Song thất lục bá t thể thơ dân tộc mà bản dịch “Chinh phụ ngâm” đã sử dụng hiệu quả

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn (Trang 53 - 62)

“Chinh phụ ngâm”, nguyên tác bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn đã hay, bản dịch “Chinh phụ ngâm” bằng chữ Nôm lại càng hay hơn nữa. Nó không những lột tả đợc tinh thần của nguyên tác, mà còn góp phần nâng cao, làm sáng tỏ thêm nguyên tác. Bản dịch “Chinh phụ ngâm” hiện hành là một công trình đầy tính sáng tạo, đến nỗi trong lịch sử văn học Việt Nam từ bao đời nay mọi ngời vẫn quen coi nó nh một tác phẩm, chứ không phải nh một dịch phẩm. Vinh dự này ngay cả đến bản dịch “Tỳ bà hành” của Phan Huy Thực xuất hiện vào đầu thế kỷ XI X cũng không có đợc.

Trong nguyên tác chữ Hán, “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn viết bằng thể trờng đoản cú, nghĩa là một thể thơ xen kẽ câu dài với câu ngắn, cốt làm sao cho hài hoà, ngoài ra không có một quy định nào khác. (Câu ngắn có khi ba, bốn chữ, câu dài có khi mời, mời một chữ). Với một thể thơ nh vậy, nhà thơ có thể linh hoạt trong diễn đạt, có thể tạo nên những âm hởng, những nhịp điệu phong phú, sinh động. Mở đầu “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn viết:

Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân

Du du bỉ thơng hề, thuỳ tại nhân?

Hai câu đầu bốn chữ dứt khoát ,tiếp đến câu thứ ba là một câu hỏi kéo dài đến tám chữ ,kết cấu tạo một thế tơng phản ,do đó khi đọc lên cảm thấy vấn đề trở nên khẩn cấp, bức thiết.

Hay chẳng hạn,một đoạn khác nói về cảnh tiễn đa,Đặng Trần Côn viết:

Lang cố thiếp hề Hàm Dơng Thiếp cố lang hề Tiêu Tơng

Tiêu Tơng yên cách Hàm Dơng thụ Hàm Dơng thụ cách Tiêu Tơng giang Tơng cố bất tơng kiến

Thanh thanh mạch thợng tang Mạch thợng tang

Mạch thợng tang

Bốn câu đầu nhịp điệu thơ phát triển bình thờng, có tính cách nh những câu thơ tự sự: Chàng ngoảnh trông thiếp ở Hàm Dơng, thiếp ngoảnh trông chàng ở Tiêu Tơng. Khói Tiêu Tơng cách cây Hàm Dơng, cây Hàm Dơng cách dòng sông Tiêu Tơng… Nhng đến câu thứ năm “tơng cố bất tơng kiến” (cùng ngoảnh lại nhìn nhau mà cùng chẳng thấy) thì nhịp thơ biến chuyển. Câu thơ có tính cách tự sự chuyển thành câu thơ biểu hiện tâm trạng và những câu tiếp theo ngắt nhịp ngắn, láy lại nhiều lần, đọc lên nghe nh những tiếng khóc nấc đau đớn, để cuối cùng buông xuống một câu dài tám chữ nh một tiếng khóc oà, nh một nỗi đau đến thành rã rời không gợng dậy đợc.

Bản dịch “Chinh phụ ngâm” hiện hành không dùng thể trờng đoản cú, cũng không dùng thể lục bát (nh một số bản dịch khác) mà dùng thể song thất lục bát. Thành công của nó trớc hết là ngời dịch biết chọn một thể thơ vừa quen thuộc với mọi ngời, vừa thích hợp trong việc diễn tả một tâm trạng nh tâm trạng ngời chinh phụ.

“Song thất lục bát” là thể thơ bắt nguồn từ ca dao, dân ca. Theo các tài liệu hiện nay thì từ thế kỷ XVI, Hoàng Sỹ Khải đã dùng “Song thất lục bát” để viết bài thơ dài “Tứ thời khúc vịnh”. Nói riêng về thể thơ “Song thất lục bát” trong “Tứ thời khúc vịnh” không có ảnh hởng trong văn học sử, chủ yếu là vì nó không thích hợp để diễn tả một đề tài nh đề tài của “Tứ thời khúc vịnh”. Đoàn Thị Điểm đã dùng song thất lục bát để dịch “Chinh phụ ngâm”, nghĩa là dùng “Song thất lục bát” để phô diễn một tâm trạng buồn, thì sau đó một loạt các nhà thơ khác đã noi theo dùng song thất lục bát để diễn tả những tâm trạng buồn nh: “Cung oán ngâm khúc”, “Ai t vãn”, “Bần nữ thán”, “Tự tình khúc”, Bản dịch “Tỳ bà hành”. Nếu bản dịch “Chinh phụ ngâm” hiện hành đúng là của Phan Huy ích thì cũng phải nói thêm rằng mặc dù bản này hay hơn rất nhiều so với bản dịch cổ nhất, nhng về phơng diện sử dụng thể thơ thì họ Phan cũng đã học tập bản dịch của nhà thơ nữ họ Đoàn rất nhiều. Tất cả những điều vừa trình bày chứng tỏ Đoàn Thị Điểm là ngời đầu tiên nắm đợc đặc trng của thể “Song thất lục bát” và sử dụng nó đúng chỗ.

