đầu thế kỷ XIX trong văn học Việt Nam trung đại.
Chúng ta biết rằng đa phần những tác phẩm về ngời phụ nữ trớc thế kỷ XVIII đợc viết bằng thơ, nhng chủ yếu là thơ vịnh sử nên yếu tố trữ tình không rõ lắm, nó chỉ mang tính chất thoảng qua. Đến “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ đã có một bớc tiến mới, song do tính chất truyền kì, văn xuôi chữ Hán, nên tác giả nặng về sự việc, giải thích hành động chuẩn bị cho hành động sắp tới, thiên về tự sự, yếu tố trữ tình không có. Trong văn học về đề tài chinh phụ ở Trung Quốc thì chủ yếu là những bài thơ ngắn. Đến “Chinh phụ ngâm”, tác giả Đặng Trần Côn đã có cách tân rõ rệt, đó là dùng thể loại “ngâm”.
Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhng rất giàu tính chất trữ tình đợc viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình –( có thể gọi là những trờng ca trữ tình) thì đợc viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ thơ ca dân gian.
Ngâm khúc ra đời sau khi thể song thất lục bát ra đời. Cho đến nay chúng ta cha khẳng định đợc song thất lục bát ra đời vào thời gian nào, chỉ biết đến đầu thế kỷ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tơng đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dới. Lối gieo vần này làm cho âm hởng của câu thơ có phần không đợc hài hoà.
“Tứ thời khúc vịnh” mặc dù đợc tác giả đặt nhan đề nh thế, nhng nó. vẫn không đợccoi là tác phẩm mở đầu của thể loại Ngâm khúc trong lịch sử Bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên, nhng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình. Trong “Tứ thời khúcvịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu. Thể loại Ngâm khúc thực sự ra đời không phải
với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỷ XVII mà với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy của Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỷ XVIII.
“Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một ngời vợ có chồng ra chiến trờng. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán, theo lối trờng đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này đợc lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, cố nhiên tác giả có nhào nặn lại, có thêm thắt, sửa đổi. Với bản dịch bằng thể song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thì khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm đợc cái âm hởng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau còn có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí nếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy ích - nghĩa là bản dịch hay nhất thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm. Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngâm khúc, sáng tác những trờng ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc. Sau bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lợt ra đời, đánh dấu một khuynh hớng phát triển mới của văn học dân tộc: “Khuynh hớng đi sâu vào nội tâm con ngời”.
Từ trớc tới nay có nhiều những định nghĩa khác nhau về ngâm khúc. D- ơng Quảng Hàm trong “Việt Nam văn học sử yếu” viết: “Ngâm là một bài văn vần tả những tình cảm ở trong lòng, là những tình buồn, sầu, đau, thơng. Các Ngâm khúc trong văn tả vẫn làm theo thể song thất lục bát”. [27, 139].
Lê Văn Hoè lại viết: “Ngâm là văn vần làm theo thể thơ song thất lục bát hoặc xen lẫn câu ngắn, câu dài có khi giống hệt thể ca chỉ khác ở nghĩa (buồn, than) và cách đọc (ngâm nga, trầm lắng). Ngâm khúc bắt nguồn lối từ, khúc của Tầu” [28, 10].
Nh vậy theo Lê Văn Hòe, nguồn gốc ngâm khúc bắt nguồn từ khúc nhng cũng cần xem lại cách nghĩ này vì bản thân việc Đặng Trần Côn viết ngâm theo trờng đoản cú đã khác với Tầu.
Hoàng Xuân Hãn nói rằng: Ngâm là những bài thơ có vần điệu làm ra để đọc với giọng than vãn” [29, 12].
Nhóm biên soạn: “Những khúc ngâm chọn lọc” cho rằng: “Ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình có thể gọi là trờng thiên trữ tình đợc viết bằng thể song thất lục bát” [4, 14].
Trong cuốn: “Từ điển thuật ngữ văn học”, các tác giả cũng đa ra một định nghĩa về ngâm khúc: “Thể thơ trữ tình thờng đợc làm theo thể thơ song thất lục bát, để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ những tâm trạng tình cảm buồn, phiền, đau xót triền miên, day dứt, vì thế Ngâm còn đợc gọi là vãn hay thán” [14, 137].
