Thớc.
* Chăm sóc ngời già ốm nặng (Tục làm hiếu).
Thánh nhân có câu “Bách hạnh hiếu vi tiên”. Trong sách Luận ngữ, Thiên Vi Chánh chơng năm, Thày Phiên Trì xin đức Khổng Tử giảng về chữ Hiếu, thì đ- ợc Ngài trả lời rằng: Khi cha mẹ còn sống, phải phụng sự cho hợp lễ, khi cha mẹ khuất phải lo tống táng cho hợp lễ và cúng tế cho hợp lễ, mới không trái đạo làm con. Xem nh thế, thì việc phụng dỡng cha mẹ không phải chỉ là ngày hai bữa cơm no, khát cho uống nớc và đau ốm đã có thuốc thang, giống nh một loài thú, Điển trong nhà, di chi còn điều nặng, tiếng nhẹ, làm cho phải phép chiếu lệ, không nghĩ đến công ơn bú mớm và từ lúc còn là hạt máu trong lòng ngời mẹ. Đến khi cha mẹ quá cố, lo cỗ bàn linh đình, lạy cho ngời khác ăn, chiều lòng để họ ăn uống cho no say, nếu mích lòng, lỡ lời, lỡ bộ, thì cỗ bàn thiu thối đổ đi. Nh vậy chẳng khác nào trò giả dối, che mắt thế gian, đúng với câu tục ngữ: “Sống chẳng cho ăn, đến khi chết ngắc làm văn tế ruồi”.
Ngời Việt nói chung và ngời Thái nói riêng, trong tâm thức của mỗi con ng- ời thì chữ hiếu vẫn đợc đặt lên hàng đầu. Bởi vậy khi cha mẹ đau yếu, bệnh tật thì bổn phận của ngời con phải luôn luôn nghĩ rằng “Công Cha nh núi Thái Sơn, nghĩa Mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra” để mà lo phụng sự. Khi cha mẹ mạnh giỏi, việc cơm nớc, ấm lạnh thì rất dễ cho ngời lắm tiền nhiều bạc, báo hiếu thực tình cũng có mà để khoe với thiên hạ cũng có. Thánh nhân cũng đã nói: “gia bần tri tử hiếu” – nhà nghèo mới biết lòng con thảo, nhất là trong lúc ốm đau. Việc săn sóc ngời bệnh trong gia đình đối với ông bà, cha mẹ, chị em, vợ chồng hay con cái đều đợc săn sóc kỹ càng, luôn luôn có ngời túc trực, thuốc thang, chiều chuộng, nội ngoại gần xa cũng đợc loan tin và tập hợp đông đủ. Ngời Thái ở Mờng Khoòng có một tập tục đi thăm ngời ốm rất hay ở chỗ: Mọi gia đình đều đến thăm ngời ốm bằng ống cơm lam, bằng thịt cá hoặc thú rừng quý hiếm cùng những câu chúc thật tuyệt vời sâu nặng tới ngời ốm. Mang ý nghĩa cầu mong cho ngời ốm nhanh chóng khỏi bệnh và mạnh khỏe.
Ngời Thái nói chung rất trọng bên ngoại, tập tục của ngời Thái ở Mờng Khoòng – Bá Thớc khi có ngời già sắp từ trần thì bên ngoại phải chuẩn bị sẵn một chiếc đệm nhỏ bằng bông lau cùng một tấm vải liệm đầu tiên cho ngời quá cố. Khi nào ngời ốm biết chắc sẽ không qua khỏi, sắp từ giã cõi đời thì đợc phát tín hiệu bằng cách đánh cồng con. Hiệu lệnh của tiếng cồng con đó dù ở đâu, dù làng trên xóm dới đều tụ tập đông đủ tại gia đình có ngời ốm nặng, con cháu tổ chức làm vía để cầu mong tai qua nạn khỏi, sống khỏe mạnh trở lại.
