vị về h- ớng chủ yếu của địch.

H2: Đại đoàn 304 từ Nghệ an theo đờng 7 tiến lên Xiêng Khoảng nhằm chặn đờng rút của địch từ Sầm Na xuống phía Lào có đồng chí Phu Mi Vông Vi Chít đại diện chính phủ kháng chiến Lào tham gia.

H3: Trung đoàn 148 từ Điện Biên Phủ tiến xuống sông Nậm U uy hiếp Luông Pha Băng, các lực lợng quân tình nguyện và bạn đã ở sẵn trên các địa bàn hoạt động và bám sát địch.

Phát hiện ý đồ của ta (Liên quân Lào - Việt) địch vội vã bỏ Sầm Na rút chạy đêm 12/4/1953 về phía Mờng Hàm. Mặc dù trải qua nhiều ngày hành quân liên tục, núi sông cách trở, thời tiết khắc nghiệt nhng khi nhận đợc tin địch rút các đơn vị chủ lực Việt Nam đã nhanh chóng chuyển sang truy kích địch, quyết không để cho chúng chạy thoát. 23 giờ ngày 13/04/1953 quân tình nguyện truy kích đến bản Na sau 30 phút cả tiểu đoàn ngụy Lào nhanh chóng tan rã không chống cự đợc.

9 giờ ngày 15/4/1953 ta đuổi kịp địch ở khu vực bản Na Vọng (cách Sầm Na 30 km) địch gồm tiểu đoàn Ngụy Lào thứ 5, một đơn vị lính Lê Dơng, hai đại đội thuộc tiểu đoàn 1 cha kịp rút khỏi Na Nọng đã bị tiến công từ 3 hớng, quân địch nhanh chóng tan rã, ta loại khỏi vòng chiến đấu một tiểu đoàn địch trong đó có tên quan t Pháp chỉ huy, bắt 15 lính Âu - Phi và 206 lính Ngụy Lào, trong đó có tên quan Ba Đờ La - Gac tham mu trởng phân khu Sầm Na, thu nhiều vũ khí, 40 % trong số 1700 binh lính, sĩ quan địh rút chạy đã bị bắt bị giết trong trận này.

Ngày 16/4/1953, địch rút chạy đến Húa Mờng cách Sầm Na 84 km. Đến 17/7, ta đuổi kịp chúng ở Mờng Lạp cách Hủa Mờng chừng 5 km quân ta tổ chức bao vây, chia cắt, công kích mạnh liệt vào đội hình chủ chốt của địch, làm chúng rối loạn và nhanh chóng tan rã. Ta loại khỏi vòng chiến đấu 5 đại đội địch, bắt 1 sĩ quan Pháp, diệt 40 lính Âu - Phi và loại khỏi vòng chiến nhiều Ngụy Lào. Trung tá Man Pơ Lát chỉ huy cuộc rút chạy bỏ cả cơ quan chỉ huy và binh lính dới quyền "quân mất tớng nh rắn mất đầu" còn 200 tên chạy thục mạng về Mờng Lạp, sau đó chạy tiếp về Tam La (cách Sầm Na 135km), tàn quân địch chia làm 3 toán rút chạy theo ba đờng về khu vực cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng.

Các khu Sầm Tớ, Mờng Xôi, Hứa Mờng thuộc tỉnh Hủa Phăn quân địch hoảng sợ đều rút chạy. Quân tình nguyện phối hợp với bộ đội địa phơng và dân quân du kích của bạn diệt, bắt sống và gọi hàng hầu hết số địch nói trên.

Quân tình nguyện Việt Nam từ Sầm Na truy kích về huyện Mờng Xon tiêu diệt đồn Mờng Xon rồi phát triển sang tỉnh Luông Pha Băng tiến công diệt đồn Pạc Xeng thừa thắng các đơn vị tiến sang Mờng Ngòi, phối hợp với trung đoàn 148

đánh địch ở khu vực dọc sông Nậm U. Trên hớng đồn Nậm U các đơn vị chủ lực thuộc trung đoàn 148 (quân khu Tây Bắc) và bộ đội tình nguyện thuộc đoàn 82 phối hợp vơi bộ đội Lào Itxala và dân quân du kích địa phơng đẩy mạnh hoạt động phối hợp với hớng chính Sầm Na.

Ngày 21 tháng 4 quân ta phối hợp với bạn tiến công tiêu diệt một đại đội địch ở vị trí Mờng Ngòi, loại khỏi vòng chiến đấu 39 tên (có một quan 2 ngời Pháp), bắt 77 tên, thu toàn bộ vũ khí. Quân địch ở Nậm Bạc hoảng sợ bỏ đồn chạy về Pạc U.

