Thực nghiệm tác động:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực và thử vận dụng vào một số bài học môn đạo đức ở tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp học sinh (Trang 30 - 34)

ở phần III, chơng I chúng tôi đã đề cập đến vấn đề sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học nói chung và dạy học đạo đức nói riêng để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh tiểu học. Trong phần này, chúng tôi lấy các đối tợng học sinh nhóm A làm thực nghiệm (lớp 4E); còn học sinh nhóm B làm đối chứng (lớp 4G). Từ đó tiến hành dạy thực nghiệm trên lớp 4E. Khi thiết kế bài dạy chúng tôi đã vận dụng phơng pháp kịch ngắn phối hợp với nhiều phơng pháp dạy học khác để làm giờ học sôi nổi, sinh động và hấp dẫn hơn, gây ấn tợng mạnh mẽ cho học sinh. Nhờ đó các em có cơ hội thực hành các hành vi văn hoá trong giao tiếp nhiều hơn.

Căn cứ vào các hành vi văn hoá trong giao tiếp đợc coi là mục đích cần hình thành của thực nghiệm chúng tôi đã lựa chọn và thiết kế một số bài học đạo đức trong chơng trình Tiểu học mà chúng tôi coi là phù hợp với chúng.

Với mỗi bài học đạo đức đã chọn chúng tôi thiết kế một vài kịch ngắn để đa vào bài học sao cho phù hợp với nội dung của bài và phù hợp với thời điểm của dạy học (xin xem phụ lục III).

Ví dụ: ở bài “Giữ lời hứa” SGK đạo đức lớp 4. Với bài này hành vi văn hoá cần hình thành đó là biết giữ lời hứa.

Tiết 1: Tiến trình giờ dạy vẫn diễn ra nh thờng lệ. Sau khi giới thiệu bài xong giáo viên cho học sinh đóng kịch bản (kịch bản đã đợc chuẩn bị và tập dợt trớc. Học sinh đóng kịch đợc chuẩn bị trang phục) sau:

Kịch bản 1: An : Chiều thứ 7 bọn mình đi đá bóng chứ. Tình: Mình đồng ý (hai bạn ngoặc tay nhau).

An : Tình ơi! ?Tình ơi! đã đến giờ rồi – Tay ôm quả bóng An gọi. - Tình đang xem ti vi một bộ phim hấp dẫn và thú vị hơn cả bóng đá. An: Cậu có đi không đấy?.

Nếu là bạn Tình em có những cách ứng xử nào? Tại sao?. Hãy nhập vai Tình và diễn lại cách ứng xử đó?.

Tiết 2: Sau khi kiểm tra bài cũ xong giáo viên cho học sinh diễn kịch ngắn sau (kịch bản này đã đợc chuẩn bị và tập dợt trớc).

Nam: Ngày kia là chúng mình thi học kỳ rồi Hùng nhĩ. Vậy mà tớ có một số bài toán cha giải đợc.

Hùng: Chiều mai cậu sang nhà tớ, tớ sẽ giúp cậu giải. Nam: ừ đợc, cậu hứa là ở nhà giúp mình nhé.

Hùng: Mình hứa

- Hai bạn ngoặc tay nhau. - Đến chiều chủ nhật

Bố Hùng: Chiều nay ở rạp có chiếu bộ phim: “Thiên thần của Sacli” Hùng: ồ phim đó hay, con rất thích.

Bố: Vậy con có đi xem cùng bố không?

Hùng nghĩ biết làm sao bây giờ, mình đã hứa với Nam nhng Hùng vẫn quyết định đi xem.

Nam: Hí hửng ôm sách vở đến và 1 gói kẹo để học xong cùng ăn. Hùng ơi…! Hùng ơi…! tớ đã đến.

Mẹ Hùng: Hùng đã đi xem phim với bố đợc một chốc rồi con ạ. Nam: Buồn bã tức giận và cảm thấy bị xúc phạm.

- Sáng thứ hai trên đờng đi thi về.

Hùng: Cậu có làm đợc bài số 3 không? Bài này giống bài cô đã ra về nhà cho bọn mình.

Nam: Buồn bã trả lời Hùng: giá nh chiều qua cậu giữ lời hứa với mình thì hôm nay đâu đến nỗi này.

Sau đó chúng tôi đa ra các câu hỏi để giải quyết tình huống giải quyết của kịch ngắn.