“Song thất lục bát” là thể thơ gồm có hai câu bảy chữ, một câu sáu chữ, một câu tám chữ. Bốn câu nh thế kết lại với nhau thành một khổ và bài thơ có thể kéo dài bao nhiêu khổ cũng đợc. Đặc điểm cấu tạo nhịp điệu của thơ“Song thất lục bát” là hai câu thất ngắt nhịp cố định 3/4 (khác với câu thất ngôn trong thơ Đờng luật Trung Quốc ngắt nhịp 4/3). Còn câu lục và câu bát về nguyên tắc có thể ngắt nhịp hết sức phóng túng, nhng trong khuôn khổ của thể “Song thất lục bát” nó gắn bó chặt chẽ với hai câu thất ngắt nhịp cố định, do đó để có sự hài hoà, trong thực tế câu lục và câu bát của thể “Song thất lục bát” không thể ngắt nhịp phóng túng nh trong thơ lục bát đợc mà khả năng ngắt nhịp của nó ít hơn rất nhiều. Nh thế trong một khổ thơ “Song thất lục bát” có 2 câu ngắt nhịp cố định đi liền với hai câu ngắt nhịp ít nhiều có biến động, nhiều khổ “Song thất lục bát” kế tiếp nhau nhịp điệu của nó sẽ láy đi láy lại tạo thành những chu kỳ. Chính do đặc điểm này mà bài thơ càng dài càng có âm hởng buồn. Cấu trúc nhịp điệu này là riêng biệt của “Song thất lục bát” mà bất cứ một thể tài nào cũng không có đợc và nó thích hợp để diễn tả những tâm trạng buồn, đứng yên, ít biến động. “Song thất lục bát” là lối thơ uyển chuyển bậc nhất trội hơn các thể thơ có niêm luật của Trung Hoa và của Việt Nam. Gồm các đặc tính của các lối thơ có vẻ linh hoạt hơn ngụ ngôn, có giọng trang nhã của thơ thất ngôn và hơi trầm của lục bát. Ngoài ra còn có sự biến đổi ngắn dài làm cho câu thơ uyển chuyển, uỷ mị… theo sự tuỳ ý.

Có thể gọi thể thơ “Song thất lục bát” là lục bát gián thất gồm từng đoạn bốn câu. Hai câu song thất mỗi câu bảy tiếng, câu đầu hạ vần trắc, sau hạ vần bằng (thất trắc - thất bằng). Hai câu lục bát câu đầu sáu tiếng (câu lục), câu sau tám tiếng (câu bát), số tiếng thì luật hạn định chặt chẽ nh thế, số đoạn tuỳ thích. Vần có cả vần ở giữa câu (yêu - vận) và ở cuối câu (cớc - vận). Hai câu song thất hạ vần ở tiếng thứ bảy của câu thất trắc và tiếng thứ năm của câu thất bình đó là lối yêu - vận. Hai câu lục bát cùng vần giống nhau bằng lối yêu - vận (tức là tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát). Hệ thống thơ song thất lục bát vần với nhau bằng cớc - vận nghĩa là riêng tiếng thứ bảy của

câu thất bình với tiếng thứ sáu của câu lục. Đoạn này với đoạn khác bằng yêu - vận. Tiếng thứ tám của câu bát vần với tiếng thứ năm của câu thất trắc. Sở dĩ thơ “Song thất lục bát” uyển chuyển hơn các thể thơ khác và gồm tất cả các đặc tính là nhờ ở nhịp điệu riêng của nó không giống một thể thơ nào.

