1945 - 1950).
Cuộc khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Lào đã diễn ra trong bối cảnh vừa đấu tranh giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, vừa tiến hành cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền chống bọn thức dân Pháp trở lại xâm lợc. Vì vậy, quá trình khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng gắn chặt với nhau. Các lực lợng vũ trang cách mạng của Việt kiều và các đơn vị quân đội Lào Itxala đợc hình thành và phối hợp chiến đấu, góp phần quan trọng, đảm bảo cho cuộc khởi nghĩa giành đợc thắng lợi.
Cùng với cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam, tháng lợi của cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Lào đã mở ra "kỷ nguyên mới cho nhân dân các dân tộc Lào đứng lên làm chủ vận mệnh đất nớc mình". Đồng thời cũng mở ra kỷ nguyên mới về quan hệ đặc biệt Việt - Lào cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vì những mục tiêu chung của cả hai dân tộc.
ở Lào, sau các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở một số thành phố, thị trấn nh Viên Chăn hay thành phố Nà Khẹc, thành phố Sa Vẳn Nà Khẹc đây là những trung tâm chính trị - kinh tế - quân sự bao gồm cả thủ đô và kinh đô của Vơng quốc Lào, khởi nghĩa đánh đuổi bọn thực dân Pháp ra khỏi Lào. Những sự kiện mở đầu đó có ý nghĩa to lớn mang tầm vóc toàn quốc.
Trong thời gian chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc (10/1945 - 5/1946) các lực lợng vũ trang Lào và Việt Kiêu đã phải đơng đầu với sự chống phá của nhiều thế lực đế quốc khác. Các chính phủ Mỹ, Anh, Trung Hoa dân quốc không những cha công nhận nền độc lập của Lào và Việt Nam mà còn có ý đồ bành trớng thế lực của họ ở khu vực này. Còn chính phủ Pháp do tớng Đơ gôn cầm đầu thì tuyên bố trắng trợn, coi nh Đông Dơng vẫn là thuộc địa của Pháp. Với ý đồ đó chính phủ Pháp gấp rút tổ chức đạo quân viễn chinh sang Đông Dơng, đồng thời lệnh cho bon tàn binh Pháp ở Lào tập hợp lại liên tiếp đánh chiếm một số cứ điểm trên các
trục đờng 7, 8, 9, 12, 13... nhất là những nơi không có lực lợng vũ trang quần chúng, chuẩn bị địa bàn cho hoạt động quân sự mở rộng sau này.
- Đợc nhân dân các bộ tộc Lào hết sức giúp đỡ, liên quân Lào - Việt và các đơn vị quân đội Việt Nam hoạt động ở vùng biên giới Việt - Lào đã tích cực chủ động phản công, phản kích địch, đánh thắng một số trận quan trọng, gây cho địch nhiều thiệt hại.
ở khu vực hai tỉnh Thanh Hóa, Sầm Na ngày 20 tháng 10 năm 1945 một đơn vị quân đội Việt Nam thuộc tỉnh Thanh Hoá hoạt động ở vùng mờng Dơng, giáp Mờng Sầm Tớ tập kích một đơn vị quân Pháp ở Mờng Láp, diệt đại đội bộ phận quân địch trong đó có tên MuTin chỉ huy đơn vị, thu nhiều vũ khí.
ở Khăm Cợt, Napê biên giới tỉnh hà Tĩnh, đơn vị đồng chí Châu thuộc chi đội Phan Đình Phùng (sau là trung đoàn 103) đợc nhân dân giúp đỡ đã tích cực chiến đấu ngăn chặn địch ở gần Napê sau này đơn vị này đợc bổ sung lực lợng tổ chức thành trung đoàn có nhiệm vụ canh giữ Napê do đồng chí Trờng Sinh trực tiếp chỉ đạo. Đi đôi với nhiệm vụ chiến đấu ngăn chặn địch, trong thời gian hoạt động ở biên giới đơn vị đồng chí Châu và đồng chí Trờng Sinh tích cực giúp bạn xây dựng đợc một trung đội Lào Itxala, đợc trang bị vũ khí và tham gia chiến đấu sau này.
ở khu vực đờng số 9 giáp Quảng Trị (Việt Nam) đợc nhân dân giúp đỡ. Ngày 3/11/1945 đã tấn công đơn vị Germain (đơn vị lấy theo tên chỉ huy) buộc địch rút về Tây Nam... Các đơn vị vũ trang Lào - Việt đã bám sát chiến đấu ngăn chặn địch từng bớc diệt và làm bị thơng nhiều tên. Địch gặp khó khăn bi tổn thất trong chiến đấu và gặp khó khăn trong sinh hoạt vì không nhận đợc tiếp tế, đã làm cho binh lính chán nản mất tinh thần chiến đấu buộc chúng phải rút lui.
