Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp ở Nghệ

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929) (Trang 34 - 38)

6. Bố cục của đề tài

2.1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp ở Nghệ

Nghệ An (1919 - 1929)

Mặc dù là một nớc thắng trận, Pháp bớc ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Chiến tranh đã tàn phá hàng loạt các nhà máy, cầu cống, đờng sá và làng mạc trên khắp đất nớc. Nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ, hoạt đông thơng mại bị sa sút nghiêm trọng. Sau chiến tranh, Pháp trở thành con nợ lớn trớc hết là Mỹ. Số nợ quốc gia vào năm 1920 đã lên tới 300 tỉ phơrăng. Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng đã tiêu huỷ hàng triệu phơ răng đầu t của Pháp ở nớc ngoài. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga (1917) thị trờng đầu t lớn nhất của nớc Pháp tại Châu âu không còn nữa. Thêm vào đó là nạn lạm phát, sự leo thang của giá cả và đời sống khó khăn đã làm trổi dậy các phong trào đấu tranh của các tầng lớp lao động Pháp chống lại chính phủ.

Trớc tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm các biện pháp thúc đẩy sản xuất trong nớc, mặt khác tăng cờng khai thác thuộc địa, trớc hết và chủ yếu là các nớc Đông Dơng. Đông Dơng đợc coi là một trong những thuộc địa giàu tiềm năng của Pháp. Ngày 12- 4-1921 bộ trởng bộ thuộc địa Xarô (alber sarraut) trình bày trớc quốc hội Pháp bản dự luật khai thác thuộc địa, trong đó có một phần quan trọng nói về chơng trình đầu t khai thác thuộc địa ở Đông Dơng, với đa số phiếu thuận Quốc hội Pháp đã chuẩn y dự luật khai thác thuộc địa do Xarô trình bày. Các nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tế, chính trị gọi đây là: "Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai”.

Số vốn đầu t của thực dân Pháp vào các nghành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này tăng vọt với tốc độ cha từng thấy; năm 1920 đạt: 255.000.000

phơrăng, nếu tính số vốn đầu t vào Việt Nam từ năm 1924-1929 đạt tới : 4.000.000.000 phơrăng, tức là gấp tới 4 lần tổng số vốn t bản Pháp đầu t vào Việt Nam trong vòng 30 năm (1888-1918).

ở Việt Nam, Nghệ An là vùng đất giàu tài nguyên, đông nhân công, giao thông thuỷ bộ thuận lợi, lại giáp Lào. Hơn nữa, ở đây có trung tâm công nghiệp quan trọng Vinh - Bến Thuỷ. Do đó, Nghệ An là một tâm điểm mà thực dân Pháp chú trọng đầu t và tiến hành khai thác, với hy vọng sẽ phục vụ đắc lực cho ý đồ của họ.

Về hớng đầu t, trong thời gian này chúng tập trung đầu t vào nông nghiệp và khai mỏ.Việc t bản Pháp tập trung một lợng lớn vốn đầu t vào hai lĩnh vực này tiếp tục làm biến đổi mạnh cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế ở nớc ta nói chung cũng nh ở Nghệ An nói riêng.

So với các ngành kinh tế khác, nông nghiệp là ngành đợc thực dân Pháp chú trọng nhiều hơn cả. Năm 1924 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 52 triệu phơrăng, đến năm 1927 lên tới 400 triệu phơrăng. Với số vốn đầu t đó, thực dân Pháp ra sức cớp đoạt ruộng đất của nhân dân để lập đồn điền. ở Nghệ An có nhiều tiềm năng kinh tế, có vùng đất đỏ phì nhiêu, nhất là vùng đất đỏ ba gian ở vùng Phủ Quỳ, đợc ngời Pháp xem là “loại đất tốt nhất ở Đông Dơng” [15, 10]. Rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp nh cao su, cà phê, cây ăn quả... Đất phù sa ven sông, ven biển tuy độ màu mỡ không cao nh- ng là vùng đồng bằng thâm canh lơng thực nhất là cây lúa, chủ yếu ở các huyện Yên Thành, Nghi Lộc, Diễn Châu, Hng Nguyên, Nam Đàn... Chính vì vậy mà thực dân Pháp đẩy mạnh việc chiếm đất lập đồn điền. Chúng đã cấu kết chặt chẽ hơn nữa với giai cấp phong kiến, trắng trợn cớp những vùng đất rộng lớn của Nghệ An và dành cho bọn t bản Pháp nhiều đặc quyền, đặc lợi. Từ đó mà các vùng có khả năng trồng cây công nghiệp ở Nghệ An mau chóng nổi lên những đồn điền rộng lớn. Lúc này, một nguồn lợi lớn làm cho thực dân Pháp háo hức chiếm các vùng đất đỏ là để trồng cà phê xuất khẩu Mặt khác,

chúng còn tiến hành dồn dân chiếm đất ở nhiều nơi để mở rộng các hoạt động quân sự, tài chính....

Thực dân Pháp cũng tiến hành nhiều chính sách nhằm mở rộng kinh doanh công thơng nghiệp. Để tiện khai thác, bóc lột, thực dân Pháp tiếp tục xây dựng và mở mang các công trình giao thông vận tải nh: các tuyến đờng bộ, đờng hàng không, cầu cống, và cảng Bến Thuỷ... Riêng năm 1929, chính phủ Pháp duyệt một khoản chi 10 triệu phơ răng cho việc mở rộng cảng Bến Thuỷ. Báo chí của t bản Pháp hồi đó đã bình luận: "Bến Thuỷ là cảng của ba triệu dân, của một vùng bao la vô cùng giàu có về xuất khẩu, là chìa khoá mở cửa vào xứ Lào. Bến Thuỷ sẻ là cảng chính, ngời ta có thể xây dựng ở đây một thành phố lớn nhất Trung Kỳ” [6, 333].