Ông Hoài Thanh trong “Chuyện thơ” nói đại ý, thể 7-7-6-8 thờng hay dùng để viết những bài thơ gọi là Ngâm, để diễn tả những tình cảm, nhất là những tình cảm buồn, nhớ…
Phan Ngọc và Lê Ngọc Cầu hiểu Ngâm khúc nh là một “thể loại thích hợp với những con ngời cô độc, bộc lộ những tâm trạng của mình bằng tâm trạng đối chiếu hiện tại với quá khứ, tơng lai để trả lời câu hỏi hạnh phúc ở đâu? ở hiện tại, ở quá khứ hoặc tơng lai” [7,71].
Nhìn chung các ý kiến trên đã đề cập đến ngâm khúc ở những khía cạnh chung và riêng biệt. Tiến sĩ Ngô Văn Đức bổ sung thêm ý kiến và đa ra câu trả lời về ngâm khúc của mình: “Ngâm khúc là những ca khúc trữ tình dài hơn, phản ánh tâm trạng bi kịch của con ngời đã có ý thức về quyền sống, về hạnh phúc cá nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất định đợc viết bằng ngôn ngữ dân tộc (chữ nôm) và thể thơ dân tộc song thất lục bát” [25,49].
Từ định nghĩa khái quát trên ta có thể rút ra tiêu chí của thể loại ngâm khúc mang tính chất điển hình nh sau:
- Tâm trạng chung của nhân vật trữ tình là buồn, sầu, đau đớn triền miên. - Bài thơ có dung lợng lớn
- Viết bằng thể thơ lục bát và song thất lục bát dần dần áp đảo chữ Nôm(lời thơ có tính nhạc cao) [25, 49].
Bắt đầu vào những năm 40 của thế kỷ XVIII, nó đợc dùng cho một tác phẩm mang nội dung trữ tình bi thơng mới xuất hiện trên thi đàn dân tộc. Thoạt tin là thể thơ dịch nh “Chinh phụ ngâm”, sau đó là để trực tiếp sáng tác (Cung oán ngâm khúc). Những tác phẩm đó luôn thấm đợm một tâm trạng u buồn và luôn réo rắt những lời tiếc than cho thân phận con ngời.Tiếp theo hai tác phẩm đó đến khoảng thế kỷ XI X hàng loạt các tác phẩm khác ra đời cũng dùng thể song thất lục bát để diễn tả nội dung trữ tình bi thơng nh: “Ai t vãn”, “Tự tình khúc”… Sự ra đời của những tác phẩm nh thế đã tạo nên thể tài ngâm khúc nổi tiếng, làm nên một trong những phần đẹp đẽ nhất của văn học trung đại Việt Nam.
“Ngâm khúc là những tác phẩm trữ tình trờng thiên, chúng không giống nh các bài thơ trữ tình nhỏ thờng đợc viết bằng Đờng luật. ở đây không phải chỉ có một cảm xúc, một suy t đơn nhất, riêng lẻ thoáng qua, mà là cả một chuỗi tâm trạng phức tạp và phong phú cùng ngng tụ lại” [26,153]…
Ngâm khúc ra đời không phải ngẫu nhiên mà đáp ứng theo những nhu cầu thực tế của cuộc sống tâm hồn con ngời ở thế kỷ XVIII.Thể ngâm khúc đã là phơng thức để biểu hiện tâm trạng, nỗi lòng con ngời… Sự ra đời của ngâm khúc là một bớc ngoặt lớn có giá trị sâu sắc trong nền văn học cổ trung đại Việt Nam. Tuy thể loại này đợc phát triển và thể hiện qua những giai đoạn dới nhiều hình thức khác nhau, song vẫn chung một nội dung cơ bản đó là: Những bài ca trữ tình, chứa chan tình cảm, bộc lộ tâm trạng nhân vật, buồn,sầu, nhớ nhung và lòng khát khao hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu lứa đôi và hạnh phúc gia đình.
