Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 31 - 35)

5. Bố cục đề tài

2.2.1.Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu

Thực hiện kế hoạch "Sấm rền" đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc một cách dữ dội. Nằm trong tầm ngắm chiến lợc của đế quốc Mỹ, Tĩnh Gia là một huyện bị bắn phá rất ác liệt. Mục tiêu bắn phá đầu tiên của đế quốc Mỹ th- ờng nhằm vào các cây cầu nằm trên tuyến đờng quốc lộ 1A với chiều dài 35 km với hàng loạt cây cầu lớn nhỏ là trọng điểm đánh phá của đế quốc Mỹ nh Cầu Ghép, Cầu Mang, Cầu Đồi, Cầu Đen, Cầu Lau...

Ngày 16/3/1965 Mỹ cho máy bay bắn đạn 20 ly xuống xã Hải Lĩnh, đồng thời vô cớ bắn vào các tàu thuyền đánh cá của ta ở Lạch Bang. Nhng với tinh thần cảnh giác cao độ và quyết tâm cao tự vệ và công nhân xí nghiệp đánh cá Lạch Bạng đang hoạt động ngoài khơi đã anh dũng chống trả quyết liệt máy bay địch bảo vệ vùng biển và vùng trời quê hơng. Trận đánh này đợc Thủ tớng Chính phủ gửi th khen [19, 60-61].

Cây Cầu Ghép là cây cầu bắc qua Sông Yên nối giữa hai huyện Quảng X- ơng và Tĩnh Gia, nằm ở vị trí chiến lợc trên tuyến đờng quốc lộ 1A. Nên Cầu Ghép là một trọng điểm đánh phá của Mỹ khi chúng tấn công ra miền Bắc.

Ngày 4/4/1965 máy bay Mỹ đã phát triển lực lợng pháo cao xạ 234 đang trên đờng cơ động từ phía Nghệ An ra, thuộc địa phận huyện Tĩnh Gia. Ngay lập tức chúng tập trung lực lợng của ta, đồng thời ngăn chặn lực lợng cơ động của ta tiến ra cầu Hàm Rồng. Ngay lập tức quân dân các xã thuộc vùng chiến sự nh Hải Châu, Hải Ninh, Hải An, Tân Dân, Triệu Dơng phối hợp với ba đại đội 2,4 và năm pháo cao xạ 14.5 ly của trung đoàn 234 (Đoàn Tam Đảo) hình thành nên thế trận chiến tranh nhân dân và chỉ sau một thời gian ngắn các chiến sĩ và

quân dân Tĩnh Gia đã bắn cháy ba máy bay F105 và bắt sống một tên giặc lái. Thắng lợi này là thắng lợi của sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân, song góp phần vào thắng lợi vẻ vang này là công sức rất lớn của nhân dân các xã trong vùng chiến sự, họ đã không quản bom rơi, đạn nổ trong khói lửa bom đạn đã dũng cảm phục vụ các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ, không ai báo ai ngời chặt lá nguỵ trang cho pháo, ngời lao ra mặt trận tiếp đạn, cứu chữa thơng binh, có ngời còn thay thế pháo thủ bắn trả máy bay địch, các chị, các mẹ nấu cơm, đun nớc, phục vụ các chiến sĩ ngay trên mặt trận và từ trong khói lửa bom đạm nhiều xã, nhiều cá nhân trở thành những tấm gơng sáng chói cho lịch sử quê h- ơng, lịch sử dân tộc. Điển hình nh hai đồng chí Thanh (Nam) và Thanh (Nữ) đã đợc kết nạp vào Đảng lao động Việt Nam ngay trên trận địa khói lửa.

Trong trận chiến này trên địa bàn xã Hải Châu quân dân đã phối hợp đoàn kết một lòng bảo vệ từng tấc đất, từng gian nhà... của quê hơng và đồng chí Viết Xuân, cô Lý là những tấm gơng điển hình trong công tác phục vụ chiến đấu. Với tinh thần chiến đấu và phục vụ chiến đấu kiên cờng dũng cảm quân dân xã Hải Châu đã đợc Bác Hồ tặng cờ "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm l- ợc" và đợc nhà nớc tặng huân chơng chiến công hạng nhất. Còn trên địa bàn xã Hải Ninh và nhiều đồng chí Lê Đình Tự đã anh dũng hi sinh trong lúc giao tranh với kẻ thù. Đồng chí Bí th Đảng bộ xã Hải Ninh và nhiều đồng chí khác đã có những hành động, việc làm dũng cảm trong trận chiến. Họ là những tấm gơng soi sáng lịch sử quê hơng, soi sáng lịch sử dân tộc.