ở khu vực Viên Chăn, ban chỉ huy liên quân chủ động tổ chức đánh địch lấn chiếm, hai trung đội Lào - Việt đã tập kích trung đội ở bản Nà Khà, loại khỏi vùng chiến đấu 10 tên còn lại chạy vào rừng. Ngày 14 tháng 10 năm 1945 trung đội liên quân Lào - Việt phục kích tiểu đôi quân tuần tiểu trên đờng số 13 từ Ylay đến Na Khà (Bắc Viên Chăn 3Km) diệt 7 tên trong đo có thiếu uý Đu Lay chỉ huy tiểu đội.
Phát huy thắng lợi, ngày 19/11/1945, Ban chỉ huy liên quân tập trung một lực lợng lớn hơn, gồm đại độ Lào Itxala và hai đại đội Việt Kiều giải phóng quân, tập kích tiểu đoàn chiếm đóng khu vực bản cơn (Đông Bắc Viên Chăn 65 Km) loại khỏi vòng chiến đấu hai trung đội địch ở hai tiền tuyến phía Nam và phía Bắc Ban Cơn. Ngày 21/1/1946, liên quân Lào - Việt tiêu diệt 4 điểm tiền tiêu hai điểm Bắc
Bản Cơn và hai điểm ở bản Kha Nhuy và Bản Bò Ca, loại khỏi vòng chiến đấu 70 tên Pháp và ngụy Lào.
Các trận đánh của liên quân Lào - Việt cuối 1945 đầu 1946 đã làm thất bại một bớc tiến công lấn chiếm của địch, buộc chúng phải co về phòng thủ, cố giữ các địa bàn chiếm đóng.
- T đầu 1946 cho đến thánh 6/1946 liên quân Lào và đội quân tình nguyện Việt Nam đã đánh địch bằng những trận quyết chiến bảo vệ các thành phố và thị trấn lớn nh Thà Khẹt.
Còn ở thủ đô Viên Chăn, dới sự chỉ huy của tớng Lơ CơLéc quân Pháp ráo riết kế hoạch đánh chiếm Viên Chăn, đã viện trợ thêm 200 quân nhảy dù và một số đơn vị máy bay trinh sát để chi viện cho cuộc tiến công.
Về lực lợng cách mạng yêu nớc Lào, rút kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến Sa Vẳn Nà Khẹt và thà Khẹ để bảo toàn lực lợng lâu dài, xứ uỷ Lào thông qua phái viên chính phủ Việt Nam tại Viên Chăn đã bàn bạc thống nhất với chính phủ độc lập lâm thời Lào Itxala, đề ra chủ trơng vừa chiến đấu tiêu hao địch, cản bớc tiến của chúng, tổ chức nhân dân Lào và Việt Kiều di tản ra khỏi thành phố, chuyển chính phủ lên Luông Ba Bảng và đa lực lợng vũ trang về nông thôn và miền núi, tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến.
Thực hiện chủ trơng đó chỉ huy liên quân Lào - Việt cũng tổ chức lực lợng chiến đấu cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới. Đại bộ phận lực lợng vẫn tiếp tục chiến đấu ngăn cản bớc tiến của địch.
Ngày 2/4/1946, Pháp tập trung lực lợng gồm 5 đại đội bộ binh, 1 đại đội tập kích cơ giới trang bị pháo cùng máy bay, súng cối tổ chức thành hai cánh quân. Cánh thứ nhất ở phía Tây khu vực Xi Khay. Cánh thứ hai phía Đông Nam tiến vào khu vực Thát Luống nhng để bị liên quân dùng súng trờng, lựu đạn và súng cối phục kích chặn đánh. Sau 6 tháng anh dũng chiến đấu, tiêu hao tiêu diệt đợc một bộ phận quan trọng sinh lực địch bảo vệ nhân dân và chính phủ di tản an toàn sang Thái Lan và luông Pha Băng liên quân Lào - Việt rút toàn bộ lực lợng ra khỏ thủ đô Viên Chăn. Ngày 25/4/1946, Pháp tiến vào chiếm thành phố. Nhng Viên Chăn chỉ còn vờn không nhà trống, gây nhiều khó khăn cho bọn xâm lợc. Phải mất một tháng sau thực dân Pháp mới ổn định đợc tình hình, tổ chức bộ máy ngụy quyền.
ở kinh đô Luông Pha Băng và ở Mờng Phôn Hồng và Mờng Kaxy, để bảo đảm an toàn, chính phủ độc lập lâm thời Lào Itxala kể cả Hoàng thân Phết Xa Rạt cũng thực hiện những kế hoạch nh trên tiếp tục chiến đấu và tản c.