Trớc đây, ngời Thái nói chung, ở Mờng Khoòng – Bá Thớc nói riêng để tổ chức một đám tang chi phí hết sức tốn kém và thời gian thờng kéo dài tới 7 – 8 ngày. Đối với những gia đình nghèo không có tiền đám tang không đợc đa đi mà phải để trong gia nhà ngời thậm chí đến 3 tháng, có khi đến cả vài ba năm, khi nào gia đình sắm đủ lễ để mo (cúng ) thì mới đợc đem đi chôn cất hoặc là gia đình có ngời đi xa thì thờng chờ con cháu về tập hợp đông đủ rối mới đem đi chôn cất. Thông thờng, khi có ngời mất gia chủ phải chuẩn bị một phần chi phí: ít nhất là một con trâu béo (hoặc bò), 3 con lọn to, vài chục gà vịt, 2 – 3 cuộn vải trắng (mỗi cuộn 12 sải) 4 lạng bạc trắng, mua sắm dủ loại mâm lễ, lo đủ gạo, rợu dùng trong 8 ngày đêm cho khoảng ba bốn trăm ngời ăn.
Sau đó gia chủ mời họ hàng đến họp bàn định ngày phát tang làm hiếu, với việc phân bố chi phí nh sau: Rể phải nộp một trâu (hoặc bò), chịu một phên làm vách mồ, con gái lo phần cơm cúng lễ hàng ngày, con dâu (trong nhà và chi họ) đến quạt ma, lớp cháu chắt bên ngoài lo phần cơm nớc, tiếp đón khách. Con trai lo tất cả các phần chi phí còn lại của một đám tang: trâu, bò, gà, lợn, rợu, gạo,…
Tục làm hiếu diễn ra từ 7 – 8 ngày, cụ thể là:
- Ngày thứ nhất: Lễ đón ma về (hạp phớn ), gia chủ cho mổ trâu cúng. Ông mo kể lại lịch sử ngời chết (cúng ẩm cóc). Các con dâu đứng lên giàn chầu quạt, đều mặc tang phục.
- Ngày thứ hai: Lễ nhận quan. Hồn ngời chết hiện về nhập vào cỗ quan tài mới của mình. Gia chủ mổ một trâu (hoặc mổ một lợn và ớp muối đồ chín).
- Ngày thứ t: Lễ đa hồn, trở lại bãi tha ma (pay tàng). Trớc khi lên mờng trời, hồn ngời chết trở lại chia tay với ngời thân cha có may mắn đợc con cháu làm hiếu, còn phải ở lại với trần. Gia chủ cho mổ nhiều trâu, thờng mỗi ngời một đầu con theo đầu hiếu, tổ chức ăn uống linh đình.
- Ngày thứ năm: Lễ ăn sáng, gói chiều (ngài pói ngài nọi) . Gia chủ mổ một trâu, một bò. Da thì con cháu làm trống. Ông mo dẫn hồn ngời chết lên mờng trời, còn ngời trởng họ thì đọc bài văn tế. Trong đêm “tiễn hồn” con cháu họ hàng không đợc ngủ. Ngời ta tổ chức phá cỗ “hiếu” ăn cháo đầu trâu, đầu bò. Ai nghĩ ra trò gì đều có thể mang ra diễn trớc mọi ngời cốt để gây cời, thậm chí có những việc làm trái khoáy nh đêm đông rét cóng thì nhảy xuống suối tắm Thông th… ờng trong nhng trò diễn ấy thì ngời ta thờng diễn tả lại những cảnh sinh hoạt mà khi còn sống ngời chết đã từng làm, có pha một chút hề để gây cời để mọi ngời đến dự đám tang không thấy buồn ngủ.
- Ngày thứ sáu: Lễ dâng cỗ lên (sống ngài luông). Mổ một bò cúng tại nhà mồ.
- Ngày thứ bảy: Lễ đa cơm cuối cùng (ngài càng). Mổ một trâu lớn cúng tại nhà mồ. Ông mo dặn ngời chết vui vẻ làm ăn và che chở cho con cháu khỏi ốm đau. Cúng xong con cháu sửa sang lại mồ mả và lấy một thanh tre ở nhà mò đem về nhà để thờ cúng.