Phát huy những thắng lợi bớc đầu quân dân Tĩnh Gia đã liên tục giành đ- ợc những thắng lợi hết sức to lớn trên mặt trận quân sự.

Ngày 5/5/1965 quân Mỹ đem bom bắn phá rất ác liệt vùng đất Khoa Tr- ờng. Với thế trận đợc bày sẵn từ trớc với tinh thần sẵn sàng chiến đấu quân dân các xã trong vùng chiến sự nh Hải Yến, Mai Lâm, Tùng Lâm ngay lập tức vào trận mặc dù cha có kinh nghiệm bắn máy bay bằng súng bộ binh, nhng với tinh

thần dũng cảm, lòng quyết tâm cao và đợc sự phối hợp chặt chẽ của các xã, đã bắn cháy một chiếc F105 bằng súng bộ binh.

Ngày 9/9/1965 Mỹ tiến hành cho máy bay bắn phá ga Thị Long quân dân các xã Các Sơn phối hợp với lực lợng tự vệ ga Thị Long đã bắn rơi một chiếc A4D bằng 15 khẩu súng trờng và một khẩu đại liên.

Ngày 15/10/1965 quân dân xã Nguyên Bình và quân tự vệ ga Văn Trai, đã sáng tạo đốt một toa xe lửa hỏng nh máy bay địch và bằng 15 khẩu súng tr- ờng và một khẩu đại liên đã hạ gục một chiếc F8U [17, 9].

Ngay trong năm đầu khi quân Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, quân dân Tĩnh Gia đã tổ chức đánh trả địch 1112 trận và đã bắn rơi 11 máy bay các loại, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch, tạo nên sức mạnh và ý chí cho quân dân Tĩnh Gia tiếp tục giành những thăng lợi to lớn trong giai đoạn sau.

Bớc sang năm 1966 quân Mỹ càng điên cuồng, mở rộng bắn phá ra miền Bắc một cách qui mô và quyết liệt hơn "Trong 3 năm từ 1966 đến 1968 quân dân Tĩnh Gia đã phải đánh trả 1500 trận, trong đó có 1000 trận dân quân độc lập chiến đấu và có nhiều trận đi vào lịch sử vẻ vang của huyện nhà" [8, 93].

Ngày 5/5/1966 quân dân các xã Tùng Lâm, Mai Lâm, Hải Nhân, Hải Yến... hợp đồng tác chiến bắn rơi một chiếc F8U. Ngày 9/6/1966 tổ dân quân xã Các Sơn độc lập bắn rơi một chiếc A4D tại ga Thị Long và bắt một giặc lái. Ngày 6/6/1966 tổ dân quân Hà Nẫm, xã Hải Thợng đã bắt sống hai tên biệt kích, thu toàn bộ vũ khí, khí tài khi chúng cha kịp vào mép nớc. Ngày 22/8/1965 dân quân xã Hải Lĩnh đã dũng cảm bắn rơi một máy bay 4H và từ đây huyện phát động phong trào bắn máy bay tầm thấp. Ngày 10/10/1966 phân đội 23 bộ đội địa phơng cùng dân quân các xã Xuân Lâm phối hợp với các xã lân cận bắn rơi một P8U đây là chiếc máy bay th 100 bị quân dân Thanh Hoá bắn rơi và đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi. Ngày 6/6/1967 quân dân xã Ngọc Lĩnh và Thanh Sơn phối hợp bắn rơi một chiếc F4H. Ngày 2/9/1967 quân dân xã Hải Châu bắn rơi một chiếc A4D bằng súng đại liên [8, 93].

Tiêu biểu trong các trận đánh trên không và trên biển tự năm 1966 đến năm 1968 là trận đánh của quân dân vùng biển bắn cháy phi cơ Mỹ vây bắt giặc lái vào năm 1966 và trận nữ dân quân xã Thanh Thuỷ bắn rơi máy bay Mỹ vào năm 1967.

