Trên mặt trận giao thông vận tải và làm tròn nghĩa vụ hậu ph-

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 62 - 73)

5. Bố cục đề tài

3.2.3.Trên mặt trận giao thông vận tải và làm tròn nghĩa vụ hậu ph-

Về mặt trận giao thông vận tải:

Dùng không quân, hải quân bắn phá ra miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mỹ cũng nhằm mục đích cắt đứt sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam và nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Vì vậy mục tiêu bắn phá của giặc Mỹ ngoài những công sự, thì các cây cầu, các tuyến đờng giao thông quan trọng đều là những trọng điểm đánh phá của Mỹ.

Là huyện có nhiều tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua, Tĩnh Gia trở thành là một trong những huyện bị Mỹ trút nhiều bom đạn xuống nhất.

Khác với cuộc chiến tranh phá hoại lần trớc, cuộc chiến tranh phá hoại lần này âm mu thủ đoạn của Mỹ cao hơn, thâm độc hơn, đế quốc Mỹ tiến hành hàng ngàn chùm thuỷ lôi, bom nổ chậm xuống Lạch Hới, lạch Ghép, và ven dọc các bờ biển nhằm ngăn chặn các hoạt động giao thông của ta trên các sông Ghép, sông Mã và dọc các bãi biển.

Với tinh thần "mở đờng mà tiến" quân dân huyện Tĩnh Gia đã không ngại hi sinh, phá thuỷ lôi, bom nổ chậm, đảm bảo các hoạt động giao thông. Trong cuộc chiến ấy đã có nhiều tấm gơng tiêu biểu soi sáng cho lịch sử quê hơng nh: "đồng chí Vũ Thị út bến Phó bến phà Ghép, ngời đầu tiên điều khiển ca nô mã lực lớn có gắn máy phóng từ xa để rà phá thuỷ lôi ở bến phà Ghép, giải phóng nút giao thông cho những đoàn xe tấp nập ra chiến trờng". Do chiến công có ý nghĩa quan trọng này, ngày7/6/1972 đồng chí Vũ Thị út đợc phong tặng danh hiệu "anh hùng lao động" [8, 111].

Trên mặt trận giao thông vận tải quân dân huyện Tĩnh Gia cũng giành đợc nhiều thắng lợi. Với "quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" Đảng bộ huyện

Tĩnh Gia chỉ đạo và phát động toàn dân tham gia công tác giao thông vận tải thời chiến. Hởng ứng lời kêu gọi của Đảng bộ huyện Tĩnh Gia cũng nh nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải, nhân dân trong huyện ai ai cũng tham gia góp sức mình vào công tác giao thông vận tải. Nhân dân trong huyện đã góp 6 triệu ngày công, bình quân mỗi ngời dân đóng góp 150 ngày công, đào đắp gần 2 triệu m3 đất đá, đóng góp 46.000 m3 đá hộc và nhiều vật liệu khác kịp thời sửa chữa đờng và cầu kịp thời cho giao thông thông suốt.

Phong trào "Hòn đá chống Mỹ" trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất tiếp tục đợc phát huy và mở rộng, nhân dân trong huyện tiếp tục đào đắp hàng ngàn hố bom, và tổ chức nhiều trạm phòng không dọc trên những tuyến đ- ờng chiến lợc với khẩu hiệu "xe cha qua nhà không tiếc" đã cổ vũ mạnh mẽ quân dân huyện Tĩnh Gia khai thông các tuyến đờng giao thông, những tuyền đ- ờng rẽ, đờng tránh đợc tu bổ và xây dựng lại đảm bảo cho lu thông giữa các vùng trong huyện.

Trên mặt trận giao thông vận tải đã có nhiều tấm gơng sáng dũng cảm, quên mình làm soi sáng lịch sử quê hơng đã xuất hiện điển hình nh :

"Chiến sĩ dân quân Đậu Văn Tuất (Tùng Lâm) một mình với khẩu súng đại liên Macxin, tự nấu ăn liên tục 6 tháng liền, bám dữ cầu Đen, không một giây xa rời, phối hợp cùng bộ đội bắn rơi máy bay.

Xã đội trởng Lê Thị Mịch (Tân Trờng) ngày đêm lăn lộn với nhân dân và quân dân lo phá bom, mìn, sửa chữa cầu đờng đảm bảo thông xe. Đồng chí Lê Thị Mịch đợc tuyên dơng anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.

Chiến sĩ Lê Hữu Lắm (Trờng Lâm) Xã đội phó tổ công binh cùng với tổ tháo 21 qủa bom, góp phần ngăn chặn hậu quả do địch gây ra, đảm bảo giao thông thông suốt" [8, 113].

Những thành tích đạt đợc trên mặt trận giao thông vận tải, đã góp phần to lớn cho thắng lợi trên các mặt trận khác trong cuộc chiến khốc liệt.

Cùng với việc bảo vệ quê hơng, bảo vệ miền Bắc XHCN, thì vấn đề chi viện sức ngời sức của cho tuyến lửa miền Nam luôn là nhiệm vụ quan trọng trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc. Thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân trong huyện đã tích cực sản xuất chi viện ngày một lớn cho tiền tuyến làm tròn nghĩa vụ hậu phơng.

