Trên mặt trận sản xuất

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 39)

5. Bố cục đề tài

2.2.3. Trên mặt trận sản xuất

Thực hiện lời kêu gọi của Bác Hồ với đồng bào miền Bắc ra sức thi đua "mỗi ngời làm việc bằng hai vì đồng bào miền Nam ruột thịt". Dới sự lãnh đạo

của Đảng bộ, nhân dân huyện Tĩnh Gia đã hăng hái thi đua "mỗi ngời làm việc bằng hai" đồng thời xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất, mạnh dạn đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.

Trong nông nghiệp, ng nghiệp và diêm nghiệp: Vấn đề sản xuất nông nghiệp đợc các cấp, các ban ngành và đông đảo quần chúng nhân dân lao động trong toàn huyện xác định là mặt trận hàng đầu trên lĩnh vực kinh tế. Do vậy quân dân toàn huyện vừa tích cực tham gia chiến đấu bảo vệ quê hơng vừa tập trung lực lợng tạo mọi điều kiện cần thiết cho sản xuất nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần thiết cho toàn huyện đồng thời tham gia chi viện cho chiến trờng miền Nam. Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhiều vùng miền của huyện là trọng điểm đánh phá của bom đạn Mỹ, trong sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp, sản xuất còn phân tán, công cụ lao động còn thô sơ, sức kéo và phân bón còn thiếu. Vợt qua tất cả khó khăn nhân dân Tĩnh Gia không chịu lùi bớc, quyết bám đất, bám làng, giơng cao khẩu hiệu "một tấc đất không đi, một li không rời, bám làng sản xuất".

Để tăng gia sản xuất, bảo đảm kế hoạch đặt ra Đảng bộ Tĩnh Gia tiếp tục củng cố xây dựng các hợp tác xã, để động viên sức mạnh của quần chúng. Đến năm 1967 huyện đã thực hiện cải tiến quản xong 36 hợp tác xã, tiến hành hợp nhất 99 hợp tác xã cỡ nhỏ thành 39 hợp tác xã cỡ lớn từ 150 hộ trở lên với số l- ợng diện tích canh tác trên 70 ha, vận động 791 hộ gia đình tham gia hợp tác xã. Số xã viên tham gia hợp tác xã chiếm 96,1%, số hợp tác xã cao cấp chiếm 89,4% tổng số hợp tác xã và chiếm 89,4% diện tích canh tác. Đặc biệt công tác khai hoang định c, mở rộng diện tích đất canh tác đã thành lập thêm đợc 19 hợp tác xã tập trung và 14 đơn vị sản xuất sen ghép [8, 95].

Bên cạnh công tác mở rộng các hợp tác xã, các cấp chính quyền huyện còn hết sức quan tâm đến công tác điều chỉnh lại lực lợng lao động, điều chỉnh lại ruộng đất giữa các đội sản xuất, giữa các hợp tác xã và việc thực hiện chế độ

ba khoán đợc phát động rộng rãi thu hút đợc 87 hợp tác xã thực hiện chế độ ba khoán.

Bên cạnh những chủ trơng tích cực của các cấp chính quyền, các phong trào thi đua sản xuất đợc đông đảo quần chúng nhân dân hởng ứng tham gia phong trào thi đua "năm tấn thắng Mỹ", "năm tấn thóc, hai đầu lợn, một ha gieo trồng của một lao động" quần chúng nhân dân đã, mạnh dạn đa các loại giống mới vào sản xuất nh Nam lùn, chiến thắng, quyết tâm, quyết tiến, chiêm ba lá, lạc Nghệ An, nông nghiệp một..., công tác làm ruộng, nhân lộc giống có nhiều tiến bộ, khâu bón phân đặc biệt đợc chú trọng, quần chúng nhân dân tự sản xuất nhiều loại phân xanh, bùn ao, xịn biển, nung vôi, nhờ vậy nhiều loại đất xấu, bạc mầu đã đợc cải tạo đáng kể.

Song song với các cơ sở vật chất đợc tăng cờng, công tác thuỷ lợi đợc chú trọng và làm tốt, hệ thống mơng máng tới tiêu đợc quy hoạch lại, hệ thống kênh mơng đợc nạo vét đào đắp, nhiều trạm bơm điện đợc đa vào hoạt động phục vụ cho công tác tới tiêu chính nhờ vậy năng suất trong nông nghiệp không ngừng tăng lên, vụ mùa 1967 có 120 hợp tác xã đợc công nhận là hợp tác xã tiên tiến, điển hình nh hợp tác xã Thanh Nam, Các Sơn đạt gần 4 tấn/1ha. Sản lợng khoai lang tăng từ 6,5 tấn đến 8,8 tấn/1ha, năng xuất lạc tăng 2,50% so với vụ mùa năm trớc. Bên cạnh đó công tác chăn nuôi cũng đợc chú trọng, không chỉ mở rộng chăn nuôi trong các hợp tác xã mà công tác chăn nuôi cũng đợc phát triển mạnh ở từng hộ gia đình nếu nh năm 1965 mới có khoảng 12 cơ sở thì năm 1966 đã có 72 cơ sở có số chăn nuôi lợn với số lợng 1686 con.

