Văn hó a Giáo dục

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929) (Trang 61 - 66)

6. Bố cục của đề tài

3.1 Văn hó a Giáo dục

Vào những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự biến đổi trong kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội thì tình hình văn hóa giáo dục cũng có nhiều nét khởi sắc.

- Về văn hóa: Giai đoạn từ 1919 - 1929 đợc xem nh giai đoạn giao thời, chuyển tiếp của lịch sử dân tộc. Trong giai đoạn đó dờng nh có sự giao thoa đan xen và tồn tại đồng thời yếu tố văn hóa truyền thống và ngoại lai, giữa nền văn hóa nô dịch của các nhà t bản và một nền văn hóa mới đang nảy sinh và dần dần phát triển trong lòng xã hội thuộc địa Việt Nam.

Trong giai đoạn này thực dân Pháp ra sức sử dụng vũ khí văn hóa phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa, tuyên truyền chính sách hợp tác Pháp -Việt. Chính quyền Pháp u tiên xuất bản các loại sách báo phổ biến t tởng Âu châu, thừa nhận chế độ cai trị của thực dân Pháp, truyên truyền và ca ngợi nền văn minh Pháp nh là nền văn minh cao nhất của phơng Tây.

Thực dân Pháp rêu rao “khai hóa văn minh” cho dân thuộc địa, song thực chất chúng dùng chính sách ngu dân và đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, rợu cồn. Chính sách bắt buộc phải tiêu thụ rợu Phông ten của thực dân Pháp ngày càng một nhiều hơn, rợu cồn với thuốc phiện cùng với nạn cờ bạc, tệ mê tín di đoan làm cho nòi giống của ta ngày càng suy nhợc.

ở Vinh có phố nhà thổ, tiệm hút, nhà săm, nhà cô đầu, trong khi vắng bóng các cơ sở văn hóa. Đặc biệt ngời Pháp cho xây dựng một câu lạc bộ gọi

là "nhà xéc" nhằm phục vụ cho nhu cầu vui chơi giả trí của các công chức ng- ời Pháp và một bộ phận dân c giàu có ở thành phố Vinh - Bến Thủy. Hàng trăm cô gái từ nhiều miền quê khác nhau trở thành thứ đồ tiêu khiển cho những ngời giàu có lắm tiền và họ có chung một tên gọi là các “cô đầu”. Cuộc đời đen tối và nhục nhã của họ chỉ thực sự chấm dứt khi Cách mạng tháng Tám thành công.

Các hủ tục phong kiến nặng nề ở nông thôn đợc thực dân Pháp dung túng khuyến khích dới chiêu bài “tôn trọng lễ nghi phong tục cổ truyền” [1, 32]. Làng Phơng Cần (Quỳnh Lu) mỗi năm có 26 ngày lễ ở đình làng, lễ lớn ít nhất cũng mất 230 đồng, lễ nhỏ nhất mất 50 đồng, cả năm tiêu tốn gần 3000 đồng. Làng Phù Xá (Hng Nguyên) hằng năm có lễ tế bánh đầu xuân, mỗi gia đình phải làm một cỗ bánh nộp cho làng ít nhất cũng phải mất 30 đồng. Càng lắm hủ tục bọn Hào lý càng dễ nhũng nhiễu nhân dân.

Thực dân Pháp thực hiện âm mu chia để trị, chúng gây hiềm khích trong các dân tộc tạo nên sự hoài nghi giữa dân tộc này với dân tộc khác, đặt ra luật ngời Thái không đợc lấy ngời các dân tộc khác. Chúng đặt ra biết bao thứ khài cúng (Xến Mờng), lễ hiến tế trâu (hấp quái)… để mê muội dân. Các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội nh cầu cúng, cờ bạc, rợu chè, nghiện hút..ở các dân tộc đợc chúng dung dỡng tự do phát triển. Thâm độc hơn chúng dùng chính sách kỳ thị truyên truyền khơi dậy mâu thuẫn giữa các dân tộc.