Ngày 14/3/1966 hai máy bay F8U của Mỹ từ biển lao vào đánh Cầu Đồi. Kẻ địch dùng nhiều phơng tiện, máy bay, tầu chiến có hoả lực mạnh với bom đạn nhiều uy hiếp lực lợng của ta. Trong khi đó ta chỉ có một số phơng tiện thô sơ nh thuyền buồm, bè luồng, vũ khí có hai khẩu 37 ly, hai khẩu 12.7 ly, hai khẩu 57.2 khẩu cối, hai khẩu đại liên, còn lại là súng trờng [13]. Nhng với lòng yêu quê hơng, yêu đất nớc với lòng quyết tâm cao đã thể hiện ở mỗi ngời dân. Quân dân các xã Mai Lâm, Hải Thanh, Hải Yến, Hải Thợng, Hải Bình, Tĩnh Hải đã phối hợp với đơn vị 150 đã không sợ hi sinh, gian khổ giám tiến công quân địch trên biển cả mênh mông. Với sự khéo léo, mu trí, sáng tạo gan dạ, hát huy sức mạnh tổng hợp của mọi lực lợng tham gia "chỉ sau 17 giờ, ta đã tiêu diệt một F4, một phi cơ, một trực thăng, tám giặc lái, bắn cháy một tàu khu trục" [13] và từ thắng lợi này đã cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân trong cả huyện.

Cầu Ngọc Hà thuộc xã Thanh Thuỷ là một trong những trọng điểm đánh phá của quân Mỹ. Ngày 8/8/1967 một tốp máy bay Mỹ lao vào đánh phá cầu một cách dữ dội. Mời cô gái xã Thanh Thủy đợc phân công chốt giữ bảo vệ cầu, chỉ bằng hai khẩu súng 12 ly 7, đã kiên cờng chến đầu bắn rơi một máy bay A4D. Đây là chiến thắng đầu tiên của nữ dân quân huyện bắn rơi máy bay địch bằng súng bộ binh. Chiến công của mời cô gái Thanh Thuỷ là tấm gơng cho tinh thần chiến đấu với chiến công này các cô gái đã đợc chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi [8, 94].

Nh vậy trong 3 năm từ 1966 đến 1968 quân dân huyện Tĩnh Gia đã bắn rơi 37 chiếc máy bay của Mỹ, bắn bị thơng ba chiếc, phá huỷ một số khu trục hạm và phi cơ, tiêu diệt đợc nhiều tên địch.

Đối với nhiệm vụ chiến đấu công tác phục vụ chiến đấu cũng đợc các cấp chính quyền huyện hết sức quan tâm chú trọng và đợc nhân dân toàn huyện tham gia một cách tích cực, sôi nổi. Các công tác cứu thơng, tiếp đạn chôn cất ngời hi sinh, tu sửa đờng, các công việc đào công sự cho bộ đội, cung cấp nguyên vật liệu để làm lều lán, làm thêm nhà, công việc kéo pháo, sữa chữa kho tàng, trờng học, dựng lại cột điện đã đợc đông đảo quần chúng nhân dân trong huyện tham gia. Đặc biệt hởng ứng phong trào phụ nữ "ba đảm đang" thanh niên "ba sẵn sàng" đã đợc thực hiện một cách linh hoạt, rộng khắp trong toàn huyện. Các mẹ, các chị không những tham gia vào công tác chiến đấu, mà còn tích cực vận động chồng con lên đờng nhập ngũ. Thanh niên trong huyện đã đua nhau đăng ký nhập

ngũ nhiều thanh niên đến tuổi nhng thấp bé nhẹ cân thì tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu ngay trên địa phơng.

Qua việc khái quát những nét cơ bản trong công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu của huyện Tĩnh Gia, trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ từ 1965 đến 1968 nhân dân huyện Tĩnh Gia đã đạt đợc những thành quả nhất định, góp phần nhỏ bé vào thắng lợi quân sự của cả nớc, buộc đế quốc Mỹ phải xuống thang bắn phá miền Bắc.

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 31 - 35)