Giúp bạn mở cuộc tấn công giải phóng Trun g Hạ Lào.

Một phần của tài liệu Vai trò của quân tình nguyện việt nam tại lào thời kì kháng chiến chống pháp 1945 1954 (Trang 60 - 74)

- Về quân sự: Chiến tranh du kích ngàycàng phát triển, các đội du kích và dân quân, dần dần đợc tổ chức lại chặt chẽ Bộ đội giải phóng Lào, sau mấy đợt huấn

3.2.2.Giúp bạn mở cuộc tấn công giải phóng Trun g Hạ Lào.

Ngày 10/12/1953, ta tiến công địch ở Lai Châu. Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 của quân và dân 3 nớc Đông Dơng bắt đầu. Sau chiến dịch Thợng Lào thì cách mạng Lào đã trởng thành một cách vợt bậc. Do vậy, khi đang còn bóng dáng của thực dân Pháp xâm lợc nhân dân, Lào kiên quyết tiến hành cách mạng triệt để dành độc lập dân tộc mới thôi.

Do vậy kế hoạch của ta và bạn Lào Itxala là mở cuộc tiến công ở Trung Hạ Lào nhằm "thu hút quân cơ động Pháp, phá thế tập trung quân của tớng Nava ở đồng bằng Bắc Bộ, tiêu diệt một bộ phận sinh lực tinh nhuệ của địch, mở rộng và

củng cố vùng giải phóng Trung - Hạ Lào, xây dựng cơ sở kháng chiến lâu dài. Đánh thông đờng hành lang chiến lợc Bắc - Nam, phối hợp chặt chẽ với chiến tr- ờng chính Tây Bắc và các chiến trờng khác giành thắng lợi lớn trong Đông - Xuân 1953 - 1954. Tham gia chiến dịch có quân tình nguyện Việt Nam ở Trung Lào có trung đoàn 280, có 2 tiểu đoàn (556 và 558). Sau đợc bổ sung thêm tiểu đoàn 560 và 3 phân đoàn công tác cơ sở (9, 13 và 812). Tiểu đoàn 290 Hà Tĩnh và đại đội 124 huyện Thanh Chơng đang hoạt động ở vùng Khăm Cột, Lạc Xao. Tiểu đoàn 198 ở Nghệ an và đại đội địa phơng huyện Con Cuông đang hoạt động ở vùng Pạc Xan.

Còn ở Hạ Lào: Có hai đại đội 200 (chủ lực của khu) đại đội 44, 4, ba đại đội 7, 8, 9 (thuộc tiểu đoàn 49 Liên khu 5 mới bổ sung), hai đại đội vũ trang tuyên truyền và các đại đội công tác cơ sở.

Lực lợng vũ trang Lào Itxala ở trung lào có năm đại đội độc lập của tỉnh và các trung đội huyện, ở Hạ Lào có một đại đội chủ lực của khu 3 đại đội độc lập của tỉnh và 7 trung đội huyện.

Quân chủ lực Việt Nam có trung đoàn 66, đại đoàn 304, trung đoàn 101 và trung đoàn 18 Đại đoàn 325.

Để thống nhất sự lãnh đạo, chỉ huy, Bộ tổng t lệnh quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội Lào Itxala quyết định thành lập bộ chỉ huy chiến dịch Trung Lào - lấy mật danh là "Mặt trận D" đồng chí Khăm Tày Xi Phăn Đen chủ tịch uỷ ban kháng chiến khu Trung Lào, đồng chí Hoàn Sâm đại đoàn trởng Đại đoàn 325, đồng chí Võ Thúc Đồng bí th ban cán sự Trung Lào cử tham gia bộ chỉ huy.

Về phía địch: Từ ngày trở lại gây xâm lợc 3 nớc Đông Dơng, thực dân Pháp vẫn coi Trung Lào - Hạ Lào là vùng hậu phơng an toàn của chúng do lực lợng kháng chiến cha lần nào mở cuộc tiến công lớn ở đây nên việc tổ chức phòng thủ của địch rất sơ hở, chủ yếu dùng Ngụy quân Lào đóng rải rác trên các trục đờng 8, 12, 9, 13 và 23.

