QUẢN Lí RỪNG BỀN VỮNG 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc (Trang 101 - 102)

- Điều kiện tự nhiờn

13 tx chớnh là điểm uốn của đồ thị trong Hỡnh.

3.3. QUẢN Lí RỪNG BỀN VỮNG 1 Khỏi niệm

3.3.1. Khỏi niệm

Quản lý rừng bền vững là khớa cạnh của phỏt triển bền vững trong lõm nghiệp. Nguyờn tắc bền vững trong lõm nghiệp đó cú một lịch sử tiến húa dài từ

thế kỷ 17 ở Đức và Phỏp. Khỏi niệm mang tớnh “hiện đại” sớm nhất được Hartig đưa ra năm 1804 ở Đức như sau:

“... sử dụng chỳng [rừng] tới một phạm vi lớn nhất cú thể cho phộp nhưng vẫn phải theo cỏch để cho thế hệ tương lai sẽ ớt nhất cũng hưởng lợi nhiều như thế hệ đang sống”.18

Kể từ đú đến nay, khụng cú một khỏi niệm riờng nào được chấp nhận rộng rói. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng khỏi niệm về phỏt triển bền vững của Brundtland Commision năm 1987 rất gần với khỏi niệm của Hartig. Hiện đang tồn tại rất nhiều định nghĩa thế nào là QLRBV do nú vững cú thể được hiểu theo cỏc cỏch khỏc nhau bởi cỏc cỏ nhõn và tổ chức khỏc nhau. FAO (1991) cho rằng “quản lý rừng bền vững phải nhằm mục đớch đảm bảo rằng cỏc giỏ trị từ rừng đỏp ứng nhu cầu hiện tại trong khi vẫn đảm bảo khả năng sẵn cú và đúng gúp của chỳng cho cỏc nhu cầu phỏt triển lõu dài”. Một khỏi niệm tổng quỏt hơn được đưa ra trong Tiến trỡnh Helsinki 1993 như sau:

“quản lý rừng bền vững nghĩa là quản lý và sử dụng rừng và đất rừng theo cỏch và theo tỷ lệ sao cho duy trỡ được tớnh đa dạng sinh học, năng xuất, khả năng tỏi sinh, trường tồn và tiềm năng của chỳng để phỏt huy cỏc chức năng sinh thỏi, kinh tế và xó hội ở quy mụ khu vực, quốc gia và toàn cầu trong giai đoạn hiện tại và tương lai, và khụng gõy hủy hoại đối với cỏc hệ sinh thỏi khỏc” (MCPFE 1993:1).

De Montalembert và Schmithỹsen (1994:154) thỡ lại cho rằng “quản lý rừng bền vững được dựa trờn sự cõn bằng giữa lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch cụng cộng và sự cõn bằng quyền sử dụng cũng như phỳc lợi của thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai”.

Túm lại, mặc dự cỏc khỏi niệm về quản lý rừng bền vững được diễn đạt theo cỏc cỏch khỏc nhau, nhưng cú thể thấy rằng chỳng đều đề cập những khớa cạnh then chốt sau:

- cõn đối giữa khai thỏc sử dụng và bảo tồn tài nguyờn rừng;

- cụng bằng giữa cỏc thế hệ trong quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng, thể hiện ở việc phõn chia hợp lý lợi ớch từ rừng giữa thế hệ hiện tại và tương lai;

- cụng bằng trong cựng một thế hệ trong quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng, thể hiện ở việc phõn chia lợi ớch từ rừng giữa người giầu và người nghốo, giữa nước giầu và nước nghốo.

Quản lý rừng bền vững, núi một cỏch khỏc, là nhằm đạt được ba mục tiờu cơ bản sau đõy:

- hiệu quả kinh tế, thể hiện thụng qua mục tiờu tối đa húa lợi ớch rũng về kinh

tế từ cỏc hoạt động đầu tư và quản lý, sử dụng tài nguyờn rừng;

- toàn vẹn về sinh thỏi, thể hiện thụng qua việc duy trỡ tớnh đa dạng sinh học và

cỏc chức năng sinh thỏi của rừng;

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w