Mặt khác, để phục vụ cho nhu cầu tinh thần của ngời Pháp và những th- ơng nhân ngời ngoại kiều, những ngời giàu có trên đất Nghệ An… thì nhiều loại hình văn hóa văn nghệ đợc đa vào đời sống nh: phim ảnh, âm nhạc, các loại sách báo xuất hiện ngày một nhiều. Tháng 7 năm 1917 đoàn điện ảnh do một sỹ quan ngời Anh tên là Têta (tétard) thực hiện buổi chiếu phim đầu tiên ở Vinh, đây là loại hình văn hóa hoàn toàn mới xuất hiện ở cộng đồng c dân xứ Nghệ. Đây là lần đầu tiên một bộ phận c dân Vinh - Bến Thủy - Trờng Thi đợc tận hởng sản phẩm của nền văn minh công nghiệp mà trớc đó họ hoàn toàn cha biết đến hoặc có thể họ mới biết qua sách báo. Còn đại bộ phân c dân làng

xã không có cơ hội đợc tiếp xúc với điện ảnh họ chỉ quen với những câu hò ví dặm, hò đối đáp hoặc xem tuồng, xem các điệu múa trong các lễ hội làng hàng năm.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các rạp chiếu bóng đợc xây dựng ở Vinh nh: rạp Madéttích, An nam ciné… các bộ phim đợc chiếu ở đây chủ yếu đa từ Pháp sang. Từ đó mà một bộ phận c dân Vinh - Bến Thủy có điều kiện tiếp xúc với văn minh nhân loại. Đến năm 1928, ở Vinh có cửa hàng bán vô tuyến điện của Banine (banier) ở phố Pêtanh (pétain). Ngoài ra ở đây còn có “Hội âm nhạc” đợc thành lập năm 1910 ở Vinh, Chủ tịch danh dự của hội là khâm sứ Trung Kỳ hoặc công sứ Nghệ An. Hội âm nhạc Vinh ra đời và tồn tại đã có những đóng góp to lớn đối với đời sống âm nhạc của c dân nơi đây. Ngoài ra ở đây còn có hội “Hội hu trí’’ thờng tổ chức các buổi nói chuyện về văn chơng thu hút đông đảo ngời nghe và ít nhiều cũng tạo ra đợc những cuộc tranh luận trên các tờ báo Thanh - Nghệ - Tĩnh, Sao Mai..

Bên cạnh đó bộ môn bóng đá cũng đợc du nhập vào Nghệ An. Năm 1921 Tôn Quang Phiệt và các học sinh trờng Quốc học Vinh: Đinh Văn Tờng, Trần Văn Thụy, Hoàng Xuân Khang, Phan Tuyên, Hoàng Xuân Hãn…đã lập ra đội bóng đá của quốc học Vinh với tên gọi Lam Thành túc cầu đội [2, 169] .

Trong các ngày phiên họp chợ Vinh còn có các loại hình văn hóa khá độc đáo mang đậm phong cách xứ Nghệ: đó là hát ví dặm, hò đối đáp trên các chuyến đò dọc từ Đức Thọ - Vinh, Nam Đàn - Hng Nguyên - Vinh.

Cùng với sự xuất hiện của nhiều loại hình văn hóa và văn minh phơng Tây ở đây các loại hình sách báo tiếng Pháp, tiếng Việt cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Năm 1925 ở Vinh có hiệu sách nổi tiếng chuyên làm đại lý cho các nhà xuất bản: “Quan hải tùng th” và “Nam đồng th xã” và một số nhà xuất bản khác. Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc ngời Pháp còn cho xây dựng bu điện ở Vinh (còn gọi là nhà dây thép) chuyên phục vụ điện tín, th từ, phát hành các loại tem th, báo chí…