Về mặt âm thanh, trong câu lục cũng nh câu bát, tiếng thứ hai, sáu luôn là vần bằng, tiếng thứ t là vần trắc. Còn hai câu song thất tuyệt nhiên thoát hẳn vòng niêm luật của thơ Đờng. Đối ngẫu đợc tự do, nhng sở dĩ nó đặc sắc hơn các thể khác một phần là do ở phép đối ngẫu, đối từng tiếng đôi, tiếng ba, từng vế trong mỗi câu, từng đoạn với đoạn. Nhịp nhàng thì hai câu lục bát bắt cùng một nhịp với thơ Đờng luật. Hai câu song thất khác hẳn đối nhịp là để biến thành hai câu thất ngôn Đờng luật và ngợc lại. Nhịp của tiếng số lẻ là một đặc điểm kỳ diệu của câu song thất và của thể “Song thất lục bát” vậy. Những đặc điểm này làm cho thể thơ thật vô cùng uyển chuyển, linh động khác hẳn các lối thơ thờng. Có lẽ vì chỗ biến hoá của nó mà nó đợc đem áp dụng và khúc ngâm nổi tiếng nh “Chinh phụ ngâm khúc” để mới có thể theo kịp các giọng cao thấp, biến đổi của từng lối nhạc phủ trong nguyên văn chữ Hán [22, 104 -108].Bản Hán văn của Đặng Trần Côn đã đợc nhiều danh sỹ đơng thời khen ngợi ,khúc ngâm càng đợc hoan nghênh rộng rãi từ khi Đoàn Thị Điểm dịch ra thơ quốc âm . So với nguyên tác, bản dịch gọn gàng, cô đúc hơn. Nguyên tác gồm 478 câu ,bản dịch chỉ có 408 câu, ít hơn 70 câu mà dung lợng vẫn đợc giữ nguyên nếu không nói là đã đợc làm phong phú thêm. ở đây có nguyên nhân về mặt thể thơ. Chúng ta đều biết bản dịch “Tỳ bà hành”của Phan Huy Thực có số câu, số chữ bằng số câu, số chữ của nguyên tác, là bởi nguyên tác gồm 88 câu thể thất ngôn đợc chia thành 22 tiết, mỗi tiết đều đặn 4 câu, 28 chữ. Bản dịch dùng thể thơ song thất lục bát là thể thơ gồm nhiều chu kỳ của một kết hợp 4 câu (7-7-6- 8) 28 chữ. Nh thế chuyển dịch một tiết 4 câu trong nguyên tác thành một khổ thơ song thất lục bát là rất ổn. Trờng hợp Đoàn Thị Điểm dịch khúc ngâm có khó khăn hơn. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng thể “trờng đoản cú”,số chữ trong một câu ít nhiều “tuỳ tiện”, câu ngắn chỉ có 3,4 chữ ,câu dài có đến 9,10 chữ , có tiết 4 câu nhng cũng có tiết 5,6 câu hoặc 7 câuvà nếu không xét

yếu tố vần thì nhiều đoạn nh một nhà nghiên cứu đã nói: “có thể coi là văn xuôi” (Vơng Lực - “Hán ngữ thi luật học”). Gặp những tiết 4 câu, Đoàn Thị Điểm đều dịch thành một khổ song thất lục bát, thí dụ:

Nguyên tác:

Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân

Du du bỉ thơng hề thuỳ tại nhân?

Dịch:Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh kia thăm thẳm từng trên

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này

Nhng gặp những tiết có từ 5 câu trở lên thì việc dịch sẽ khó khăn hơn, làm sao vẫn truyền đạt đợc nguyên vẹn nội dung ý nghĩa của nguyên tác (trong một tiết) mà vẫn không phải dùng quá một khổ thơ song thất lục bát là bởi thể song thất lục bát thích hợp với trữ tình hơn là để kể chuyện. Mỗi khổ thơ là một quá trình cảm xúc mà lại kết thúc bằng hai câu 7 chẳng hạn. Đây là một yêu cầu lý tởng so với các bản dịch khác,chỉ riêng bản dịch của Đoàn Thị Điểm là đạt đợc với mức cao nhất, lấy ví dụ một tiết 7 câu:

Nguyên tác:

Kiêu mã hề loạn binh Chinh cổ hề nhân hành Tu du trung hề đối diện Khoảnh khắc lí hề phân trình Trình phân hề hà lơng

Bồi hồi hề lộ bàng

Lộ bàng nhất vọng hề bái ơng ơng

Dịch: Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay Hà lơng chia rẽ đờng này

Số chữ, số câu ít hơn mà vẫn diễn tả đúng đợc quá trình cảm xúc của nhân vật. Trong khi đó có bản dịch do chủ trơng dịch từng câu nên đã phải mở đầu tiết này với hai câu lục bát:

Ngựa kêu sang sảng nhạc vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiêng khua trống gióng lên đờng ruổi mau

Và kết thúc bằng hai câu song thất:

Mặt dàu dàu băng trông hành lộ Lá cờ bay lồ lộ bên đờng

Bản dịch gọn gàng hơn còn là do ngời dịch đã lợc bỏ đi nhiều điển tích, điển cố, nhất là trong những trờng hợp nó chỉ làm vớng cho đờng đi trực tiếp của thơ đến tình cảm ngời đọc.

