1- Vấn đề tăng cờng các phơng pháp dạy học tích cực hoạt động nhận thức của học sinh cần phải đợc quán triệt trong dạy học tất cả các môn học ở Tiểu học. 2- Cần tăng cờng bồi dỡng cho giáo viên tiểu học lý luận về phơng pháp kịch ngắn. Trong những buổi học lý luận này cần tổ chức các tiết dạy mẫu để giáo viên có thể định hớng đợc cách xây dựng kịch bản, cách tổ chức, cách vận dụng phơng pháp này vào thời điểm nào cho hợp lý… tránh lý luận chung chung.
3- Để tăng cờng hiệu quả của việc hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh thì nên tăng cờng sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong những tình huống dạy học phù hợp với nội dung bài học để tập cho học sinh cách ứng xử khác nhau ở từng tình huống phù hợp với nếp sống văn hoá.
- Ngay trong nhà trờng s phạm sinh viên Tiểu học cần phải đợc học tập vận dụng việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong quá trình rèn luyện phơng pháp s phạm của mình.
- Trong quá trình dạy học ở nhà trờng Tiểu học phơng pháp kịch ngắn cần đợc coi nh là một phơng pháp phổ biến nh một số phơng pháp dạy học khác, lâu nay vốn vẫn đợc sử dụng rộng rãi ở nhà trờng phổ thông Tiểu học.
- Ngành giáo dục cũng nh từng nhà trờng cần phải có sự đầu t về cơ sở vật chất nh là một số đồ dùng dạy học cũng nh phục trang đơn giản để có thể áp dụng đợc phơng pháp dạy học hiện đại nh phơng pháp kịch ngắn.
D - Phụ lục nghiên cứu Phục lục I
Phiếu điều tra về thực trạng sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong dạy học ở Tiểu học nói chung và môn đạo đức nói riêng
Họ và tên:……….Tuổi:……… Dạy lớp:………..Trờng:………. Số năm công tác:………Trình độ đào tạo:………..
Để phát huy tính năng động, sáng tạo tính mạnh dạn và năng khiếu của học sinh trong quá trình học tập và nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học các môn học và đặc biệt là mộn đạo đức. Xin đồng chí vui lòng cho tôi biết ý kiến về những vấn đề sau, (đánh dấu x vào ô trống câu trả lời mà đồng chí cho là đúng):
1- Đồng chí quan niệm nh thế nào là phơng pháp kịch ngắn?
Là phơng pháp dạy học tích cực trong đó GV tổ chức cho HS thực hiện một cuộc trình diễn ngắn có sự chuẩn bị về nội dung để diễn tả một tình huống trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức của học sinh.
Là phơng pháp giáo viên nêu lên một tình huống cho học sinh đóng vai để xử lý tình huống đó theo ý của mình.
Là phơng pháp đòi hỏi cao về tài năng đạo diễn cuả thầy và diễn xuất của trò. Cả thầy và trò đều vất vả nhng khó thành công.
Là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh diễn lại một tình huống nào đó đã xảy ra hoặc xảy ra ngay trớc mắt để thấy đợc vấn đề khúc mắc.
Là phơng pháp phụ bổ trợ cho các phơng pháp dạy học khác đợc đa vào nh một hình thức luyện tập. Có thể đợc đa vào hoặc không đa vào thì giờ học vẫn diễn ra nhẹ nhàng sinh động và hiệu quả bơỉ các phơng pháp dạy học khác.
2- Việc vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào quá trình dạy học các môn học có ý nghĩa tác dụng nh thế nào?
Là phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của trẻ. Giờ học ồn ào kém hiệu quả.
Tạo không khí học tập sôi động, giờ học diễn ra hấp dẫn và hiệu quả hơn.
Chuẩn bị công phu, tốn thời gian.
Phát huy đợc tính linh hoạt, năng động, sáng tạo và năng khiếu của học sinh.
Nhân cách hoá đợc các tình huống trong dạy học. Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất. Tốn kém.
Các em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, sức hấp dẫn của kịch lôi cuốn học sinh tham gia gây đợc sự chú ý và khả năng ghi nhớ lâu bền.
3- Đồng chí đã sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học các môn học ở tiểu học nh thế nào?
Thờng xuyên. Đôi khi. Cha bao giờ.
Riêng đối với môn đạo đức ở tiểu học xin đồng chí vui lòng cho biết. 4 Thực chất của phơng pháp kịch ngắn trong dạy học đạo đức là:
Từ kịch bản do giáo viên viết dới sự tổ chức điều khiển đạo diễn của giáo viên, học sinh thực hiện cuộc trình diễn ngắn. Thông qua kịch học sinh tự rút ra trí thức đạo đức cần chiếm lĩnh.