Về phía liên quân Lào Việt, Bộ t lệnh liên khu 4 thành lập các trạm vận tải từ Nghệ An sang Lào, huy động hàng vạn nhân công và nhiều phơng tiện vận chuyển l- ơng thực, thực phẩm, đạn dợc thuốc men cung cấp cho chiến dịch, tổ chức 2.000 thanh niên xung phong tham gia phục vụ các mũi tiến công.

Căn cứ vào chủ trơng chung và tình hình địch, Bộ chỉ huy liên quân quyết định kế hoạch tác chiến đợt một của chiến dịch là:

Tập trung cả 2 trung đoàn 66 và 101 phối hợp với bạn và quân tình nguyện, tấn công cụm phòng thủ then chốt của địch trên đờng 12.Trung đoàn 66 đánh cứ điểm Mụ Gia, Ban Na Phào. Trung đoàn 101 phục kích đánh viện trên đờng số 12, hớng tiếp là đánh về Nhom Ma Rạt, giải phóng phía Đông tỉnh Khăm Muộn. Tiểu đoàn 319 (trung đoàn 101) phối hợp với bạn và quân tình nguyện đánh Na Pê, Lac Xao, Khăm Cột sau đó phát triển theo đờng số 8 đánh xuống đờng số 12.

Tiểu đoàn 436 (Trung đoàn 101) làm nhiệm vụ thọc sâu xuống hạ Lào cùng bộ đội Itxala đánh địch, tạo bàn đạp cho lực lợng lớn của ta phát triển xuống phía Nam.

- Trung đoàn 18, giai đoạn đầu đánh địch ở đờng số 9 Quảng Trị cắt đứt đờng tiếp viện của địch cho Trung Lào, sau đó theo đờng số 9 phát triển sang đánh địch ở Trung - Hạ Lào.

Phơng châm chỉ đạo tác chiến chiến dịch là "Bí mật, bất ngờ, đánh chắc thắng, chỉ đánh các vị trí trọng yếu, hết sức tranh thủ tiêu diệt địch trong vận động... Hết sức giữ gìn lực lợng để đánh liên tục, đánh dài hơi, kết hợp tác chiến với địch vận động quần chúng...".

Ngày 22/12/1953, Trung đoàn 101, Đại đoàn 325 tiến quân vào khu vực Khăm He trên đờng 12 thì gặp địch. Trung đoàn 328, tiểu đoàn 274 bất ngờ tập kích địch tiêu diệt gọn tiểu đoàn kỵ binh Angiêri và đại đội pháo 105 lý, bắt hơn 60 tên thu nhiều vũ khí. Trận Khăm He là trận mở màn chiến dịch thắng lợi giòn giã, giáng một đòn mạnh mẽ vào tinh thần binh lính địch ở Trung Lào.

Phát huy thắng lợi sáng ngày 23/12/1953 ta và bạn đồng loạt nổ súng tiến công địch vào vị trí Kha Na. Sau 5 giờ chiến đấu quyết liệt ta tiêu diệt toàn bộ tiểu đoàn Bắc Phi, bắt 90 tên lính Ma Rốc. Chiến thắng này mở đờng cho ta và bạn đập nát tuyến phòng ngự đờng số 12 của địch. Sau hơn 1 ngày chiến đấu quân ta diệt gọn một tiểu đoàn và 2 đội Âu Phi khác, xoá bỏ 2 cứ điểm lớn, làm rung chuyển toàn bộ tuyến phòng thủ phía Đông của địch ở Trung Lào khiến tinh thần binh lính địch sa sút nhanh chóng. Địch vội vàng tháo chạy các vị trí còn lại ở đờng số 8, 12 về Nham Ma Rạt và Thạc Khẹc cố giữ phòng tuyến đờng số 13.

Ngày 24 tháng 12 trung đoàn 101 phối hợp với bạn quân tình nguyện đánh thẳng vào giải phóng thị trấn Nhom Ma Rạt giải phóng toàn huyện mở toang cửa ngõ vào thị xã Thà Khẹc. Cùng thời gian tiểu đoàn 198 phối hợp với quân Itxala và du kích địa phơng đánh chiếm thị trấn Pạc Xan, mở chốt quan trọng trên đờng số 13 cắt đứt giao thông giữa Trung Lào và Hạ Lào.