"Lơng nhân nhị thập Ngô môn hào" dịch thành: “Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt” là đủ, lại tránh cho ngời ta đỡ nhầm khi chú thích “Ngô môn hào”là chỉ Ngô Khởi:

Quân biên vân ủng Thanh Ti kị Thiếp xứ đài sinh Hởng Điệp lang

ở bản dịch đã mất hẳn điển cũ,những danh từ riêng “Thanh Ti, Hởng Điệp”:

Chàng giong ngựa dặm trờng mây phủ Thiếp dạo hài lối cũ rêu in

Ngời dịch đã trung thành với cái hay của nguyên tác nhng trung thành mà vẫn sáng tạo:

Sầu tự hải, Khắc nh niên

Đợc dịch là: Khắc giờ đằng đẵng nh niên

Mối sầu dằng dặc tựa miền bể xa.

Nội dung cụ thể hơn, phong phú hơn do sự sắp xếp lại trật tự hai câu thơ:

Cổ bê thành động Tràng An nguyệt

Dịch là: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt

Có ngời đề nghị thay “Trống Tràng Thành”bằng “Trống Tràng An”lý do vì nguyên tác viết là “Tràng An”nhng lại quên sau chữ “Tràng An” có chữ

“nguyệt”tức là “Trăng Tràng An”, trăng ở nơi nhân vật ngời chinh phụ sống.Tiếng trống báo hiệu tình hình chiến tranh nguy cấp là từ Tràng Thành dồn dập dội về làm “lung lay bóng trăng Tràng An”, làm náo động kinh thành Tràng An.Sự thay đổi tên gọi địa điểm trong câu thơ dịch là một sáng tạo hợp lý, vì thế các bản Nôm cũ đều chép là: “Trống Tràng Thành”…

ở nhiều chỗ ngời dịch cũng đã tự do sữa chữa nguyên văn :

Vọng vân khứ hề lang biệt thiếp Vọng sơn quy hề thiếp t lang

Dịch là:

Dấu chàng theo lớp mây đa

Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà

Nguyên tác hai cảnh, hai tình, chồng rắn rỏi, vợ trầm ngâm.Hai câu dịch chỉ còn một cảnh và nỗi lòng ngẩn ngơ của ngời vợ.Đó là “bớt”,lại có trờng hợp “thêm vào nguyên tác”:

Hoa tiên nguyệt chiếu, nguyệt tự bạch Nguyệt hạ hoa khai,hoa tự hồng

Nguyệt hoa,hoa nguyệt hề! ảnh trùng trùng Hoa tiền nguyệt hạ hề!Tâm xung phong

Dịch là:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau!

Những từ “ giãi”, “lồng” dùng rất táo bạo, cái ý âu yếm, khát khao nhục cảm không có trong nguyên tác .

Những ví dụ nh trên có thể dẫn ra hàng chục,hàng trăm.Ra đời trong những năm 40 thế kỷ XVIII, “Chinh phụ ngâm”đã đánh dấu một cái mốc chói lọi mở đầu cho chặng đờng phát triển rực rỡ cha từng thấy của thơ ca cổ điển Việt Nam.

Vấn đề trung tâm của văn học thời đại là vấn đề hạnh phúc của con ngời, hạnh phúc với quan niệm là đợc thoả mãn những khát vọng tự nhiên, thờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày của con ngời, vấn đề đó đã đợc đặt ra đầu tiên trong khúc ngâm của Đặng Trần Côn và bản dịch của Đoàn Thị Điểm với tất cả sự nồng nhiệt, say mê.

“Nếu nh có những t tởng của thời đại thì cũng có những hình thức của thời đại” (Bi-ê-lin-xki). Ngâm khúc đã ra đời để đáp ứng nhu cầu thể hiện cuộc sống nội tâm của con ngời khát khao hạnh phúc. Về mặt này “Chinh phụ ngâm”là (với bản dịch của Đoàn Thị Điểm bằng thể song thất lục bát) cũng đóng vai trò mở đầu.

Bằng những câu thơ đẹp vào bậc nhất trong thơ Việt Nam “Chinh phụ ngâm”đã có ảnh hởng lớn không chỉ đối với những tác giả ngâm khúc, mà còn cả những tác giả truyện thơ trong mấy thập kỷ sau.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn (Trang 53 - 62)