Đặc trng của thể loại ngâm khúc:
Với tính chất là một thể loại văn học, Ngâm khúc có những đặc trng riêng. Ngâm khúc thế kỷ XVIII đã tiếp thu những yếu tố đặc trng về nội dung và hình thức trong thơ cổ (cả Trung Hoa lẫn Việt Nam) để đáp ứng nhu cầu của thời đại, của dân tộc. Tiến sĩ Ngô Văn Đức đã có nhận xét: “Mặc dù có thi phẩm nguyên tác viết bằng chữ Hán nh “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn, nhng vẫn thể hiện một sự sáng tạo đó là việc phá vỡ những khuôn khổ chật hẹp của các bài ngâm cổ Trung Hoa.Bài thơ dài đến 470 câu, một điều có lẽ cha
thấy ở các thể tài ngâm trong văn học Trung Hoa. Tuy vậy do viết bằng chữ Hán nên nó cha đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của con ngời thời đại, một thời đại mà văn hoá đang có khuynh hớng tìm về cội nguồn dân tộc và văn học chữ Nôm phát triển đến độ rực rỡ .Vậy nên có hiện tợng “nhiều ngời tìm lời diễn ra quốc âm” (lời Phan Huy ích) tác phẩm bất hủ này.Cuối cùng thi phẩm đã tìm thấy hình thức dân tộc thích hợp đó là thể thơ song thất lục bát qua bản dịch hay nhất của Đoàn Thị Điểm (xuất hiện vào giữa thế kỷ XVIII). Đây là thời điểm khai sinh của thể loại. Cũng giống nh các bài Ngâm,Thán, Vãn cổ của Trung Hoa và Việt Nam. Nội dung ngâm khúc thế kỷ XVIII phản ánh một tâm trạng chung là buồn rầu và đau đớn .Nhng cái khác xa là nỗi buồn ở đây không chỉ nhẹ nhàng thoáng qua trong khoảnh khắc, mà triền miên, day dứt. Nó là kết quả của bao mối suy t dằn vặt của con ngời cá nhân (ở mức độ nhất định)trong một giai đoạn lịch sử. Con ngời ấy rất có ý thức về thân phận mình, về cuộc đời, về sự thăng trầm của số phận và sự mất mát hạnh phúc quá lớn:
Hồi thủ trờng đê dơng liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu
(Ngoảnh đầu ngắm mầu dơng liễu trên đờng đê Hối hận đã khuyên chồng đi kiếm tớc hầu)
Hai câu mợn trong bài “Khuê oán” của Vơng Xơng Linh:
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngng trang thớng thuý lầu Hốt kiến mạch đầu dơng liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu
(Ngời đàn bà trẻ trung trong phòng khuê không biết buồn Ngày xuân trang điểm xong bớc lên lầu biếc
Chợt thấy sắc dơng liễu đầu đờng
Hối hận đã khuyên chồng đi kiếm tớc hầu) [26,113]
Đây là biểu hiện của lối văn “Tập cổ” nhng chỉ khác nhau có bốn chữ thôi mà trạng thái tâm tình của hai ngời đã có chỗ khác nhau. Ngời thiếu phụ trong bài thơ của Vơng Xơng Linh lúc bớc lên lầu cha kịp băn khoăn một điều
gì, vô tình nhìn ra đầu đờng chợt thấy màu xanh của cây dơng liễu, liên tởng tới tuổi xuân của đời mình và nảy sinh hối hận. Còn ngời chinh phụ của Đặng Trần Cônđã từng “lên lầu thấm thoắt đòi phen” từng quá đau khổ, có lúc nghĩ hồn mình đã hoá đá vọng phu:
Lòng này hoá đá cũng nên E không lệ ngọc mà lên trông lầu
Nàng cũng đã đặt ra bao câu hỏi: Nỡ nào? Cớ sao? Vì ai? Nhng có một câu hỏi lớn nhất, tê tái nhất khiến nàng phải day dứt ngày đêm tìm lời giải đáp: Tuổi xuân bị héo mòn, cuộc đời này bị dở dang, hạnh phúc này bị tàn phá, bấy nhiêu hi sinh để làm gì? Ngời chinh phụ nhìn lại một loạt những năm tháng đợi chờ trông ngóng ở đây: “Ngoảnh đầu” (hối th), “ngắm” (vọng), “đê dài” (trờng đê) có ý nghĩa nh một biểu tợng tổng kết về một đoạn đời cay đắng đã trải qua do sự ngộ nhận về hạnh phúc. Câu thơ phản ánh một chiều sâu tâm trạng, kết quả của một quá trình t duy lâu dài và đau khổ:
Kể năm đã ba t cách diễn Mối sầu thêm hàng vạn ngổn ngang
Về mặt hình thức: Để chuyển tải một nội dung lớn nh vậy cần phải có những áng thơ trờng thiên, để cho nó đến đợc và thấm sâu vào tâm hồn công chúng độc giả Việt Nam cần phải viết bằng ngôn ngữ dân tộc để phản ánh tâm trạng chung của nhân vật trữ tình là buồn rầu, đau đớn. Các thi phẩm ngâm khúc thời này buộc phải tìm đến một thể thơ duy nhất có khả năng đáp ứng đợc tất cả những nhu cầu ấy đó là thể thơ song thất lục bát (25,43). Điều làm nên yếu tố cần và đủ của thể song thất lục bát là gồm từng khổ bốn câu (7-7-6-8), chính cấu trúc từng khổ nh vậy đã đem lại cho thơ Việt Nam có khả năng thể hiện nội tâm nhân vật trữ tình thành công hơn .