Tiểu đoàn 319, trung đoàn 101 và đại đội 12 quân tình nguyện phối hợp với lực lợng vũ trang địa phơng của bạn, chiếm đánh Na Pê, Khăm Lột, Lạc Xao... Tiểu đoàn Ta Bo số 9 của địch không thể rút chạy bằng đờng bộ phải bỏ hết rồi lên máy bay về Sa Vẳn Nà Khẹt, bỏ lại 74 xe vận tải quân sự. Một đơn vị quân Ngụy Lào ở đồn Na Pê mang cờ trắng ra hàng bộ độ Lào Việt.

ở Viên Chăn tình hình chiến đấu cũng diễn ra sôi động. Ngày 28/12/1953, quân tình nguyện phối hợp với Phà Ngừm và trung đội địa phơng huyện Thu La Khôm, tiến công bắt Thu La Khôm, tiến công bốt Na Khăm trên đờng số 13 (bắc Viên Chăn) loại hai trung đội địch thu toàn bộ vũ khí của chúng. Chúng tháo chạy về căn cứ Sê Nô bị dân quân du kích bao vây, uy hiếp, phần tan rã, phần bỏ trốn. Các đơn vị tiến vào giải phóng Thà Khẹt bên bờ sông Mêkông, Khăm Muộn rộng lớn hơn 4 vạn km2 và hàng chục vạn dân đợc giải phóng. Những thắng lợi liên tiếp đã tạo thế có lợi cho bộ đội Việt - Lào phát triển xuống phía Nam Lào.

Mất toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, tình thế của địch ở Trung Lào trở nên nguy ngập. Cuối tháng 12/1953 để ngăn chặn quân địch, ta đánh xuống đờng 9 và Hạ Lào, Na Va vội điều thêm binh đoàn dù số 1 ở Bắc Bộ đến Sa Vẳn Nà Khẹt, đa lực lợng địch ở Trung Lào lên tới 19 tiểu đoàn bộ binh, 4 tiểu đoàn pháo binh tổ chức thành tập đoàn cứ điểm ở Sênô gọi "là binh đoàn tác chiến Trung Lào" do Phơrăngxi chỉ huy. Sau đồng bằng Bắc Bộ ở mặt trận điện biên Phủ Việt Nam, Sênô trở thành nơi thứ 3 giam chân nhiều quân cơ động của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dơng.

Sau chiến thắng đợt I bộ đội ta và bạn còn đủ khả năng tiếp tục tiến xuống đánh phía Nam, Bộ chỉ huy chiến dịch chủ trơng. Bao vậy quân cơ động của địch ở Sênô tranh thủ củng cố và xây dựng vùng giải phóng, kết hợp với truy quét toàn bộ quân địch.

Nhân lúc địch cha kịp củng cố ta mở tiếp đợt tấn công thứ II, phá vỡ tuyến phòng ngự đờng số 9 của địch, giải phóng một bộ phận tỉnh Sa Vẳn Nà Khẹt, nối liền các căn cứ tỉnh Khăm Muộn với huyện Mờng Noòng.

Trung đoàn 101 phối hợp với bạn và quân tình nguyện Việt Nam đẩy mạnh hoạt động trên đờng số 13, uy hiếp địch ở Sênô, mở rộng vùng giải phóng xuống Sa Vẳn Na Khệt, sẵn sàng đánh địch tiến công chiếm lại thị xã Thà Khẹc. Tiểu đoàn 274 phối hợp với bạn và quân tình nguyện đánh địch lấn chiếm trên đờng 12, kết hợp làm công tác xây dựng cơ sở, bảo đảm an toàn hậu phơng chiến dịch. Trung đoàn 66 phối hợp với bạn tiêu diệt một số vị trí địch ở Hìn Xìu, Đồng Hến,

sau đó chuyển sang đánh viện trên đờng số 9 đoạn giữa Đồng Hến và Pha Lan, tạo điều kiện giải phóng khu vực phía Đông tỉnh Sa Vẳn Na Khệt.

Để đảm bảo hậu cần, Bộ chỉ huy chiến dịch phối hợp với ủy ban kháng chiến Trung Lào, tổ chức 21 trạm vận tải cho đờng số 9, sử dụng một tiểu đoàn công binh 1200 thanh niên xung phong hai tỉnh Nghệ - Tĩnh vận chuyển lơng thực, thực phẩm, thuốc men... phục vụ chiến dịch.