Cho học sinh luyện tập nhiều lần thông qua diễn kịch để hình thành thói quen đạo đức.
Thông qua biểu diễn, nhập vai và diễn xuất nhằm tích luỹ kinh nghiệm, hình thành thói quen hành vi, gia đình tình cảm và trí thức đạo đức.
Dới sự chỉ dẫn chỉ đờng của giáo viên học sinh tự xây dựng kịch bản biểu diễn qua đó các em tự chiếm lĩnh trí thức đạo đức rút ra bài học. Từ đó vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
5 - Việc dạy học đạo đức theo phơng pháp kịch ngắn đòi hỏi ngời giáo viên Tiểu học cần phải:
Thiết kế, xây dựng kịch bản phù hợp với nội dung bài học, nội dung kịch phong phú và mảng kịch kính cao.
Cần phải đầu t nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài trớc khi lên lớp.
Linh hoạt sáng tạo khi lựa chọn thời điểm. Phải đợc chuẩn bị chu đáo về phơng tiện vật chất kỹ thuật nh một số dụng cụ và trang phục tối thiểu.
Có trình độ biên soạn kịch và khả năng đạo diễn tối thiểu.
6- Để giờ đạo đức diễn ra nhẹ nhàng hơn, sunh động hơn và hiệu quả hơn bạn đã sử dụng các phơng pháp dạy học.
Thảo luận nhóm. Đàm thoại.
Sắm vai. Kể chuyện.
Nêu vấn đề. Vấn đáp.
7-Vô tình hay hữu ý đã bao giờ bạn sủ dụng kịch ngắn vào dạy học đạo đức?
Cha bao giờ. Đôi khi. Thờng xuyên.
8- Khi vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học đạo đức có ý nghĩa nh thế nào?
Không khí giờ học sôi động, học sinh học tập tích cực hứng thú hơn tránh sự căng thẳng, nặng nề nhàm chán.
Mục đích của vở kịch tự đi sâu vào tình cảm nhận thức và có tác động mạnh mẽ đến hành vi thói quen cũng nh tích luỹ kinh nghiệm và giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ.
Phát huy đợc tính linh hoạt năng động sáng tạo và năng khiếu cho học sinh. Các em tiếp thu trí thức đạo đức một cách dễ dàng. Sức hấp dẫn của kịch lôi cuốn học sinh tham gia gây đợc sự chú ý và khả năng ghi nhớ lâu bền các hành vi thói quen đạo đức.
Nhân cách hoá đợc các tình huống trong dạy học. Đủ khả năng giải quyết ứng xử, giao tiếp tốt không bở ngở khi bớc ra cuộc sống.
Giờ đạo đức ồn ào chất lợng không cao.
Giáo viên phải chuẩn bị công phu tốn thời gian.
9 Theo đồng chí để đa phơng pháp kịch ngắn vào dạy học đạo đức cần phải có những điều kiện gì ?.
Giáo viên phải đợc bồi dỡng về kiến thức phơng pháp kịch ngắn.
Có cơ sở vật chất, lớp học cơ động đợc, một số dụng cụ và phục trang đơn giản.
Giáo viên và học sinh đều phải có năng khiếu ít nhiều. Phụ lục II.
Phiếu điều tra chất lợng đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Giúp đỡ hàng xóm láng giềng để: Đợc mọi ngời biết đến.
Đợc khen thởng của tập thể.
Đợc họ giúp đỡ lại mình khí gặp khó khăn. Tình cảm láng giềng thêm thắm thiết.
Câu II: ở xóm em có một bà già hay gây sự và ích kỷ, không muốn giúp đỡ ai bao giờ. Một hôm bà đổ thóc ra phơi rồi đi chơi. Trời bỗng tối sầm lại, mây đen ùn ùn kéo đến, ma đến rất nhanh. Em chọn cách ứng xử nào trong các cách sau:
Chạy thóc giúp bà hàng xóm.
Không chạy thóc, mặc kệ bà hàng xóm. Thông báo cho bà biết để bà xúc vào.
Câu III: Nhà Nam khá sung túc, trong khi đó trong ngõ xóm của Nam có nhiều nhà nghèo. Chính vì vậy họ hay sang nhà Nam mợn vật dụng. Một hôm
Nam đang ở nhà thì bác Hà sang mợn chiếc xe đạp của Nam. Nam nói “ Bây giờ cháu phải đi thăm bạn ốm”.
Cho biết thái độ của em về cách xử sự của bạn Nam. Đồng tình.