- Ngày thứ tám: Lễ rửa nhà (mát hờn). Gia chủ thịt gà làm mâm cúng.
Ông mo xua đuổi tà khô, đem lại sự sạch sẽ và vui tơi trong gia đình. Đến đây kết thúc tục làm hiếu [13; 321 - 323].
Ngày nay, do tiếp thu chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta, cũng đã thay đổi cho phù hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh của từng gia đình. Ngời ta chỉ để ngời chết trong nhà có 24 tiếng, sau đó đem chôn. Tục làm hiếu cũng chỉ diễn ra trong 3 ngày giống nh của ngời Việt. Mặt khác, những thủ tục rờm rà cũng đợc giảm bớt, chi phí của một đám ma cũng nhẹ nhàng hơn tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng gia đình mà họ làm to hay làm nhỏ, chẳng hạn nh không nhất thiết phải mổ trâu (bò) để mo mà chỉ cần mổ lợn để thay thế, hoặc gia đình quá nghèo không có trâu bò, lợn để làm hiếu thì cũng đợc tiến hành chôn cất ngời chết
rồi khi nào có điều kiện thì làm hiếu sau, cũng có thể khi nào trong gia đình có ng- ời khác qua đời thì ngời ta làm hiếu luôn cho ngời trớc, gọi là ma khô.
Thông thờng trong gia đình có ngời chết, ngời ta tiến hành rất nhiều lễ nghi và những nghi lễ đó không thể thiếu dù ở bất kỳ giai đoạn nào, kể cả xa và nay.
*Lễ mộc dục (tắm gội):
Cho dù con ngời khỏe mạnh, sạch sẽ nh thế nào thì trớc khi làm cái lễ nhập quan ngời ta cũng tắm rửa sạch sẽ cho ngời đã khuất để sạch bụi trần. Đối với ngời Việt, khi gia đình có ngời chết thì phải sắm đủ khăn vải trắng (một tắm, một lau mặt), một lợc tha để chải tóc. Một chậu đựng nớc, một chậu để nớc thừa. Lúc tắm vây màn cho kín, tang chủ quỳ xuống khóc, ngời hộ việc cũng quỳ rồi cáo từ rằng: “Nay xin tắm gội để sạch bụi trần”. Xong phục xuống, đứng dậy. Cha thì con trai tắm, mẹ thì con gái vào tắm. Lấy vông vải dấp vào ngũ vị, lau mặt cho sạch rồi lấy lợc chải tóc, lấy sợi vải buộc tóc. Lau tắm xong, cắt móng tay, móng chân bỏ vào áo quan, trên thì để ở trên dới thì để ở dới, thay quần áo cũ, mặc quần áo mới cho ngời chết. Những ông già 70 tuổi trở lên chết thờng đợc mặc quần áo lam, chít khăn nhiễu tím, nhất là những cụ 80, 90 có khi cũng mặc áo vóc điều. Sau đó ngời sống bỏ hết quần áo đẹp, đồ trang sức, quấn tóc, đi chân không hoặc dép rơm, dép cói không chải chuốt. Dao, lợc, thìa và nớc đem đi chôn, rồi rớc thi thể đa lên giờng. Trong lễ mộc dục của ngời Thái nói chung cũng tơng tự nh ngời Việt. Ngời Thái Mai Châu khi có ngời chết, con cháu vuốt mặt, lau ngời bằng nớc thơm và mặc quần áo (thờng là quần áo mặc ngày hội, may theo lối cổ). Bên ngoài mặc thêm một chiếc áo thụng bằng tơ màu tím. Ngời chết đội mũ vải, lng thắt dải, chân đi tất. Còn ngời Thái ở Mờng Khoòng – Bá Thớc tiến hành làm lễ mộc dục cho ngời chết cầu kỳ hơn, nó thể hiện sự linh thiêng hơn. Khi có ngời mới qua đi, ngời ta lấy lá bởi về nấu cho ấm rồi đem tắm rửa, trau truốt cho sạch sẽ, sau đó vận khăn lên đầu ngời chết (gọi là pộc khăn). Chỉ có con cháu trong nhà mới đợc phép tắm rửa cho ngời quá cố. Nếu ngời quá cố là đàn bà thì do các phụ nữ con cháu trong nhà đảm nhiệm, còn nếu là đàn ông thì lại do con cháu là nam giới đảm nhiệm việc tắm rửa thi thể.