Đầu tháng 1/1954, đợt II của chiến dịch Trung Lào bắt đầu. Trong hai ngày 6 và 7 tháng 1/1954, lợi dụng sơ hở của địch, Trung đoàn 66 phối hợp với bạn và quân tình nguyện tiến công loại khỏi vòng chiến đấu hai trung đội địch ở Hìn Xìu và chặn đánh hai đại đội trinh sát ở Xoong Hoong, diệt và làm bị thơng nhiều tên. Ngày 9/1/1954, địch đa một tiểu đoàn cơ động ra chiếm đóng lại Hìn Xìu, lập tức bị bộ đội ta và bạn bao vây tấn công. Sau 90 phút bao vây chiến đấu, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 300 tên, bắt 88 tên, trong đó có đại úy tiểu đoàn trởng Môn-lê và trung úy Cờ-lốt chỉ huy đại đội, thu hút toàn bộ vũ khí và đồ dùng quân dụng. Sau nhiều ngày liên tục chiến đấu, bộ đội Việt - Lào cũng bị tiêu hao mệt mỏi, trong tình hình địch đang biến động phức tạp khó nắm chắc, nên quân ta tạm lui về phía đông Sênô chấn chỉnh lực lợng, chuẩn bị chiến đấu tiếp.

Địch mở rộng hoạt động ở bắc Sênô sau khi mất Nakham và Hìn Xìu, tiến lên Ma Hả Xay, Hồng Mờng chuẩn bị chiếm lại Thà Khẹc uy hiếp tuyến cung cấp và vùng mới giải phóng ở Trung Lào.

ở đờng số 9, trung đoàn 18 và lực lợng vũ trang tỉnh Quảng Trị giải phóng một phần huyện Cam Lộ và toàn bộ huyện Hớng Hoá tiếp giáp với Lào. Chiến thắng này đã khai thông đờng liên lạc của ta giữa hai phía Bắc và Nam đờng số 9, củng cố mở rộng vùng giải phóng phía Đông tỉnh Sa Vẳn Na Khệt. Chiến thắng đờng 9 còn thể hiện tinh thần khuất phục khó khăn, dũng cảm chiến đấu của liên quân Lào - Việt và ý thức tự nguyện tự giác của nhân dân lào hết sức giúp đỡ nuôi bộ đội đánh giặc, đồng thời thể hiện nghệ thuật chỉ đạo tác chiến đúng đắn, linh hoạt của Bộ chỉ huy biết khai thác và khoét sâu chỗ yếu, sơ hở của địch, chủ động phân tán lực lợng của chúng để tiêu diệt.

Sau chiến thắng vang dội ở Trung Lào và ở mặt trận Lai Châu (Việt Nam), quân Pháp đang lo đối phó với các cuộc tiến công mạnh mẽ của ta và bạn ở Tây Nguyên, Thợng Lào thì ta và bạn mở cuộc tiến công bất ngờ ở Hạ Lào khiến địch càng thêm lúng túng và bị động.

ở Hạ Lào gồm 3 tỉnh Chăm Pa Xắc, Xa Ra Van và Atôpơ là khu vực tơng đối đông dân, nối liền khu Tây Nguyên Việt Nam và Đông Bắc Cămpuchia, hình thành một tam giác có vị trí quan trọng về quân sự ở nam bán đảo Đông Dơng. Tuy nằm sâu trong vùng địch tạm chiếm, xa sự chỉ đạo của Trung ơng, nhng phong trào chiến tranh du kích và các lực lợng chính trị, vũ trang cách mạng của bạn và quân tình nguyện ở Hạ Lào đã đợc phát động và xây dựng khá mạnh.