Đến đây cuộc chiến đấu bảo vệ các thành phố, thị trấn giải phóng của Lào chống Pháp trở lại xâm lợc đã cơ bản chấm dứt, chính phủ độc lập lâm thời Lào Itxala đợc thành lập trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tháng tám 1945. Tuy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhng đã có những đóng góp quan trọng trong việc đề cao danh nghĩa độc lập của nớc Lào và tăng cờng quan hệ đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung giữa chính phủ nhân dân hai nớc Việt - Lào.
Các đơn vị Việt Kiều giải phóng quân và quân đội Lào Itxala đợc tổ chức thành liên quân Lào - Việt từ đầu cuộc khởi nghĩa. Tuy liên quân còn nhiều khó khăn hạn chế nhng đã thực sự đoàn kết giúp đỡ nhau. Nâng cao tinh thần cách mạng và ý chí chiến đấu, tích cực chủ động đánh địch. Cùng nhân dân lập nhiều chiến công xuất sắc trong những ngày đầu kháng chiến, để lại những bài học quý báu cho sự nghiệp đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt những năm sau này.
- Bớc vào năm 1947, cách mạng Lào còn gặp nhiều khó khăn, do lực lợng kháng chiến còn mỏng, chính phủ kháng chiến trớc sự tấn công vũ trang của thực dân Pháp phải rút qua đất Thái lan. Đứng trớc tình hình đó Đảng cộng sản Đông Dơng chủ trơng chuyển dần lực lợng kháng chiến Đông Lào vào Việt Nam làm hậu phơng để tiếp tục kháng chiến. Bộ t lệnh liên khu bốn giao cho các ban chỉ huy tỉnh đội có biên giới chung với Lào, cử cán bộ đơn vị vũ trang đi cùng để phối hợp giúp đỡ thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
ở khu vực đờng số 9, đại độ 55 bộ đội địa phơng tỉnh Quảng Trị đợc giao nhiệm vụ phối hợp giúp đỡ đại đội "Mờng Sêpôn".
ở đờng số 12, đại đội 6 bộ đội tỉnh Quảng Bình phối hợp giúp đỡ đại đội M- ờng Bô Lu Pha, hoạt động ở tỉnh Khăm Muộn.
ở khu vực đờng số 8, đại đội tiểu đoàn Trờng Sinh thuộc trung đoàn 103 đợc giao nhiệm vụ phói hợp với đơn vị ông Thao Xay chỉ huy, trở lai hoạt động ở khu vực Napê, Lạc Xao, Bản Tôn đến nhôm Ma Rạt.
ở phía Đông tỉnh Xiêng Khoảng, tiểu đoàn 265 của liên khu bốn hoạt dộng độc lập ở đờng số 7, khu vực biên giới Việt - Lào phối hợp với đơn vị ông Thao Bun, Thao Phăn chỉ huy trở lại hoạt động ở Mờng Mộc, Mờng Ngàn. Đồng thời đại đội 219 một đơn vị phần lớn là con em Việt Kiều do Võ Khắc về làm đội trởng và Vũ Văn Điệt làm chính trị viên đợc giao nhiệm vụ đặc biệt bảo vệ con đờng liên lạc quốc tế bí mật Việt - Lào - Thái và xây dựng căn cứ địa ở khu vực Mờng Mộc (Đông Nam Xiêng Khoảng).
ở khu vực Xiêng Khoảng, Nam Hủa Phăn vốn là các chiến sỹ cán bộ "Biệt động đội đờng 9" hoạt động ở hai huyện Mờng Noòng, Tà Ôi do Nguyên Văn Hiến và Phạm Bảo phụ trách và cùng hai ngời Lào là Cà Tè và Cà Tầng (dân ca Tà Ôi) hoạt động ở đờng số 7 phía Tây Nghệ An, đợc giao nhiệm vụ phối hợp giúp đỡ đội vũ trang tuyên truyền "Tây tiến" do ông Thao Mu phụ trách và đơn vị "Xiềng xích" do ông Phìa óm chỉ huy, trở lại hoạt động ở Tây Nam tỉnh Hủa Phăn bao gồm cả Tà Xẻng của huyện Sầm Tớ.
Tháng 2/1947 đợc nhân dân giúp đỡ, các lực lợng vũ trang Lào - Việt tập kích đồn Na Pê, quân và dân ta xung phong vào đồn và Đăng ga Lô dùng mã tấu lựu đạn đánh địch, diệt 20 tên Pháp và Nguỵ Lào. Và cùng thời gian này đánh địch tại nhiều nơi ở tỉnh Sầm Na, nhanh chóng làm chủ phòng tuyến Sông Mã - Sầm Tớ. "Tây Tiến" thể hiện tinh thần tích cực chủ động tiến công địch của các lực lợng vũ trang Việt Nam.
