“Chinh phụ ngâm” là tác phẩm đánh dấu sự chuyển giai đoạn của văn học trung đại Việt Nam. Với sự ra đời của tác phẩm này, lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam đã hớng đến tâm t, số phận của những con ngời cụ thể trong xã hội. Chính vì thế “Chinh phụ ngâm”đã trở thành cái mốc đánh dấu sự đổi mới về cái đẹp của thời đại.
Chúng ta thấy, văn học Việt Nam mang nội dung nhân đạo sâu sắc. Nội dung đó đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau,khi thì ca ngợi vẻ đẹp con ngời, khi thì quằn quại, đau đớn trớc số phận bi thơng của những cảnh đời éo le, ngang trái. Khúc ngâm ngời chinh phụ mòn mỏi trong nỗi nhớ thơng tuyệt vọng chờ đợi ngời chinh phu thể hiện khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc lứa đôi là một biểu hiện nhân đạo cao đẹp, điển hình.
Trong tiến trình văn học Việt Nam trung đại, “Chinh phụ ngâm” có ý nghĩa đột phá. Nó tiếp tục truyền thống viết về ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại trớc đó. Nhng nó không chỉ đơn thuần viết về ngời phụ nữ, mà còn đi vào thế giới nội tâm bên trong, không chỉ quan tâm đến đạo đức phong kiến mà chủ yếu đi vào tình ngời. Cảm hứng nhân văn, không phải ở chỗ để khẳng định đạo đức phong kiến, mà là để nói lên nhu cầu khát vọng và nêu rõ chinh phụ là một nạn nhân mà bất hạnh lớn nhất của ngời phụ nữ ở đây không phải là đi đến cái chết nh trong truyện Nguyễn Dữ, mà sống không đợn tận h- ởng hạnh phúc gia đình. Đó là ý thức con ngời về quyền lợi tối thiểu của mình, về một nhu cầu hết sức chính đáng. “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều sau đó cũng nói lên điều đó. Tác phẩm mang đậm tính chất nhân bản mà trớc đó không có. Đây là nét cách tân mới mẻ nhất mang ý nghĩa đột phá của tác phẩm, nội dung cách tân của nó lại đợc chuyển tải trong một thể loại văn học hết sức mới mẻ. Đó là thể loại Ngâm khúc - những khúc ngâm trữ tình dài hơi, phản ánh tâm trạng bi kịch của con ngời đã có ý thức về quyền sống, về hạnh phúc cá nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất định và đợc viết bằng ngôn ngữ dân tộc cùng thể thơ dân tộc song thất lục bát.
“Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn (bản dịch của Đoàn Thị Điểm) đã có nhiều đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam. Nó đã bắt đầu chú ý đến bút pháp tợng trng, ớc lệ của văn học cổ điển để mở đầu cho một bút pháp mới, bút pháp mà phải đến Nguyễn Du chúng ta mới lại đợc thởng thức những câu tả cảnh ít nhiều lí thú. Vị trí bản lề của “Chinh phụ ngâm” đối với nền văn học Việt Nam là bắt đầu chú ý đến con ngời cá thể, nó đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của văn học dân tộc.
Vấn đề trung tâm của văn học thời đại là vấn đề hạnh phúc của con ngời, hạnh phúc với quan niệm là đợc thoả mãn những khát vọng tự nhiên, thờng ngày của con ngời, vấn đề đó đã đợc đặt ra đầu tiên trong khúc ngâm của Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) với tất cả sự nồng nhiệt, say mê.