Quần áo mặc cho ngời chết ở trong cùng là một bộ quần áo đã dùng thờng ngày (quần áo cũ nhng mới nhất trong số các bộ quần áo của ngời quá cố). Sau đó các bộ quần áo mới đợc mặc ở ngoài và những bộ quần áo mới đó phải do con cháu đẻ mang tới. Nếu ngời quá cố là đàn bà thì phải mặc 4 váy, 5 áo, mặc ở ngoài cùng là áo dài màu đỏ. Còn là đàn ông thì mặc 4 quần, 5 áo, ngoài cùng mặc áo dài màu đen. ở trên đầu nếu là đàn ông thì đội mũ vải cũng giống nh ngời Thái ở Mai Châu còn đàn bà thì chít khăn, lng thắt dải, nếu là đàn bà thì dây lng màu tím, còn đàn ông thì dây lng màu đỏ. Tiếp theo ngời ta đeo các đồ trang sức cho ngời quá cố, nếu là đàn bà thì đợc đeo vòng tay và hoa tai bằng bạc trắng, đàn ông đợc đeo 9 nhẫn và một đôi vòng bạc, vòng bạc cho đàn ông phải đợc đánh theo hình bầu dục. Xong những thủ tục đó ngời ta mới bôi mật ong lên môi của ngời chết. ý tởng của việc làm này là mong ngời chết chỉ nói lời ngọt, lời hay cho con cháu mai sau.
* Sau lễ mộc dục thời gian cha nhập quan:
Cũng giống nh ngời Việt, sau khi tắm rửa xong, ngời ta đắp chăn hoặc chiếu, buông màn, nhng ngời Thái ở Mờng Khoòng lại mắc màn ngang giờng, đặt một chiếc ghế con ở trên đầu, trên đó đặt một bát cơm úp, một qủa trứng, dựng một đôi đũa tre lên bát cơm và thắp hơng.
Cũng cần phải nói thêm rằng ngời Thái kiêng kị ngày mão vì theo quan niệm của đồng bào thì đó là ngày con ong, ngày vất vả. Nếu có ngời chết vào ngày mão thì phải đắp chiếu để đó coi nh còn sống, chờ ngày hôm sau mới “chết”; Ngoài ra còn kị ngày hợi, nếu chết vào ngày hợi thì phải đợi đến giờ dần để lấy giờ chết nhằm trị các loại ma mà ngời Thái gọi là fi (phi) đang ngự ở thế giới bên kia.
* Phạn hàm và chiêu hồn:
Phạn là cơm, hàm là ngậm. Cũng nh ngời Việt, khi có ngời chết, ngời Thái ở Mờng Khoòng cũng lấy một chiếc đũa ngáng ngang miệng ngời chết cho khỏi cắn răng để việc phạn hàm cho dễ và cũng để chờ xem hồn phách ngời chết có trở lại hồi sinh không. Thấy hết hy vọng ngời chết sống lại thì ngời ta mới làm lễ phạn hàm bằng cách lấy một nắm gạo nếp vo sạch và 3 đồng tiền điếu mài cho sạch sẽ, nhờ chiếc đũa đã kê răng nên dễ dàng bỏ chút gạo đó và tiền vào miệng ngời chết.
Nhà giàu thì bỏ thêm vàng bạc tùy ý, chứng tỏ lòng thơng xót ngời chết có áo quan, có cơm gạo, tiền bạc không đến nỗi thiếu thốn.
