- Điều kiện tự nhiờn
7 Tờn tiếng Anh: Willingness-to-pay
b a Khối lượng Giỏ Px P* O
Đường cầu trong lý thuyết kinh tế vỡ vậy thường được gọi là đường “bằng lũng chi trả”, và những phương phỏp xỏc định giỏ trị tài nguyờn như phương phỏp định giỏ ngẫu nhiờn (CVM) thường được gọi là phương phỏp sử dụng đường cầu.
Cỏch tiếp cận định giỏ tài nguyờn rừng
Thụng thường, khi đỏnh giỏ kinh tế cỏc dự ỏn sử dụng tài nguyờn trước khi đưa ra quyết định quản lý và sử dụng chỳng, phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch (CBA)8 thường được sử dụng. Tuy nhiờn, do hạn chế về cỏc thụng tin cần thiết trong quỏ trỡnh định giỏ tài nguyờn cũng như xuất phỏt từ đặc điểm của tài nguyờn rừng như đó trỡnh bày ở trờn, một phương phỏp tiếp cận liờn ngành trong đú cú sự phối hợp của cả cỏc nhà kinh tế lẫn sinh thỏi học cú lẽ sẽ tỏ ra phự hợp hơn. Vỡ vậy, nội dung phần này sẽ tập trung vào việc giới thiệu một khung phõn tớch dựng cho định giỏ tài nguyờn rừng.9
Theo khung phõn tớch này (2.3. ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYấN RỪNG), quỏ trỡnh đỏnh giỏ kinh tế tài nguyờn rừng được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 xỏc định vấn đề và lựa chọn phương phỏp tiếp cận đỏnh giỏ kinh tế chớnh xỏc; giai đoạn 2 xỏc định phạm vi và giới hạn phõn tớch cũng như cỏc thụng tin cần thiết cho phương phỏp đỏnh giỏ kinh tế đó chọn; và giai đoạn 3 xỏc định phương phỏp thu thập thụng tin và kỹ thuật định giỏ cần cho đỏnh giỏ kinh tế. Việc hoàn tất cả 3 giai đoạn này sẽ đưa ra kết quả đỏnh giỏ kinh tế của tài nguyờn rừng để giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch hiểu rừ cú nờn tiếp tục chớnh sỏch đề ra hay khụng.
Hỡnh 3. Khung phõn tớch trong đỏnh giỏ kinh tế tài nguyờn rừng