- Về giáo dục: Ngay từ cuối năm 1917 sau khi đợc bổ nhiệm làm Toàn

quyền Đông Dơng, Xarô (albertsarraut) đã ra nghị định ban hành "Học chính tổng quy” để cải cách hệ thống giáo dục. Đây là cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai tiếp sau cuộc cải cách toàn quyền Bô (paulbeau) vào năm 1906. Trong thời kỳ cải cách giáo dục thứ hai (1919 - 1929) thực dân Pháp chủ trơng nhanh chóng xóa bỏ hoàn toàn nền giáo dục nho học. Đồng thời mở rộng hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến cao đẳng, đại học theo tinh thần bản “Học chính tổng quy” nền giáo dục bao gồm hai bộ phận các trờng pháp chuyên dạy học sinh ngời Pháp theo chơng trình “chính quốc” (métrôpole) và các trờng Pháp -Việt chuyên dạy học sinh ngời Việt theo chơng trình “bản xứ” (inđigéne) [20, 222].

Với cuộc cải cách giáo dục lần hai này trờng thi hơng Nghệ An bị đóng cửa ngay sau kỳ thi hơng cuối cùng đợc tổ chức vào năm 1918. Sau 42 năm khoa thi hơng đợc tổ chức (cả ân khoa và chính khoa), Trờng thi hơng Nghệ An chính thúc kết thúc sứ mệnh lịch sử của nó [2, 174].

Hai năm sau kể từ kỳ thi hơng cuối cùng đợc tổ chức ở trờng Nghệ chính quyền thuộc địa đã quyết định thành lập trờng Quốc học Vinh (collège vinh) dành cho các học trò các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình học. Trờng đợc thành lập cùng với collègede Nam Định, collègede Nữ Đồng Khánh (Huế). Niên khóa đầu tiên (1920 - 1921) chỉ có một lớp đệ nhất với 37 học sinh, đến niên khóa 1923 - 1924 mới hoàn chỉnh từ đệ nhất đến đệ tứ.

Trong niên khóa 1920 - 1921, 1921-1922, 1922 - 1923 trờng còn phải mợn lớp của trờng tiểu học Cao Xuân Dục, mợn trụ sở của hội quản trị đặt văn phòng làm việc. Đến tháng 4 năm 1923 trờng đợc chính thức xây dựng. Năm 1924 trờng mới cơ bản hoàn thành hệ thống lớp học, nhà nội trú và trong các năm 1925, 1926, 1927 mỗi năm xây dựng bổ sung một ít. Đến năm 1928 thì trờng đã thành một khu khép kín gồm 20 danh mục nhà hiệu trởng, nhà tổng giám thị, nhà chơi, các lớp học, trạm y tế, tháp nớc, phòng ngủ, nhà cho nhân viên bản xứ.

Trờng đặt phía Bắc thành phố cạnh đờng quốc lộ. Về tổ chức bộ máy nhà trờng trong những năm dới thời Pháp thuộc toàn bộ công việc điều hành đều do nguời pháp nắm, hiệu trởng là ngời Pháp. Từ 1920 - 1922 hiệu trởng là Pihet kiêm đốc học tỉnh Nghệ An. Từ 1922 - 1924 hiệu trởng là ông Surruge. Từ 1924 - 1929 là ông H.lebreton, từ 1929-1930 là Purando… [12, 388]. Công sứ và Đốc học Nghệ An trực tiếp chỉ đạo hoạt động của nhà trờng. Để giúp hiệu trởng quản lý chuyên môn và hành chính trong trờng có hệ thống giám thị, tổng giám thị là ngời Pháp và một hệ thống quản trị có thời kỳ lấy đến 18 ngời bản xứ.

Về giáo viên vừa có ngời Pháp vừa có giáo viên ngời Việt. Tỷ lệ bình quân trong các thời kỳ là trên dới 50%.