1- Qua kịch bản đó em có nhận xét gì về cách xử sự đó của Hùng?.

2- Nếu em là Hùng, em sẽ xử sự nh thế nào? Hãy nhập vai diễn lại cho cả lớp cùng xem?.

Với một số bài học khác chúng tôi cũng làm theo cách tơng tự.

1- Thực nghiệm:

Khi tiến hành thực nghiệm trên nhóm A với những bài học đã thiết kế có sử dụng phơng pháp kịch ngắn. Chúng tôi đã nhờ cô giáo Nguyễn Thị Kim Nhung

(GV lớp 4E) giúp đỡ bằng cách lên lớp dạy các bài đã thiết kế có sử dụng kịch ngắn dạy tại lớp 4E và dạy theo kiểu thông thờng ở lớp 4 G.

Kết quả thực nghiệm đợc chúng tôi mô tả nh sau:

1- Với tiết học có sử dụng phơng pháp kịch ngắn học sinh học tập sôi nổi, hứng thú. Sức hấp dẫn và kịch tính đã lôi cuốn đợc khả năng tập trung chú ý cao của các em. Các em quan sát nhận xét đánh giá hành động, việc làm, cách ứng xử, giải quyết tình huống… Tiết học đã lôi kéo đợc nhiều học sinh cùng tham gia kể cả những học sinh nhút nhát nhất.

Xoá đợc kiểu dạy học theo lối truyền thụ một chiều trớc đây. Giờ đây cần có sự tham gia tích cực của thầy và trò, đặc biệt là trò. Các em đã tích cực tham gia biểu diễn, ứng xử, giao tiếp… từ đó hình thành ở các em những hành vi văn hoá trong giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau tiết dạy chúng tôi phỏng vấn một số học sinh và giáo viên trực tiếp dạy tiết đó họ đều cho rằng cần phải có thời gian, giờ học tuy có căng hơn nhng học sinh lại làm việc nhiều hơn, suy nghĩ và t duy cao hơn. Giáo viên cần phải linh hoạt sáng tạo trong khâu tổ chức thì giờ học hiệu quả và chất lợng. Còn học sinh các em đều rất hứng thú, rất thích học.

2- Các kết quả thu đợc từ thực nghiệm.

Trong thực tế chúng tôi đã sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào 3 bài học: “Giữ lời hứa”, “Lễ phép với ngời lớn tuổi” và không nói dối. Với mỗi bài học chúng tôi ra 2 câu hỏi để kiểm tra kiến thức trực tiếp của bài học (độ nắm vững bài học) và kiểm tra khả năng ứng dụng kiến thức bài học vào hành vi ứng xử (khi khảo sát về điều này chúng tôi sử dụng thang đo trong mục 2) của II (chơng III). Kết quả đo đợc biểu diễn dới bảng phân phối sau:

Ti 1 2 3 4 5 6

Tần số ni 0 0 0 9 26 6

Tỷ số % 0% 0% 0% 21,95 63,41 14,64

Bảng 6

Từ bảng trên ta có:

Ti = n n Ti i ∑ . = 41 202 = 4,9268

- Độ lệch chuẩn (độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng của sự hiểu biết qua bài kiểm tra là:

δT = 1 ) ( 2 − − ∑ n T T ni i i = 1440,76 = 0,369 = + 0,6074

Qua kết quả trên ta thấy: Mức độ hiểu bài, nắm kiến thức bài học ngay tại lớp qua bài kiểm tra ở mức độ khá tốt do Ti = 4,9268

Khoảng phân tán hẹp từ :

(4,92 = 0,6074) = 4,3126 đến (4,92+ 0,6074) = 5,5274 Ta có thể biểu diễn độ phân tích này trên trục số nh sau: • • •

4,3126 4,92 5,5274

Độ lệch chuẩn δT = + 0,6074 chứng tỏ sự phân tán của các điểm số quanh giá trị trung bình: T = 4,9268 là khá ít. Điều này chứng tỏ rằng các điểm số khảo sát ở đối tợng thực nghiệm là tập trung. Thể hiện ở chỗ có 63,41% học sinh làm đợc 5/6 câu. Số học sinh làm đúng 6 câu chiểm tỷ lệ 14,64% không có số học sinh làm dới 4 câu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực và thử vận dụng vào một số bài học môn đạo đức ở tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp học sinh (Trang 30 - 34)