Cùng với việc hoàn chỉnh hệ thống giao thông vận tải là việc công nghiệp hoá thành phố Vinh - Bến Thuỷ. Ngày 10 -10 -1922, toàn quyền Đông Dơng ra nghị định lập Công ty lâm sản thơng mại Trung Kỳ và Công ty Diêm Đông Dơng (socíeté inđôchinoise des forêts et d’allumetts), gọi theo tên viết tắt là là Xipha (S.I.F.A). Từ năm 1928 đến năm 1929, nhiều xởng, nhà máy đ- ợc mở rộng nh xởng Trờng Thi, xởng Đề Pô... đó là các cơ sở công nghiệp lớn có sự đầu t vốn của ngân hàng Đông Dơng và các ngân hàng quốc gia Pari, ngân hàng công thơng nghiệp Pari, ngân hàng tín dụng Lyông... Ngoài ra ,cũng trong thời gian này t bản Pháp cũng mở rộng các cơ sở công nghiệp: Nhà máy ca, chế biến thực phẩm, Nhà máy rợu..v.v.

Thơng nghiệp cũng phát triển với tốc độ nhanh hơn trớc, lúc này các hiệu buôn mới xuất hiện ngày một nhiều ở Vinh và các thị trấn khác. Ngày 30 - 10 -1925, toàn quyền Đông Dơng lại ký nghị định cho đặt ở Vinh một văn phòng hỗn hợp thơng mại canh nông kiêm doanh cả Thanh - Nghệ - Tĩnh. Đối với các mặt hàng đặc sản nh: rợu, muối, thuốc phiện... và một số hàng quý hiếm khác, thực dân Pháp độc quyền về kinh doanh và lu thông buôn bán, nhất là thuốc phiện và các loại hơng liệu, dợc liệu nh: sa nhân, nhung, cánh kiến, trầm... là những mặt hàng có nhiều ở Nghệ An - Hà Tĩnh thì thực dân

Pháp càng kiểm soát chặt chẽ, tuyệt đối không nhờng quyền thu mua và buôn bán cho ai cả.

Bên cạnh việc đầu t mạnh, việc chiếm đất lập đồn điền, mở rộng kinh doanh công thơng nghiệp thì thực dân Pháp còn tăng cờng thu thuế và địa tô. Để tiện cho việc kiểm soát hành chính, bảo đảm việc thu đợc nhiều thuế, thực dân Pháp đã cũng cố và tăng cờng quyền lực của chúng ở nhiều cơ sở.

Ngày 16-12-1927 toàn quyền Đông Dơng ký nghị định nhập ba khu vực Vinh, Trờng Thi, Bến Thuỷ lại thành thị xã Vinh - Bến Thuỷ. Điều 2 của mục 1 ghi rõ: “thị xã Vinh - Bến Thuỷ đợc quản lý với sự giúp đỡ của các quan tỉnh, do viên công sứ Vinh trực tiếp làm thị trởng đứng đầu. Khi thị trởng đi vắng thì thị trởng giao quyền đó lại cho phó sứ” [6, 336].

Điều 3 mục 1 ghi: “thị trởng chủ trì một hội đồng thị xã gồm dới mình bốn uỷ viên ngời Pháp và bọn uỷ viên ngời Việt. Viên tổng đốc cũng buộc phải chủ trì các phiên họp của hội đồng thị chính với t cách ngồi ngang hàng với thị trởng” [6, 336].

Điều 4 mục 1 nói rõ các Uỷ viên thị chính ngời Việt “chọn trong những địa chủ của thị xã, những thơng nhân có môn bài và những ngời có chức quyền khác” [6 ,336].

Rõ ràng việc sát nhập này trớc hết nhằm tăng thế lực của các quan chức ngời Pháp trong tỉnh và lôi kéo thêm nhiều địa chủ, t sản lớp trên nhằm thống trị và bóc lột nhân dân nhiều hơn nữa.

Đồng thời với việc tăng cờng quyền lực ở những khu trung tâm, thực dân Pháp cho củng cố lại các trạm thu thuế, trớc hết là các sở đoan. Không chỉ ở miền xuôi mà cả miền núi thực dân Pháp cũng có những biện pháp kiểm soát và thu thuế rất ráo riết. Ngày 22-10-1907 toàn quyền Đông Dơng ký nghị định chia Phủ Quỳ châu ra làm Phủ Quỳ châu và huyện Nghĩa Đàn. Chúng cho đặt một sở đại diện của chính quyền cấp tỉnh tại Nghĩa Hng (1-9-1908) gọi là trạm Nghĩa Hng. Đến ngày 3-3-1930, toàn quyền Đông Dơng lại có nghị định

mới đổi trạm Nghĩa Hng thành đại lý Phủ Quỳ với trách nhiệm và quyền hành lớn hơn.

Quyền lực hành chính của thực dân ở miền xuôi cũng nh miền núi đợc tăng cờng đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho t bản Pháp trong việc mở rộng kinh doanh khai thác và tận dụng thu thuế khoá.

Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Nghệ An trên đủ các lĩnh vực công, nông, thơng nghiệp và tài chính từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho tài nguyên nơi đây hao mòn, đời sống nhân dân kiệt quệ.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929) (Trang 34 - 38)