Hình thức 7 - 7 - 6 - 8 cho phép thể thơ này nói lênđợc sự đi về của cảm xúc nh những đợt sóng, lên cao, xuống thấp rồi lại giãn ra đón lấy một đợt sóng khác. Nó góp phần tạo nên một bớc chuyển hoá của thơ Việt Nam từ hình thức vịnh, hình thức chủ đạo các thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc và hình thức kể trong các thể thơ dân dã sang hình thức mới.
ở Việt Nam thể ngâm xuất hiện có ý nghĩa rất đáng kể về mặt phát triển thể loại trữ tình. “Chinh phụ ngâm” bắt đầu từ sự hồi tởng cơn binh lửa, nàng đã tiễn chàng ra trận, tởng tợng cảnh trận mạc gian khổ, cảnh hi sinh của những ngời lính trận, nghĩ lại cảnh cô đơn của mình lúc về già, tính thời gian xa cách, tiếc thời son trẻ, tự an ủi và hứa đợi chờ… Tất cả là một chuỗi dài sầu muộn, nhung nhớ và hận chiến tranh .
Sự kết thúc có hậu nh trong “Chinh phụ ngâm”là kết thúc của thể loại ngâm khúc. ở đó tấm lòng đau xót hay sầu muộn, cô đơn đợc đa lên hàng đầu:
Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi… Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
Và ngâm khúc có nhiệm vụ phơi trải tấm lòng đau xót, tiếc hận và sầu tủi của mình. Đây mới là sự thể hiện thi pháp trữ tình trung đại .Tác giả bộc lộ nỗi lòng với những biểu hiện, việc làm bên ngoài của tấm lòng nhớ, trách, tính thời gian mong ớc, mộng mơ, dạo hiên vắng, ngồi thâu đêm, lên cao trông bốn bề,…
Hơng gợng đốt hồn đà mê mải Gơng gợng soi lệ lại chứa chan Sắt cầm gợng gẩy ngón đàn
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng …Đâu xiết kể muôn nghìn sầu não
Từ nữ công phụ xảo đều nguôi Biếng cầm kim, biếng đa thoi
Oanh thôi thẹn dệt,bớm đôi ngại thừa…
Đặt câu hỏi cũng là một biện pháp trữ tình. Tự sự không thể biết đến câu hỏi vì thế giới tự sự là một chỉnh thể ,còn trong trữ tình thì thế giới tách thành “cái tôi”và “xã hội” [32, 200 - 201]
Vì thế câu hỏi không thể thiếu đợc, trong thể ngâm câu hỏi khá phong phú ,chủ yếu là hỏi về số phận ,về thế giới tự nhiên :
Cớ sao cách trở nớc non
(Chinh phụ ngâm) Và: Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ
Xe thế này có dở dang không ?
(Cung oán ngâm khúc) Hay: Tấc lòng thảm thiết tìm trời cho chăng ?
(Ai t vãn)
Việc dùng câu hỏi, câu cảm thán là nét khác biệt của Ngâm khúc, bởi vì trong các khúc vịnh, khúc vãn nói chung không có câu hỏi hớng vào sự tồn tại. Qua sự tìm hiểu và phân tích trên, thì thể Ngâm khúc có nội dung thể loại là niềm thơng xót khôn nguôi cho những giá trị nhân sinh đã mất (tuổi trẻ phôi phai,tình yêu phai nhạt, ngời chết…). Nhân vật trữ tình hồi tởng lại với tình cảm