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ, nhân dân Tĩnh Gia không chỉ thực hiện tốt các nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến đấu, mà còn làm tốt công tác là một hậu phơng vững chắc, chi viện sức ngời sức của cho tiền tuyến. Với tinh thần "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời", "tất cả vì miền Nam ruột thịt", chính vì vậy mà các phong trào "thanh niên ba sẵn sàng", "phụ nữ ba đảm đang" trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất tiếp tục đợc quân dân trong huyện phát huy cao độ, quân dân huyện Tĩnh Gia hăng say thi đua sản xuất, nâng cao năng suất để góp một phần nhỏ bé về lơng thực cho tiền tuyến miền Nam. Đồng thời, công tác tuyển quân đợc các cấp chính quyền huyện đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy mà hàng năm số lợng thanh niên tham gia lên đờng nhập ngũ ngày một đông.

Trong giai đoạn từ (1969 - 1973) đã có hàng trăm tấn lơng thực và hàng ngàn thanh niên tham gia lên đờng nhập ngũ theo tiếng gọi của tiền tuyến. Ngoài ra, công tác chiến đấu, bảo vệ chiến đấu, đặc biệt là công tác đảm bảo giao thông thông suốt trên địa bàn toàn huyện của quân dân huyện Tĩnh Gia đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến, góp phần nhỏ bé vào thắng lợi to lớn của đất nớc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.

Tĩnh Gia là một huyện nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam của tỉnh Thanh Hoá, có địa hình gồm cả vùng đồi núi, đồng bằng và miền biển, đặc biệt có các tuyến đờng giao thông quan trọng nh quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc - Nam, kênh đào nhà Lê và nhiều cửa biển quan trọng. Tuy vậy Tĩnh Gia là một vùng đất nghèo, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai luôn xảy ra. Trong những năm tháng chiến tranh Tĩnh Gia luôn là trọng điểm đánh phá của đế quốc Mỹ. Nhng vợt lên trên hết thảy nhân dân huyện Tĩnh Gia luôn khắc phục những khó khăn, thực hiện tốt đ- ờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc đề ra, đặc biệt là trong công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Trong chín năm (1965 - 1973) đế quốc Mỹ đã hai lần gây tội ác đối với miền Bắc nớc ta trên mảnh đất nhỏ hẹp huyện Tĩnh Gia, trong những năm chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ đã huy động hàng nghìn chiếc máy bay với trên 10.000 lần tốp máy bay bắn phá với hàng nghìn quả bom và rốcket các loại, không làng nào trong huyện là không có dấu tích của bom đạn Mỹ. Bom đạn Mỹ đã làm 1.685 ngời chết, 2.559 ngời bị thơng, 4.454 ngôi nhà bị phá huỷ, 992 thuyền bè bị tan nát, nhiều tài sản khác bị phá hoại, hàng trăm gia súc bị chết, hàng trăm m3 đê bị phá huỷ, đồng ruộng, vờn tợc bị cày nát...

Trong chín năm, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, lực lợng vũ trang và nhân dân trong toàn huyện đã tổ chức đánh trả lại những đợt oanh tạc, đánh phá của Mỹ, đã phối hợp chiến đấu và độc lập chiến đấu 4.134 trận lớn nhỏ, bắn rơi và bắn cháy 86 máy bay Mỹ, bắn chìm và bị thơng 36 tàu chiến của Mỹ. Đảm bảo ổn định sản xuất, giao thông vận tải đợc thông suốt, các ngành văn hoá, giáo dục, y tế không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển đồng thời hoàn thành nghĩa vụ hậu phơng chi viện cho tiền tuyến.

Những thắng lợi ấy của quân và dân Tĩnh Gia đã góp phần vào thắng lợi to lớn của dân tộc, đa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc đi đến thắng lợi. Những đóng góp to lớn của quân và dân huyện Tĩnh Gia đã xứng đáng đợc Đảng và nhà nớc phong tặng nhiều huân huy chơng cao quý. Trong

suốt chín năm liền từ (1965 - 1973) cơ quan quân sự huyện luôn đạt danh hiệu đơn vị "quyết thắng". Ngoài ra nhiều tập thể và cá nhân đợc phong tặng nhiều phần thởng và huy chơng cao quý khác.

Có đợc những thắng lợi to lớn ấy là sự kết tinh của nhiều nhân tố bắt nguồn từ truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm của dân tộc, là đờng lối chính trị, quân sự, độc lập tự chủ, đồng thời là sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng và nhà nớc, đờng lối chiến tranh cùng với ý chí quyết chiến, quyết thắng của nhân dân lên mạnh mẽ. Nhân dân trong toàn huyện đã nêu cao tinh thần mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi gia đình là một pháo đài, mỗi thôn xóm là một trận địa, mỗi chi bộ là một bộ tham mu.