Sau lễ phạn hàm, ngời ta tiến hành làm lễ chiêu hồn (hú hồn, hú vía). Vì đã có những trờng hợp bị choáng, ngất bất tỉnh nhân sự, ngời ta dùng mọi thủ thuật để kích thích hồi tỉnh, trong đó có thuật hú hồn hú vía. Cũng có những trờng hợp đã tắt thở, tởng là chết rồi, nhng sau một thời gian bỗng nhiên thấy sống trở lại. Do đó với hy vọng dầu mỏng manh, mặc dầu trong muôn một, ngời sống tiếc thơng muốn cứu vãn. Nên đối với ngời Việt, ngời ta làm lễ chiêu hồn bằng cách ngời nhà ra đứng ở ngã ba đờng, hoặc leo lên mái nhà hô lớn tên họ ngời chết, tay trái thì cầm cổ áo của ngời vẫn mặc xa nay để hồn nhập vào xác nếu số cha chết còn vất va vất vởng cha biết lối về; hú “Ba lần bảy vía ông” hoặc “ba hồn bảy vía bà” về nhập xác. Hú ba lần không đợc thì đành lòng chịu khâm liệm mà tin rằng nh vậy hồn đỡ vất v- ởng, biết tìm đờng về nhà. Đây là một phong tục chủ yếu để thỏa mãn tâm linh.
Ngời Thái nói chung, Mờng Khoòng - Bá Thớc nói riêng cũng làm lễ chiêu hồn tơng tự nh ngời Việt. Khi làm lễ chiêu hồn, ngời nhà cầm áo của ngời đã khuất ra đứng trên ngọn đồi (núi) cao nơi gần nhà nhất gọi hồn ngời chết về nhập quan với “Ba hồn bảy vía ông” và “Ba hồn chín vía bà”. Trong lúc đó một ngời cầm dao chọc thẳng lên mái nhà một lỗ nhỏ, sau đó cắm thẳng xuống đất nơi gần đầu giờng của ngời chết với mục đích là trừ quỷ nhập tràng, và để cho linh hồn của ngời chết đợc siêu thoát lên mờng trời.
Xong phạn hàm và chiêu hồn rồi thì trải chiếu xuống đất, đem ngời chết đặt xuống để hởng hơi đất theo thuyết “vạn vật đồng quy thổ”, tất cả muôn vật đều cũng trở về lòng đất. Để một lát rồi đem thi thể lên giờng chuyển ra chính tẩm, lấy giấy đậy mặt lại. Xong việc phạn hàm rồi thì mỗi ngời một việc lo lắng cho việc tang đợc chu đáo, phải yên lặng, phải cởi bỏ các thứ lòe loẹt có tính cách vui đẹp không hợp lễ nghi và mọi ngời đều phải đi chân không, trừ ngời trên của kẻ chết. Xóm làng thấy nhà bên cạnh có tang cũng buồn lây.
* Chủ tang:
Trong bất cứ một đám tang nào của ngời Việt nói chung, ngới Thái nói riêng cũng đều phải có một ngời làm chủ tang đứng ra lo liệu quán xuyến mọi công việc
của đám tang. Ngời đó có thể là ngời con trai cả trong gia đình hoặc cũng có thể là ông chú, ông bác, ngời có uy tín trong họ. Đối với ngời Thái Mờng Khoòng - Bá Thớc ngời chủ tang có vị trí hết sức quan trọng trong một đám tang. Ngời chủ tang đứng ra lo liệu mọi việc, từ việc giết mổ trâu bò để mo, tiếp đãi khách đến viếng đám tang, chỉ đạo con cháu trong nhà lo một đám tang cho chu đáo…
* Lễ nhập liệm:
Nhập là vào có nghĩa là nhập - quan, đặt thi thể vào quan tài. Quan tài gọi nôm na là chiếc hòm, hay cỗ ván, hoặc gọi là linh cữu. Liệm là bó xác chết lại cho