Không đồng tình ( phản đối) . Không tỏ thái độ.
Câu IV: (Điền dấu x vào những ý em cho là đúng nhất). Hàng xóm láng giềng là những ngời:
Anh em ruột thịt của chúng ta.
Là những nhà và những ngời ở gần gia đình ta ( cùng ngõ xóm, cùng khu tập thể, cùng khu phố…).
Là những ngời, những nhà ở rất xa chúng ta.
Câu V: Lan đang học bài thì cô Minh hàng xóm sang xin cốc nớc nguội cho cháu nhỏ uống thuốc. Lúc đó trong phích nớc nhà Lan chẳng còn giọt nớc nào cả mà chỉ còn nửa cốc Lan đang chờ nguội để uống.
Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó? (đánh dấu x vào ). Không nhờng nớc cho em nhỏ và giành lấy cho mình. Lan giúp cô Minh đi xin nớc nhà khác.
Câu VI: Kiên trì bền bỉ học tập là (đánh dấu x vào ): Siêng học bài và làm bài đầy đủ.
Không ngại khó khăn không nản chí khi gặp bài khó. Khắc phục mọi khó khăn, gian khổ để vơn lên học tốt. Đi học đúng giờ, chuyên cần.
Câu VII: Điền Đ vào ý em cho là đúng nhất: Kết quả của kiên trì bền bỉ học tập là:
Học tập ngày càng tiến bộ và giỏi.
Đợc mọi ngời yêu quý, bạn bè cảm phục. Trở thành một con ngời tốt, có ích cho xã hội Tích luỹ đợc nhiều kiến thức.
Câu VIII: Đêm nay, trời rét nh cắt thịt da, đồng hồ đã điểm 10 giờ đêm, mắt díu lại buồn ngủ khi đọc đến bài toán số 10 Lan thấy đây lại là một bài toán khó…. Nếu là Lan em sẽ làm gì? ( đánh dấu x vào ):
Đi ngủ ngày mai làm tiếp.
Th giãn một lát cho đỡ buồn ngủ, sau đó suy nghĩ giải tiếp. Mang sang nhờ bạn giải hộ.
Không giải bài toán trên.
Câu IX: Hồng học môn văn tiếng Việt rất giỏi nên lúc nào em cũng chăm chỉ học bài làm bài, chịu khó suy nghĩ tìm tòi sáng tạo… trong các bài tập thuộc môn tiếng Việt còn môn toán học kém nên chẳng bao giờ học đến.
Hồng là ngời:
Cha kiên trì bền bỉ trong học tập. Đã kiên trì bền bỉ trong học tập. Rất kiên trì bền bỉ trong học tập.
Câu X: Điền Đ vào ý em cho là đúng nhất. Kiên trì bền bỉ trong học tập là một đức tính: Tốt
Xấu.
Phụ lục III
Sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào một số bài học đạo đức ở Tiểu học (lớp 4) để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh.
Bài 7: Giữ lời hứa
1- Để hình thành cho học sinh hành vi văn hoá “ cần phải biết giữ lời hứa với mọi ngời” chúng tôi đã sử dụng kịch bản sau để áp dụng vào bài dạy: “ giữ lời hứa”.
Tiết 1: Tiến trình giờ dạy vẫn diễn ra nh thờng lệ. Sau khi giới thiệu bài xong giáo viên cho học sinh đóng kịch bản sau: ( kịch bản đã đợc chuẩn bị và tập dợt trớc. Học sinh đóng kịch đợc chuẩn bị trang phục…)
Kịch ngắn 1: An: Chiều thứ bảy bọn mình đi đá bóng chứ. Tình: Mình đồng ý ( hai bạn ngoặc tay nhau).
An: Tình ơi, tình ơi, đã đến giờ rồi tay ôm quả bóng An gọi.
Tình: Đang xem ti vi, một bộ phim hấp dẫn và thú vị hơn cả bóng đá. An: Cậu có đi không đấy?
Tình: Hay để hôm sau có nhiều cơ hội để đá bóng. Bây giờ vào xem phim đá.
Tình còn có cách xử sự nào khác không? hãy sắm vai diễn tả cách giải quyết đó?
Tiết 2: Sau khi kiểm tra bài cũ xong giáo viên cho học sinh đóng vở kịch sau:
Kịch ngắn 2: Chiều thứ bảy trên đờng đi học về.
Nam: Ngày kia chúng mình thi học kỳ rồi Hùng nhỉ. Vậy mà tớ có một số bài toán cha giải đợc.
Hùng: Chiều mai chủ nhật cậu sang nhà tớ, tớ sẽ giúp cậu giải. Nam: ừ đợc, cậu hứa với mình ở nhà giúp mình nhé.
