Những thể loại văn chơng viết về ngời phụ nữ giai đoạn trớc thế kỷ XVIII.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn (Trang 40 - 45)

đoạn trớc thế kỷ XVIII.

Tìm hiểu về hình tợng ngời phụ nữ trong văn chơng giai đoạn trớc thế kỷ XVIII nhất thiết phải qua góc độ thể loại. Văn học thời kỳ này có hai loại chính: Trữ tình và tự sự. ở thể loại trữ tình chủ yếu là thi ca, hình tợng ngời phụ nữ chỉ xuất hiện thấp thoáng trong những suy t, cảm nghĩ, những rung động, quan sát và ghi nhận bất chợt, thoáng qua từ những tâm hồn thơ, cũng là nhân vật trữ tình. Đó là tình cảm hiếu kính với cha mẹ, là hình ảnh ngời phụ nữ làm lụng trên đồng ruộng, trên nền một bức tranh quê sinh động, là những rung động của thi nhân trớc thiên nhiên và vẻ đẹp của tình yêu lỡ dở, trớc mối tình quá vãng trong mơ tởng về hạnh phúc.

Những tác phẩm có nội dung đó tuy không nhiều, nhng đã tạo thành một mảng thơ trữ tình của nhiều thi nhân viết về ngời phụ nữ. Các tác phẩm thơ trữ tình nh vậy có ít khả năng khắc hoạ đợc những hình tợng nhân vật đa dạng, sống động về ngời phụ nữ. Tuy vậy thấp thoáng đây đó cũng hiện lên hình tợng ngời phụ nữ với tâm trạng trong trẻo, trang nhã, đầm ấm, bi thiết:

Cuốn rèm ngủ dậy xem hoa rụng Biếng nói oanh vàng oán gió đông Hờ hững lầu tây vừng ác lặn

Bóng hoa lồng lộng phía trời hồng.

(Trần Nhân Tông – “Khuê oán” – Thơ dịch )

Loàn đơn ớm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thơng kẻ lạnh lùng Ngoài ấy dù còn áo lẻ

Cả lòng mợn đắp lấy hơi cùng.

(Nguyễn Trãi – “Tích xuân” – Thơ Nôm)

Phân phất ma phùn sâm sẩm mây Mặc manh áo ngắn giục trâu cày Nàng dâu sớm đã gieo da đỏ Bà lão chiều còn xới đậu dây…

(Nguyễn Bảo - “Trừng mai thôn Xuân Vân” - thơ dịch) hay:

Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hơng Miếu ai nh miếu vợ chàng Trơng Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ Cung nớc chi cho lụy đến nàng…

(Lại bài viết Vũ Thị – "Hồng Đức quốc âm thi tập") Viết về hình tợng ngời phụ nữ trong văn chơng giai đoạn trớc thế kỷ XVIII có một thể loại thơ trữ tình, còn đợc gọi là thơ vịnh sử.

“Thơ vịnh sử” là loại thơ vịnh truyện cũ, ngời xa, “làm thơ vịnh sử chủ yếu là để gửi gắm cái ý chê khen” (Trích lời tựa tập thơ “Việt giám vịnh sử” - Đặng Minh Khiêm). Cũng nh các thể tài khác, thơ vịnh sử đợc sáng tác theo những quan niệm truyền thống; trong đó nổi bật là tính chất sùng cổ và tính chất giáo huấn theo quan điểm chính thống. Đồng thời với tính chất thể tài của nó, thơ vịnh sử lại chịu ảnh hởng của phong cách viết sử về mặt đánh giá nhân vật và cách sử dụng t liệu lịch sử. Đó là điều mà các nhà thơ vịnh sử thờng nói: “khen, chê, yêu, ghét công tâm thì trong thơ có sử” (Trích: “Ngự chế Việt sử tổng vịnh”. Cho nên so với các thể tài văn chơng khác, thơ vịnh sử mang nhiều tính chất sử học hơn cả. Quan điểm và sử liệu của thơ vịnh sử vẫn căn bản là quan điểm và sử liệu của các pho sử và truyện ký lịch sử. Tuy nhiên, dầu có gần với lịch sử về quan điểm và sử liệu đi nữa, thì thơ vịnh sử cũng đã khác với những tác phẩm lịch sử về ý nghĩa thẩm mỹ của nó rồi. Thơ vịnh sử không phải chỉ đơn thuần ghi lại nhân vật và biến cố theo biên niên sử, mà với hình thức thơ ca, thơ vịnh sử nhằm soi sáng cảnh hng thịnh hay suy vong của những triều đại

đã qua, ghi lại những thành công và thất bại trong việc trị nớc, phản ánh niềm u ái hoặc những hành động của những ngời trị nớc, nêu lên những biểu tợng về số phận may mắn hay bất hạnh của con ngời để làm gơng cho hậu thế. Có thể nói thơ vịnh sử là những áng văn chơng nhằm xác định giá trị của nhân vật, hoặc sự kiện lịch sử dới góc độ của một lý tởng nhất định về cái đẹp.