Khi gấp lại những trang cuối cùng của khoá luận này, chúng tôi quả thực không ít băn khoăn về những nội dung mà mình tiếp nhận và đã trình bày ở đây sẽ nh thế nào đối với một sinh viên vừa mới chập chững bớc vào nghiên cứu một vấn đề khoa học. Chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Song với những khía cạnh riêng nh chúng tôi đã trình bày, là cả một sự cố gắng, nổ lực. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân Từ điển văn học từ cội nguồn đến hết thế kỷ XI X- Nhà xuất bản Giáo dục- 1992
2. Nguyễn Sĩ Cẩn… Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII - Nhà xuất bản Giáo dục- 1989
3. Bùi Hạnh Cẩn Bà Điểm họ Đoàn- Trung tâm hoạt động văn hoá văn miếu Quốc Tử Giám, Th viện Hà Nội - 1968
4. Nguyễn Đình Chú… Văn học lớp 10- Nhà xuất bản Giáo dục - 1995
5. Trơng Chính … Văn học Trung Quốc (tập 1) - Nhà xuất bản Giáo dục -1987 6. Nguyễn Thị Chiến Giá trị nhân văn và nghệ thuật trong hình tợng ngời phụ
nữ của truyện Nôm - Nhà xuất bản văn hóa Hà Nội -1995
7. Lơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc Những khúc ngâm chọn lọc (tập 1)- Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội-1987 8. Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm diễn ca- Nhà xuất bản văn học Hà Nội- 1987 9. Lê Bá Hán… Từ điển thuật ngữ văn học- Nhà xuất bản Giáo dục- 1992
10. Nguyễn Hữu Hào… Phê bình bình luận văn học- Nhà xuất bản văn nghệ- Thành phố Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Phạm Hùng Trên hành trình văn học trung đại- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội-2001
12. Đinh Gia Khánh- Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII- Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội - 2001
13. Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XI X- Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội - 2001
14. Đặng Thanh Lê- Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XI X- Nhà xuất bản Giáo dục Thanh Hoá - 1999 15. Phơng Lựu… Sách lý luận văn học- Nhà xuất bản Giáo dục - 1986
16. Phan Ngọc Phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều- Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1985
17. Đặng Thai Mai Giảng văn Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm- Nhà xuất bản Hà Nội - 1992
18. Trần Quang Minh… Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng- Nhà xuất bản Giáo dục- 1999
19. Trần Đình Sử Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam(văn học dân gian và văn học cổ cận đại)- Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội - 2006
20. Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung Đại Việt Nam- Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội - 1999.
21. Hoàng Hữu Yên…Giảng văn văn học trung đại (tập 1)-Nhà xuất bản Giáo dục-1994
22. Phạm Du Yên Chinh Phụ ngâm-Nhà xuất bản Thanh Niên Hà Nội-2005.
Mục lục
Phần mở đầu 1
2. Mục đích nghiên cứu: 1 3. Phơng pháp nghiên cứu: 2
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài 4
5. Lịch sử vấn đề: 4
6. Cấu trúc luận văn 7
Phần nội dung 8
Chơng 1: Truyền thống và cách tân trong "Chinh phụ ngâm"
trên phơng diện đề tài, nội dung 8 1.1. Truyền thống và cách tân trong "chinh phụ ngâm" trên phơng
diện đề tài. 8
1.1.1. Sự xuất hiện hình tợng nhân vật phụ nữ trong văn học
Việt Nam giai đoạn trớc thế kỷ XVIII 8 1.1.2 "Chinh phụ ngâm"- tác phẩm tiếp tục truyền thống viết về ngời
phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam và những cách tân của nó. 10 1.2. Truyền thống và cách tân trên phơng diện nội dung 15 1.2.1 Ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam trớc thế
kỷ XVIII là ngời phụ nữ bổn phận. 15 1.2.2 Ngời phụ nữ trong "Chinh phụ ngâm" là con ngời cá nhân có
nhu cầu và khát vọng chính đáng 25
Chơng 2: Truyền thống và cách tân trong “Chinh phụ ngâm“
về hình thức, thể loại, bút pháp 39 2.1. Những thể loại văn chơng viết về ngời phụ nữ giai đoạn
trớc thế kỷ XVIII. 39
2.2. Ngâm - một thể loại mới xuất hiện cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX trong văn học Việt Nam trung đại. 44 2.3. Song thất lục bát - thể thơ dân tộc mà bản dịch “Chinh phụ ngâm”
đã sử dụng hiệu quả 53
Phần kết luận 61