Ngày 17/4/1953, quân ta tiến công loại khỏi vùng chiến đấu một đại đội địch ở tiểu khu Noọng Hét, địch vội bỏ đi trấn Bản Ban và thị xã Xiêng Khoảng chạy về co cụm ở Cánh Đồng Chum.

Ngày 18/4/1953, quân ta tiến vào giải phóng thị xã Xiêng Khoảng đồng thời cho một bộ phận đánh lên phía Bắc đờng số 7 bao vây quân địch ở Sầm Tớ, mờng Na, bắt 80 tên ngụy quyền, ngụy quân địch ở Sầm Tớ. Quân địch ở các vị trí Mờng Ngạt, Mờng Ngàn hoảng sợ rút chạy về tha Môn, Tha Viên. Quân ta tổ chức truy kích chặn đánh một bộ phận đi sau lng địch ở bản Húa Xiềng loại khỏi vùng chiến đấu và gọi hàng một số tên. Cả một dải dọc theo thợng nguồn sông Chu và sông Mã đã đợc các lực lợng ta và các bạn giải phóng.

Trớc nguy cơ thất bại ở cánh đồng Chum. Bộ chỉ huy Pháp vội vàng điều một số tiểu đoàn từ Nà Sản và từ đồng bằng Bắc Bộ sang hỗ trợ, xây dựng cánh đồng Chum thành tập đoàn cứ điểm, cố giữ bằng đợc vị trí chiến lợc quan trọng.

Nh vậy, sau hơn một tuần vận động truy kích trên chặng đờng dài 270 km, từ Sầm Na về cánh đồng Chum, quân ta đã tiêu diệt, bắt và làm tan ra hơn 1.500 tên địch, giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, diệt và bức rút hàng loạt cứ điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào kháng chiến Lào phát triển.

Phát huy thắng lợi 23/4 hai đơn vị chủ lực và bộ đội tình nguyện cùng với bạn phối hợp tiến công tiêu diệt vị trí Mờng Khoa (phía Bắc Mờng Ngòi), loại khỏi vòng chiến đấu và bắt gần 300 tên địch, thu toàn bộ vũ khí, số còn lại tháo chạy vào rừng.

Ngày 26/4 đợc tăng cờng lực lợng trung đoàn 98, đại đoàn 316 từ hớng chính Sầm Na quân ta tiến công loại khỏi vòng chiến đấu một đại đội địch ở vị trí Pạc X- ơng, đồng thời cho một bộ phận chủ lực và quân tình nguyện chặn đánh địch ở

Bản Xẽ (địa phận của tỉnh Luông pha Băng) diệt và làm tan rã toán quân địch tại đây.

Cuối tháng 4/1953 bộ đội chủ lực đợc quân tình nguyện bạn giúp đỡ, dẫn đ- ờng, tiếp tục truy quét chặn đánh các toán quân địch rút chạy từ mặt trận sông Nậm U về Luông Pha Băng và uy hiếp trực tiếp kinh đo nớc Lào Bộ chỉ huy pháp vội vã điều 2 tiểu đoàn biệt động thuộc binh đoàn cơ động số 1 từ Nà Sản sang xây dựng tập đoàn cứ điểm bảo vệ Luông Pha Băng. Ba tỉnh Luông Pha Băng, Huội Xài, Phong Xa Lỳ nằm sát biên giới 4 nớc (Việt Nam, Trung Quốc, Miến Điện, và Thái Lan) một vị trí chiến lợc quan trọng cả về quân sự, chính trị. ở Thợng Lào nối liền với khu Tây Bắc Việt Nam, trong đó Luông Pha Băng là kinh đô truyền thống của nớc Lào và Mờng Sài đợc địch coi là "Cột mốc của thế giới tự do mà cộng sản không thể vợt qua do vậy để bảo về đờng liên lạc chiến lợc" giữa Luông Pha Băng, Mờng Sài với Điện Biên Phủ địch tổ chức nhiều cuộc càn quét đánh chiếm lại một số vùng giải phóng nh Pạc Xeng, Mờng Xừng, Nậm Bạc, Mờng Ngòi, Mờng Khoa... phá hoại cơ sở gây khó khăn cho hoạt động của bạn và quân tình nguyện. Nhng chỉ trong một tháng ta và bạn đã đánh 10 trận phục kích (12/1953) loại khỏi vùng chiến đấu 50 tên thu một số vũ khí.