Viết về hình tợng ngời phụ nữ, tác giả thơ vịnh sử thờng ca tụng những nhân vật có công tích với dân tộc, với nhân dân. Chẳng hạn vịnh về Trng Vơng:

Sinh tiền Mai Lĩnh an dân dũng Một trận hoa quan trạch vật công Hệ xuất Mê Linh, chân tớng chủng Nữ nơng năng đắc kỷ anh hùng?

(Thuở còn sống là ngời dũng cảm vỗ yên dân ở Mai Lĩnh, Sau khi mất lại có công đội mũ hoa tới nhuần vạn vật Thế hệ xuất hiện từ dòng dõi tớng lĩnh ở đất Mê Linh

Trong đám nữ nhi liệu đợc mấy anh hùng nh ngời con gái ấy?)

Có thể nói bên cạnh thơ trữ tình, thơ vịnh sử, hình tợng nhân vật phụ nữ xuất hiện rõ nét nhất trong thể loại văn tự sự, truyện ký văn học. Đó là một số truyện chữ Hán hoặc truyện thơ chữ Nôm.

Về truyện chữ Hán có một số truyện trong “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, còn truyện thơ Nôm thì có truyện thơ Nôm luật Đờng nh “Lâm tuyền kỳ ngộ”, “Truyện Vơng Tờng”.

“Lâm tuyền kỳ ngộ” là tác phẩm khuyết danh xuất hiện vào thế kỷ XVI - XVII. “Lâm tuyền kỳ ngộ” (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở rừng suối) là truyện thơ Nôm Đờng luật gồm 146 bài thơ bát cú, một bài thơ tứ tuyệt và ca khúc dài 9 câu. Cốt truyện “Lâm tuyền kỳ ngộ” lấy từ truyện cổ tích Trung Quốc. Vấn đề tình yêu tự do đôi lứa đợc đặt ra khá cụ thể. Nhân vật chính là Viên Thị và Tôn Khắc.

Truyện Nôm Đờng luật: “Vơng Tờng” là tác phẩm gồm những bài thơ Nôm viết theo thể Đờng luật, là tác phẩm khuyết danh mợn tích đời Hán. Cũng nh “Lâm tuyền kỳ ngộ”, “Vơng Tờng” đợc viết theo hình thức “xâu chuỗi hàng

loạt các bài thơ tám câu bảy chữ để đảm bảo yêu cầu phản ánh cuộc sống thông qua sự trình bày một vận mệnh, một tính cách” [72, 46]. Tác phẩm gồm bốn m- ơi chín bài trong đó ba mơi tám bài bát cú thất ngôn thuộc về chính truyện đợc liên hệ với nhau trong một bố cục chặt chẽ về cốt truyện. Mời bài tứ tuyệt mợn lời ngời đời sau than vãn, một bài bát cú cuối cùng làm kết luận.