Về tuyển sinh, từ năm 1920-1925 mỗi năm nhà trờng tuyển vào một lớp trung bình 40 học sinh. Học sinh muốn vào học phải qua một kỳ sát hạch 2 vòng. Mục tiêu của thực dân Pháp là muốn tuyển con em của tầng lớp quan lại và các gia đình khá giả, nhng vì thi tuyển chặt chẽ nên học sinh vào trờng phần đông là con em các nhà nho - nhà nho xứ Nghệ. Trong tờ trình của Khâm sứ Trung Kỳ gửi về cho chính phủ Pháp mẫu quốc đã viết “thành phố Vinh -Bến Thủy, thủ phủ của tỉnh Nghệ An trải dài ra hai bên đờng quan bộ, những đờng phố đông đúc giữa thành phố sông cả, đây là một nơi trung chuyển và tiêu thụ…” [12, 395].

Ngoài lý do vì vị trí quan trọng về địa lý, tờ trình còn khẳng định “…vì rằng bao giờ ở Vinh cũng có những nhà nho nổi tiếng và một trờng học chữ Hán cứ 3 năm một, các sỹ tử lại tập trung về đây dự khoa thi hơng cữa ngõ vào một chức vụ trong hệ thống chính quyền của các triều đại…”[12, 395]. Nói cách khác xứ Nghệ là đất học, con ngời xứ Nghệ có tinh thần hiếu học.

Học sinh học ở đây chủ yếu theo chơng trình giáo dục Pháp - Việt mà Nha học chính Đông Dơng (lập vào năm 1905) đề ra, mỗi tuần chỉ đợc học một giờ chữ Hán và hai giờ Việt văn. Học ở Vinh nhng Nha học chính Đông Dơng buộc phải nhồi sọ cho học sinh về văn minh của “nớc mẹ” Đại Pháp và sự biết

ơn công “khai hóa văn minh” của chúng. Thực dân Pháp cũng không hề chú ý tới nhu cầu thông tin - văn hóa - xã hội của dân tộc thuộc địa, chúng cấm tự do báo chí, tự do ngôn luận.

Ngoài Quốc học Vinh, trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XX ở Vinh - Bến Thủy còn có các trờng tiểu học tiêu biểu là: tiểu học Cao Xuân Dục, tiểu học Nguyễn Trờng Tộ và một trờng tiểu học do giáo phận Vinh thành lập cho con em các đồng bào công giáo. Theo thống kê năm 1918 cả tỉnh Nghệ An chỉ có 8 trờng tiểu học với 726 học sinh, 128 trờng ấu học với 3095 học sinh [1, 33].

Thực hiện chính sách “làm cho dân ngu để dễ trị” cả phủ Tơng Dơng thực dân Pháp chỉ cho mở một trờng dành cho con em quan lại hào lý, gia đình giàu có. ở Quỳ Châu cũng vậy chỉ có một trờng tiểu học dành cho con em chúa đất, học trò không quá 50 ngời. Dân cày làm nên trờng nhng không đợc đi học. Chính sách nô dịch ngu dân dã man của thực dân Pháp đã để lại hậu quả nặng nề đau lòng là hầu hết nhân dân mù chữ. Đến năm 1930 cả Nghệ An và Hà Tĩnh có trên một triệu dân mà chúng chỉ mở 138 lớp học ở các trờng tổng, 27 lớp tiểu học ở tỉnh và huyện. “Số học sinh tất cả các trờng ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong niên học 1930-1931 là 5898 ngời. Bình quân cứ 180 ngời dân có 1 ngời đợc đi học” [4, 28].

Nh vậy với những chính sách về văn hóa và giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II thì đời sống văn hóa giáo dục các cộng đồng c dân Nghệ An trở nên đa đạng phong phú. Văn hóa truyền thống tồn tại song song với văn hóa và văn minh phơng Tây. Nền giáo dục Hán học kết thúc vào năm 1918 và thay vào đó là nền giáo dục Pháp - Việt với sự ra đời của các trờng tiểu học, trờng Quốc học Vinh. Chữ Pháp thay thế chữ Quốc ngữ thành chữ viết thông dụng. Trong tình thế lịch sử đầy biến động cộng đồng c dân Nghệ An biết gạn đục khơi trong, tiếp thu những thành tựu văn hóa khoa học của phơng Tây đồng thời giữ gìn văn hóa bản sắc của dân tộc.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w