Hùng: Mình hứa.
- Thế rồi hai bạn ngoặc tay nhau. - Đến chiều chủ nhật.
Bố Hùng: Chiều nay ở rạp chiếu phim có chiếu bộ phim. Hùng: ồ phim đó hay quá con rất thích.
Bố: Con có đi xem phim cùng bố không?
Hùng nghĩ biết làm sao bây giờ khi mình đã trót hứa với Nam, nhng Hùng vẫn quyết đi xem.
Mẹ Hùng: Hùng đã đi xem phim với bố đợc một chốc. -Nam buồn bã, tức giận và cảm thấy bị xúc phạm. - Sáng thứ hai trên đờng đi về.
Hùng: Cậu có làm đợc bài số 3 không? bài này giống bài cô đã ra về nhà cho bọn mình.
Nam: Buồn bã trả lời Hùng: Giá nh chiều qua cậu giữ lời hứa với mình thì hôm nay đây đến nỗi này.
Bài: Lễ phép với ngời lớn:
Khi hình thành cho học sinh hành vi văn hoá khi gặp ngời lớn tuổi phải biết c xử lễ phép, trớc tiên phải biết chào hoỉ, trong lời nói, giọng nói phải biểu diễn sự kính trọng, không nói trống không thiếu chủ ngữ. Phải biết dùng các từ thể hiện sự kính trọng nh: vâng! ; dạ! ; tha!… Khi dạy bài “ lễ phép với ngời lớn tuổi” chúng tôi đã làm nh sau:
Sau khi giới thiệu bài xong chúng tôi vận dụng ngay phơng pháp kịch ngắn bằng cách cho học sinh đóng kịch ngắn sau:
Kịch ngắn1: Học trò của bố Nam là anh An đến thăm thầy giáo cũ nhân ngày 20/11.
Nam: Em chào anh ạ! Em mời anh vào nhà. Anh An: Chào em, em đang làm gì đấy? Nam: dạ, em đang học bài ạ!
Anh An bố mẹ em đi đâu?
Nam: Dạ bố em đi mít tinh kỷ niện ngày nhà giáo 20-11. Còn mẹ đi công tác đã hai ngày rồi.
- Vừa lúc đó bố của Nam về Anh An: Em chào thầy ạ!
Thầy giáo: An đến chơi đã lâu cha? Anh An: Em đã đến một lúc rồi.
Tha thầy các bạn đã về thăm thầy cha ạ? Em về hơi muộn.
Kịch ngắn 2: Đợc sử dụng khi củng cố luyện tập để khắc sâu kiến thức cho học sinh là. “Đối với ngời lớn tuổi khi giao tiếp không đợc nói trống không, thiếu
chủ ngữ. Khi khách đến nhà phải chào nềm nở đón khách, không bẽn lẽn, nhút nhát, phải tiếp chuyện với họ… phải lễ phép, dịu dàng”. Chúng tôi tiếp tục cho học sinh đóng kịch bản sau:
- Nhà có khách bố mẹ thì đi vắng cả chỉ có mình Lan ở nhà.
Ông khách: Cháu ơi cho bác hỏi đây có phải là nhà anh Cẩn không cháu? Lan: Đúng đấy ông cần gì?
Ông khách: Cháu là con bố Cẩn phải không? Lan: Phải!
Ông khách: Bác có việc quan trọng cần gặp bố cháu, bố cháu có ở nhà không?
Lan: Đang làm việc cơ quan tối mới về. Ông cần gì thì tối đến mà hỏi. Bây giờ cháu phải khoá cựa để học bài.
1- Ông khách phải ra về với một tâm trạng nh thế nào? sắm vai diễn lại tâm trạng đó.
2- Nhận xét về hanhg động, cách xử sự của Lan khi tiếp khách.
Tiết 2: Để hình thành học sinh hành vi văn hoá trong giao tiếp “ khi gặp gỡ tiếp xúc với mọi ngời, vẻ mặt luôn tơi cời niềm nở, hoạt bát… không cáu kĩnh, uỷ mị…” ở tiết hai này chúng tôi vẫn sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào thời điểm củng cố bài của tiết 2.
Kịch ngắn 3: Vào dịp 20-11 nhà trờng mời các thầy cô giáo cũ về dự toạ đàm thân mật ôn lại truyền thống nhà trờng. Cô giáo cũ là cô Hà đã về hu cũng về đó. Giờ ra chơi Hơng và Nam gặp cô ở sân trờng.
Hơng: Lễ phép chào cô với vẻ mặt tơi cời niềm nở em chào cô ạ.