Thực tiễn đấu tranh trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973) Đảng bộ và nhân dân Tĩnh Gia đã đúc kết đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

Thứ nhất: Nhận thức đúng đắn, sâu sắc và vận dụng sáng tạo, thực hiện đầy đủ quan điểm, đờng lối do Đảng và nhà nớc đề ra trong từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng. Đó là nhân tố hàng đầu cho mọi thắng lợi trong suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1969 - 1973), vừa có chiến tranh vừa có hoà bình nhân dân huyện Tĩnh Gia đã thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng quê hơng và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Thứ hai: Đảng bộ và nhân dân Tĩnh Gia nhận thấy rõ "cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân", vận dụng sáng tạo, linh hoạt đờng lối chiến tranh nhân dân, coi trọng việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy mạnh mẽ vai trò của nhân dân trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ và xây dựng quê hơng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn thể: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Hội phụ lão... để tạo thành sức mạnh tổng lực, một khối đoàn kết góp phần vào thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ quê hơng và chiến đấu chống kẻ thù.

Thứ ba: Đồng thời Đảng bộ và nhân dân huyện Tĩnh Gia còn tích cực chăm lo xây dựng hậu phơng ổn định về mọi mặt đời sống chính trị, không ngừng tăng cờng tiềm lực về kinh tế - quốc phòng đáp ứng ngày càng lớn nhu cầu của quần chúng nhân dân trong huyện. Đáp ứng những nhu cầu chiến đấu cần thiết trong huyện, đồng thời chi viện cho miền Nam. Nhờ có những sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất cũng nh trong chiến đấu quân và dân huyện Tĩnh Gia đã vợt qua mọi khó khăn, các ngành sản xuất không ngừng đợc phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và ổn định, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế do có những thay đổi phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể do đó các ngành này không chỉ đợc giữ vững mà ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Ngoài ra quân và dân huyện Tĩnh Gia còn tăng cờng sức ngời, sức của chi viện cho tiền tuyến đúng theo tinh thần "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời" hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

Chính nhờ vậy, trong những năm tháng chiến tranh nhân dân huyện Tĩnh Gia đã vợt qua mọi khó khăn, nêu cao tinh thần anh dũng, kiên cờng trong chiến đấu, cần cù, sáng tạo trong sản xuất cùng với nhân dân cả nớc đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, tô thắm thêm cho lịch sử huyện nhà nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại. NXB sự thật - Hà Nội, 1975.

2. Đảng bộ Thanh Hoá 70 năm chặng đờng lịch sử vẻ vang (1930 -2000).

Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá, 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia - tập I. Ban chấp hành

Đảng bộ huyện Tĩnh Gia 6/1991.

4. Đại cơng lịch sử Việt Nam - Lê Bá Hán. NXB Giáo dục, 2000.

5. Hơng đất - Đỗ Văn Phác. NXB Thanh Hóa, 1998.

6. Hàm Rồng chiến thắng. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá

- NXB Thanh Hoá, 1980

7. Hồi ký của các lão thành cách mạng huyện Tĩnh Gia.

8. Lịch sử Đảng bộ huyện Tĩnh Gia (1930 - 2000). NXB Thanh Hoá, 2004.

9. Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá - tập II (1954 - 1975). NXB CTQG - 1996.

10. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - tập III. NXB sự thật - Hà Nội, 1985.

11. Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay - Nguyễn Khắc Thắng. Tủ sách ĐH

Vinh, 2001.

12. Niên biểu lịch sử của Thanh Hoá (Từ nguyên thuỷ đến 1975). Thanh Hoá,

1998.

13. Tài liệu lu giữ tại ban tuyên giáo huyện ủy.

14. Tài liệu lu giữ tại các xã trong huyện.

15. Tài liệu lu giữ tại huyện đội Tĩnh Gia.

16. Tài liệu lu giữ tại văn phòng huyện Tĩnh Gia

17. Tóm tắt thành tích lực lợng vũ trang Tĩnh Gia (1945 - 2000). Thiếu tá Lê

Ngọc Sinh, 4/2002.

18. Tên làng xã Thanh Hoá - tập I. NXB Thanh Hoá, 2000.

19. Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975). Bộ chỉ

huy quân sự Tỉnh Thanh Hoá 1994.

20. Thanh niên xung phong Thanh Hóa - Những chặng đờng lịch sử. NXB Lao

động, 1998.

21. Tĩnh Gia quê hơng đất nớc con ngời. Hội đồng hơng Tĩnh Gia tại Hà Nội -

Phụ lục

ảnh 1: Vận chuyển lơng thực trong những năm chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

ảnh 2: Đền thờ danh nhân Đào Duy Từ.

ảnh 3: Nhà máy xi măng Nghi Sơn - Tĩnh Gia - Thanh Hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ảnh 4: Chuyến thăm nhà máy xi măng Nghi Sơn của Tổng bí th Lê Khả Phiêu

Chuyến thăm nhà máy xi măng Nghi Sơn của Tổng bí th Lê Khả Phiêu

Khoa Lịch sử

=== ===

Lê Thị Hồng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tĩnh Gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn:

Khoa Lịch sử

=== ===

Lê Thị Hồng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tĩnh Gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Khoa Lịch sử - Lớp 41E4

Giáo viên hớng dẫn:

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 62 - 73)