Tháng 4/1947 địch gồm 80 tên đánh càn quét vùng biên giới Lào - Việt chặn đánh ở Mờng Pao, Mờng Dơng phá tan cuộc càn quét của Pháp xuống Mờng Mộ, diệt đợc 7 lính Pháp và 5 tên ngụy Lào.
Cuối năm 1947 đội vũ trang tuyên truyền Lào - Việt dới sự lãnh đạo của đồng chí Cay Xỏm Pôm Vi hản và Thao Ma đã từ Tây Bắc Việt Nam tiến về hoạt động ở Kiềng Khọ, và một đội khác gồm 30 chiến sĩ về hoạt động ở Hủa Mờng, cả 2 căn cứ này đều ở tỉnh Sầm Na nơi mà địch bị liên quân Lào - Việt giáng cho những đòn mạnh mẽ.
Ngày 13/12/1947 ủy ban kháng chiến hành chính khu IV thành lập "Phòng biên chính" chuyên trách "công tác vận động và quân sự giúp Lào" trong liên minh chiến đấu chống ngoại xâm quân dân 2 nớc Việt - Lào những năm 1945 - 1947 là giai đoạn chiến đấu rất khó khăn, quyết liệt sối động, giành đợc thắng lợi có tính chất cơ bản mở đầu kỷ nguyên mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến lên phát triển lực lợng, đẩy mạnh phong trào kháng chiến trong cả nớc.
Tuy nhiên, trong thời gian đầu, việc giúp xây dựng lực lợng cho bạn Lào ở các địa phơng còn chậm các lực lợng quân sự và chính trị của Việt Nam sang giúp bạn mới khoảng trên 1.000 ngời, lại hoạt động phân tán ở nhiều vùng, nên cha có đủ cơ sở và lực lợng để giúp bạn và cùng bạn làm nòng cốt đẩy mạnh cuộc kháng chiến của toàn nhân dân, đập tan mọi âm mu hành động xâm lợc của thực dân Pháp.
- Sau thất bại Việt Bắc 1947, đế quốc Pháp buộc phải chuyển sang chiến lựoc đánh kéo dài, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, kết hợp quân sự với lừa bịp chính trị, đẩy mạnh, bình định vùng kiểm soát. Bên cạnh đó tình hình quốc tế và Đông Dơng có những chuyển biến quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và các lực lợng vũ trang liên quân Lào - Việt.
Liên Xô ngày càng đợc củng cố và lớn mạnh, tạo điều kiện giúp đỡ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và Ban Căng khôi phục và phát triển kinh tế chống sự lũng đoạn và bao vây của Mỹ và các nớc Tây Âu. Do vậy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Phi, châu á, đặc biệt là Đông Nam á và Trung Cận Đông.
ở Đông Dơng sau hơn hai năm kháng chiến, nhất là sau chiến thắng oanh liệt của quân và dân Việt Nam trong Thu Đông 1947, cục diện chiến tranh đã thay đổi giữa lực lợng ta và địch và nó đã tác động mạnh mẽ đến cả chiến trờng Lào và Cămpuchia. Từ đây, cuộc chiến tranh của quân và dân Lào cũng bớc vào thời kỳ đấu tranh giằng co, quyết liệt với địch.
Đó là những điều kiện để mở rộng sự liên minh chiến đấu giữa 3 nứoc Đông Dơng mà lực lợng mạnh nhất là Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Để thống nhất chỉ huy và chỉ đạo các chiến trờng theo đề nghị của tổng bộ chỉ huy 25/2/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh tổ chức các liên khu ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, tháng 5/1948 chủ trơng nhiệm vụ giúp bạn Lào về quân sự. Liên khu 10 giúp bạn ở các tỉnh Thợng Lào, liên khu 3 giúp bạn ở hai tỉnh Hủa Phăn và Xiêng Khoảng, Liên khu 4 giúp các tỉnh Trung Lào, liên khu 5 giúp các tỉnh Hạ Lào và Đông Bắc Miên.
Do đặc điểm chiến trờng Lào bị phân cách, nên sự phát triển của phong trào cách mạng và kháng chiến ở các khu vực không đều nhau, ở Đông Lào và Tây Lào đã tổ chức vận động nhân dân, thiết lập đợc một số căn cứ kháng chiến thì ở Bắc Lào và Hạ Lào đến cuối 1947 cha có hoạt động đáng kể gì. Vì vậy, cùng với việc giúp bạn ở hai phía Đông và Tây Lào thì chấn chỉnh và tăng cờng hoạt động đặc biệt ở hai khu vực Hạ Lào (gắn với chiến trờng Tây Nguyên và Bắc Miến) và Đông Bắc Lào (gắn với chiến trờng chính Bắc Bộ Việt Nam) khẩn trơng giúp bạn xây