Để đánh lạc hớng phán đoán của địch, cô lập hơn nữa tập đoàn Điện Biên Phủ, đồng thời giúp bạn, khôi phục vùng giải phóng Thợng Lào, Bộ tổng t lệnh tiền ph- ơng Việt Nam do đại tớng Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy đã bàn bạc thống nhất với quân đội Lào Itxala mở cuộc tiến công tiến vào phòng tuyến địch ở lu vực sông Nậm U.Tham gia chiến dịch có đại đoàn 308, trung đoàn 148 quân khu Tây Bắc, đoàn 82 quân tình nguyện có 4 đại đội độc lập, một đại đội vũ trang tuyên truyền, phía Lào có đại đội Chăm Pa Xắc, đại đội địa phơng tỉnh Luông Pha Băng và 4 trung đội huyện. Ngày 26 tháng 1/1954 các đơn vị đã tiến sát Sông Nậm U. Phát hiện bộ đội Việt - Lào sắp tiến công. Ngày 25/1/1954 quân địch bỏ phòng tuyến rút chạy về hớng Mờng Sài và Luông Pha Băng, không bỏ lỡ cơ hội diệt địch, vận dụng kinh nghiệm truy kích đờng dài tiêu diệt địch.

Ngày 31/1/1954 trung đoàn 102 bộ đội chủ lực thuộc cánh quân thứ nhất đợc sự phối hợp và giúp đỡ của đoàn 82 quân tình nguyện và bộ đội bạn truy kích đuổi địch ở Mờng Khoa, lập tức ta vợt lên trên chặn địch, thực hiện bao vây chia cắt, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2 tiểu đoàn địch trong đó có 1 tiểu đoàn lính Lê D- ơng bị bắt gọn. Cùng thời gian cánh quân thứ 2 gồm trung đoàn 36, 88 bộ đội chủ lực, phối hợp đoàn 82 quân tình nguyện đánh địch ở Mờng Ngòi loại khỏi vòng chiến đấu hơn 100 tên, tiếp đó phục kích vị trí Nậm Ngà, loại khỏi vòng chiến đấu

một đại đội địch đánh trận Nậm Ngà. Thừa thắng quân ta truy kích toàn quân địch đến tận sông Mêkông cách Luông Pha Băng 15km sau đó tiến công đồn Bản Na, loại khỏi vong chiến đấu 70 tên địch tạo thế uy hiếp kinh đô Luông Pha Băng của Lào. Nhân lúc địch hoang mang, trung đoàn 148 quân khu Tây Bắc phối hợp với quân tình nguyện và bộ đội bạn tiến lên phía Bắc giải phóng thị xã Phong Xa Lỳ và khu vực Bun Tày, Bun Na đến giáp biên giới Lào - Trung.

Qua hơn 10 ngày liên tục chiến đấu truy kích địch trên quãng đờng dài hơn 200 km, ta và bạn đã loại khỏi vòng chiến đấu 17 đại đội địch gồm 2.200 tên trong đó có một tiểu đoàn Lê dơng bị diệt gọn, kiểm soát toàn bộ "con đờng liên lạc chiến lợc" của địch gia Luông Pha Băng, Mờng Sài với Điện Biên Phủ. Căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào đợc mở rộng thêm gần 1 vạn km2 nối liền khu giải phóng Thợng Lào với khu Tây Bắc Việt Nam.

Để ngăn chặn ta đánh vào kinh đô Luông Pha Băng (Lào) Na Va buộc phải lập cầu hàng không đa 10 tiểu đoàn đến Luông Pha Băng và Mờng Sài, lập thêm 2 tập đoàn cứ điểm mới và đây trở thành nơi tập trung binh lực cơ động lớn thứ 5 của địch trên chiến trờng Đông Dơng.

Ngày 14/3/1954 tiểu đoàn 190 mới đợc thành lập đã sử dụng 2 đại đội phục kích ở Phôn Ngam (dọc sông Nậm U) đánh tan một đại đội địch, loại khỏi vòng chiến đấu 55 tên, bắt 4 tên, thu nhiều vũ khí.

Ngày 1/6/1953 bốn trung đội quân tình nguyện phối hợp với đại đội Chăm Pa Rắc của bạn phục kích ở Huội Nhang rồi chuyển sang trung kích bọn địch rút chạy loại khỏi vùng chiến đấu 100 tên lính Âu - Phi.

Ngày 25/6/1953 một đơn vị quân tình nguyện phối hợp với bạn tập kích đồn Thèn Then (dọc sông Nậm U) địch hoảng sợ rút chạy băng thuyền, ta bám đánh loại khỏi vòng chiến đấu 38 tên, bắt 14 tên thu nhiều súng.

Một phần của tài liệu Vai trò của quân tình nguyện việt nam tại lào thời kì kháng chiến chống pháp 1945 1954 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w