Tin cậy của thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực và thử vận dụng vào một số bài học môn đạo đức ở tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp học sinh (Trang 36 - 38)

Sau khi tiến hành xử lý các thông số, qua kết quả bài trắc nghiệm đầu ra của 2 nhóm A và B chúng tôi thấy.

- Điểm trung bình cộng của học sinh qua bài trắc nghiệm

ở nhóm A là : x (2) = 7,36

ở nhóm B là: y(2) = 6,73

- Độ lệch chuẩn (Độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng về nhận thức của hai nhóm là:

Nhóm A: δx(2) = + 1,4035 Nhóm B: δy(2) = + 1,4387

Để xác định đợc độ tin cậy của thực nghiệm chúng tôi sử dụng công thức tính hệ số phân tích Sutudent cho bậc sóng đôi ( n = 41) ở hàng k = 2n- 2 – (41 x 20) – 2 = 80 nh sau: t = (x(2) - y(2) ) ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( 2x y n δ δ + Trong đó: t: Hệ số student

x (2): Trung bình cộng khảo sát đợc của nhóm thực nghiệm (nhóm A) y(2) : Trung bình cộng khảo sát đợc của nhóm đối chứng (nhóm B)

n: Số đối tợng sóng đôi.

δx và δy(2): tơng ứng là độ phân tán của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

Kết quả tính toán nh sau:

t = (7,36 – 6,73) 1,90741+2,07 = 2,006

So sánh với t ( α = 0,05) ở hàng 2n – 2 = 80 trong bảng phân tích student ta thấy:

t= 2,006 > t (α = 0,05) = 1,996

Điều này cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận của thực nghiệm:

- Sự khác nhau giữa kết quả đầu ra giữa hai nhóm A và B là đáng kể (do y(2) > x(2) và δx(2)< δy(2)

- Sự khác nhau giữa 2 nhóm A và B không phải do ngẫu nhiên mà có, mà là do tác động của thực nghiệm tạo ra. Thể hiện ở hệ số phân tích Student (t > tα = 0,05) với xác suất là 5%.

- Sự khác nhau trên chứng tỏ các tác động thực nghiệm của chúng tôi có ý nghĩa về mặt toán học. Điều này cho phép chúng tôi khẳng định sự thành công của thực nghiệm, bởi vì, phù hợp với giả thiết khoa học đã đa ra.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực và thử vận dụng vào một số bài học môn đạo đức ở tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp học sinh (Trang 36 - 38)