“Truyền kỳ mạn lục” là tác phẩm của Nguyễn Dữ. Tác phẩm gồm hai m- ơi truyện chia thành bốn tập, mỗi tập năm truyện. Các truyện đều đợc viết bằng văn xuôi xen lẫn một ít văn biền ngẫu và thơ ca. Trừ truyện số mời chín (Cuộc nói chuyện ở Kim Hoa) các truyện còn lại đều có lời bình của tác giả ở cuối truyện. Theo nguyên bản của “Truyền kỳ mạn lục” thì trong số hai mơi tiểu phẩm có sáu đợc gọi là truyện, năm là ký và chín là lục. Về mặt thể loại “Truyền kỳ mạn lục” thuộc thể truyện, tác giả đã dành hơn nửa số truyện để viết về ngời phụ nữ có số phận đau khổ và tình yêu chung thuỷ. Khác với cách cảm nhận và thể hiện của “Thánh Tông di thảo”, Nguyễn Dữ không xây dựng mẫu ngời lý tởng, tác giả thờng tìm đến những số phận đau khổ, phần nhiều là của đời thờng. Qua đó dờng nh Nguyễn Dữ muốn đặt vấn đề: “Số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến”. Có hai loại nhân vật phụ nữ đợc tác giả tập trung thể hiện. Thứ nhất là loại phụ nữ đức hạnh, đoan chính, giữ trọn đạo “tam tòng” mà vẫn chịu cuộc sống đau khổ. Ví dụ: Vũ Nơng - “Truyện ngời con gái Nam Xơng” bị chồng ngờ oan phải tự vẫn, Lệ Nơng - “Truyện Lệ Nơng”bị bắt vào cung cấm sau bị tớng giặc Minh là Lã Nghị ép đi theo và nàng đã quyên sinh, Nhị Khanh - truyện "Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu” đợc tác giả thể hiện trong một hoàn cảnh đầy kịch tính theo mô típ “ngời nghiã phụ”,với quan niệm ngời phụ nữ phải giữ trọn đạo “tam tòng”, Nhị Khanh kết duyên với Trọng Quỳ cuộc sống vợ chồng hoà thuận, tình yêu mãnh liệt nhng vẫn mực thớc, lễ nghĩa. Những năm xa chồng, Nhị Khanh giữ trọn lòng chung thuỷ, nhng sau ngày sum họp Trọng Quỳ trở nên h hỏng, cờ bạc “vừa uống rợu vừa gieo quân” và Nhị Khanh bị Trọng Quỳ làm “ vật cợc” trong một canh bạc, tuyệt vọng nàng đã tự tử.

Loại nhân vật thứ hai là những ngời phụ nữ, những “hoa nơng” sống tự do buông thả, đắm đuối trong tình yêu hoan lạc, vợt ra ngoài những quy ớc về đạo đức của xã hội. Tiêu biểu nh: Đào Hàn Than trong truyện: “ Nghiệp oan của Đào Thị”, Đào Liễu trong “ Truyện kì ngộ ở trại Tây”, Nhị Khanh trong “Truyện cây gạo”.

Điều đáng chú ý trong bút pháp miêu tả của Nguyễn Dữ khi thể hiện tâm trạng phức tạp của nhân vật phụ nữ là sử dụng “Từ khúc”. Việc tác giả dùng “Từ khúc” để biểu hiện những diễn biến tình cảm của ngời phụ nữ phần nào phản ánh sinh hoạt và tình cảm mang tính thị dân mới mẻ ở giai đoạn này. Trớc “Truyền kì mạn lục”, trong văn học viết đã có từ khúc trong “Cửu đài tập” của Nguyễn Húc, trong “Ngôn chí thi tập” của Phùng Khắc Khoan nhng để miêu tả thiên nhiên và tình cảm của ẩn sĩ cha đợc vận dụng để khắc hoạ nội tâm nhân vật nh ở “ Truyền kì mạn lục”.

Cái mới của Nguyễn Dữ là khả năng miêu tả nhân vật phụ nữ đa dạng. Đó là những phụ nữ ép mình theo lễ nghĩa của đạo “Tam tòng”, hoặc những phụ nữ vợt khỏi khuôn sáo lễ nghi phong kiến nhng có chung khát vọng tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. Dù nhân vật có nguồn gốc từ truyện Trung Quốc hay từ truyện dân gianViệt Nam, Nguyễn Dữ “đã xây dựng lại thành những nhân vật tiểu thuyết có diện mạo tính cách riêng, có cuộc sống riêng, bằng những tình tiết chọn lọc” [60-267- tập II].

Có thể khẳng định với “truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đã đi một bớc táo bạo đa hình tợng ngời phụ nữ vào vị trí trung tâm của truyện kí văn học chữ Hán và từ những cuộc đời của ngời phụ nữ, tác giả bớc đầu khắc họa nên những tính cách, những số phận bi kịch mang tính nghệ thuật sinh động.

Nh vậy đến thế kỷ XVI-XVII với ảnh hởng ngày càng gia tăng của văn học dân gian, với sự xuất hiện những quan niệm nhân sinh có phần mới mẻ khác với giáo lí Khổng Mạnh, trong văn học viết xuất hiện thể loại tự sự bằng văn xuôi chữ Hán (truyện kí) và thể tự sự bằng thơ (truyện thơ Nôm Đờng luật). Cùng với sự xuất hiện của thể loại này, đồng thời hình thành một bớc tiến trong sự nhận thức về con ngời: Con ngời đợc thể hiện theo hớng khắc hoạ

thành nhân vật văn học mà hình tợng ngời phụ nữ trở thành đối tợng đợc quan tâm nhất…

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w