Nằm trong kế hoạch tác chiến chung ở Trung bán đảo Đông Dơng, trong Đông Xuân 1953 - 1954, cuộc tiến công địch ở Hạ Lào đợc ta phát động từ trớc (11/1953). Không để cho địch kịp phòng thủ, đêm 2/3/1954, tiểu đoàn 436 cùng đại đội 200, 44 quân tình nguyện phối hợp với bộ đội địa phơng và du kích của bạn bắt đầu tiến công Atôpơ cụm phòng thủ then chốt của địch trên địa bàn cực Nam Lào (gồm Mờng Mày và cứ điểm Pui) có một đại đội xung kích và một trung đội pháo án ngự cửa ngõ khu du kích của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kế hoạch của ta tiêu diệt vị trí bản Pui và tiến công tiểu khu Atôpơ, ngày 2/2/1954 ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn một đại đội, gây chấn động lớn trong hàng ngũ của địch, tiến đến bản Hôm thì quân địch chạy về Atôpơ, chớp thời cơ ta cùng đội bạn vây ép, Pháp vội vã cho quân chạy rút lên Bôlôven rồi cùng với quân ở Huội Coòng và Thà Teng chạy vè thị xã Saraven để tránh bị tiêu diệt. Địch đốt các kho tàng, hủy bỏ vũ khí nặng để tháo chạy, tiểu đoàn 436 từ bản Pui cùng quân tình nguyện đánh thắng và giải phóng thị xã. Thừa thắng, ta mở rộng chuyển sang tiến công đuổi địch đang rút về Bôlôven. Trên đờng tiến quân, ta quét sạch các vị trí của địch ở Nha Hớn, Kèng Xay, Huội Coòng, giải phóng toàn bộ cao nguyên Bôlôven (4/2/1954), đánh tan một đại đội khác trên đờng Thà Teng đi Saraven. Quân địch rút chạy khỏi Atôpơ và hai thị trấn Huội Coòng, Thà Teng.

Ngày 5/2/1954 ta đánh 4 trận, tiêu diệt và bức rút 9 vị trí, loại khỏi vòng chiến đấu 3 đại đội, thu hồi toàn bộ kho tàng và một số vũ khí, giải phóng tỉnh Atôp-ơ và hầu hết cao nguyên Bôlôven (trừ thị trấn Pạc Xoòng).

Đợt chiến đấu thứ hai, bắt đầu từ tháng 3/1954, mục tiêu và hớng tiến công đợt này là vùng phía Nam tỉnh Chăm Pa Xắc. Lực lợng tham gia chiến đấu gồm: Tiểu đoàn 436 bộ đội chủ lực, đại đội 200, đại đội 44, đại đội 8 quân tình nguyện, đại đội Xay Chắc Kà Phắt chủ lực khu Hạ Lào và dân quân du kích các bản Tà Xẻng của bạn.

Các đơn vị bộ đội địa phơng của bạn dẫn đờng ở phía tả ngạn sông Mêkông, quân ta tiến công diệt các đồn bốt, diệt các đoàn xe 30 chiếc và pháo kích, đốt

cháy kho xăng lớn của địch tại Khì Nạc. Ngoài ra, còn đánh thiệt hại hai binh đoàn cơ động số 1 và số 7 của địch trong hai trận trên đờng số 13.

Gần 20 ngày chiến đấu ở đợt hai, ta và bạn đã loại khỏi vòng chiến đấu 8 đại đội địch và làm thiệt hại binh đoàn số 1 và số 7, thu nhiều vũ khí, quân trang quân dụng, đốt cháy 1 kho xăng lớn, phá hủy 30 xe ô tô, diệt hoàn toàn 6 đồn và bức rút 6 đồn khác.

Qua hai đợt chiến đấu, ta và bạn đã loại khỏi vòng chiến đấu và làm tan rã gần 2.000 tên địch, mở rộng vùng giải phóng thêm gần 2 vạn km2, gồm toàn bộ tỉnh Atôpơ, cao nguyên Bôlôven và hơn một nửa các tỉnh Chăm Pa Xắc, Xaravan, nối biên giới Việt Nam sang tận biên giới Thái Lan và từ Cămpuchia đến gần thị xã Xaravan, gồm 4/5 đất đai toàn khu Hạ Lào. Địch chỉ còn lại hai thị xã Pạc Xế và Xaravan cùng mấy thị trấn nh Pạc Xoòng, Khôngxêđôn và Mờng Khoong đều hoàn toàn bị cô lập.

Tớng Nava và Phờrăngxi buộc phải điều một binh đoàn Lê dơng từ Bắc Bộ sang và binh đoàn ngụy số 51 từ Sênô xuống, lập thêm hai cụm cứ điểm mới ở thị

Một phần của tài liệu Vai trò của quân tình nguyện việt nam tại lào thời kì kháng chiến chống pháp 1945 1954 (Trang 60 - 74)