Ngày 2/4/1965 thực hiện chủ trơng của Trung ơng Đoàn thanh niên lao động Việt Nam và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tỉnh Đoàn và Tỉnh hội phụ nữ Thanh Hoá phát động phong trào phụ nữ "ba đảm đang", thanh niên "ba sẵn sàng" hởng ứng hai cuộc vận động trên Đoàn thanh niên và hội phụ nữ huyện đã phát động thi đua hai phong trào này rộng khắp toàn huyện, cuộc vận động đã thu hút đông đảo thanh niên tham gia tạo thành một lực lợng lao động hùng

mạnh trong sản xuất nông nghiệp, thanh niên toàn huyện sôi nổi tham gia các phong trào, nhận ruộng cao sản, nhận khu ruộng, khu đồng 5 tấn và tham gia vào các đội kỹ thuật trong các hợp tác xã. Nếu nh năm 1966 trong số 132 đội kỹ thuật của các hợp tác xã, thì đội kỹ thuật của thanh niên chiếm 91%, thanh niên đã làm đợc 81 mẫu ruộng cao sản, có năng suất bình quân 5,2 tấn/1ha, trong công tác thuỷ lợi thanh niên là lực lợng xung kích đi đầu. Phong trào "ba đảm đang" của phụ nữ đã thu hút đông đảo phụ nữ toàn huyện hởng ứng một cách sôi nổi với phong trào thi đua năm tốt, đi sâu, đi sát vào từng hộ gia đình, trong những năm tháng chiến tranh ác liệt công việc trong nông nghiệp hầu nh do chị em đảm nhiệm, mặc dù vậy diện tích gieo trồng luôn luôn đợc mở rộng và khai thác triệt để, có những nơi chiến sự xảy ra chị em phải giành giật với địch từng tấc đất và bảo đảm cho đến ngày thu hoạch [8, 104].

Tuy trong nông nghiệp còn có những hạn chế nhng với kết quả đạt đợc trong những năm tháng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 - 1968) đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong huyện và một phần chi viện cho chiến trờng miền Nam.

Về ng nghiệp - diêm nghiệp: Phát huy từ những nguồn lợi do biển mang lại, nhân dân trong huyện đã lấy mạnh phát triển ng nghiệp và diêm nghiệp. Do giặc Mỹ tăng cờng đánh phá bờ biển bằng không quân và hải quân chúng đã tập kích bom đạn cả ngày lẫn đêm, uy hiếp những ngời dân chài, nhng vợt lên tất cả những c dân vạn chài vừa đánh cá cho phù hợp với thời chiến, phát triển nuôi cá lồng, nuôi nửa lồng, nửa khơi, phát triển các loại bè và thuyền nhỏ, tiến hành đánh bắt với các loại hình đánh bắt quy mô nhỏ nh dùng lới hà, lới nhặt, giăng câu, lới dầm, sức kéo... nhờ đó mà sản lợng đánh bắt vẫn đợc duy trì "sản lợng năm 1966 đạt 80% và 8 tháng đầu năm1967 đạt 52% kế hoạch " [8, 97].

Diêm nghiệp phát triển khá mạnh, các cánh đồng muối luôn luôn đợc mở rộng và cho năng xuất cao. Trong diêm nghiệp các phong trào thi đua theo kế hoạch "đuổi kịp và vợt hợp tác xã diêm nghiệp Tiền Phong" do đó các phong

trào thi đua cao sản, phong trào sản xuất trả công theo sản phẩm, năng xuất muối không ngừng đợc tăng lên nếu nh năm 1965 chỉ đạt 49 tấn/1ha thì năm 1967 đạt 80 tấn/1ha đạt gần 90% kế hoạch cả năm, điển hình nh hợp tác xã Tiên Phong vinh dự đợc Chính phủ tặng huân chơng lao động hạng ba. Đây là một vinh dự cho ngành muối huyện.

Những thành tích đạt đợc trong nông nghiệp, ng nghiệp và diêm nghiệp đã giải quyết đợc phần nào khó khăn về lơng thực, thực phẩm cho huyện trong những năm chiến tranh ác liệt, góp phần nhỏ bé cung cấp lơng thực, thực phẩm cho miền Nam.

Trong công nghiệp và thơng nghiệp: "Dới ánh sáng của Nghị quyết số 6 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá về phơng hớng nhiệm vụ xây dựng và phát triển tiểu thủ công nghiệp trong hai năm 1966 và 1967. Đảng bộ huyện Tĩnh Gia đã hớng sự phát triển ngành nghề này vào phục vụ yêu cầu sản xuất thời chiến và nhu cầu thiết yếu của đời sống nhân dân" [8, 98-99]. Thực hiện Nghị quyết 6 trong thủ công nghiệp bắt đầu có những chuyển biến đã nêu cao đợc ý thức tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn về kỹ thuật lao động và nguyên vật liệu mở rộng mạng lới hoạt động, chất lợng của sản phẩm ngày càng đợc nâng cao phục vụ đợc nhiều hơn do nhu cầu sản xuất và đời sống tổng doanh thu sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ 1965 đến 1967 đạt 3.389.000 đồng. Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu trong huyện với những mặt hàng đa dạng và phong phong phú. Có những cơ sở rèn mộc đã tạo ra mũi cày, diếp cày, liềm hái, bai thuổng... và có những hợp tác xã sản xuất xe kiến án, xe ổ bi... đã phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, trong thủ công nghiệp đã đáp ứng đợc 27% phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu với những mặt hàng phong phú đa dạng về mẫu mã, hình thức, với chất lợng cao nh chiếu, nồi đình, nồi đất, chum vại, mũ dép... Ngoài ra các sản phẩm thủ công nghiệp còn đáp ứng đợc 9% phục vụ cho giao thông vận tải nh các loại xe ổ bi, rìu, búa [8,

99]. Ngoài ra huyện còn khuyến khích nhân dân khôi phục lại các lò vôi, xe tơ, đan lới...

Trong thơng nghiệp các hợp tác xã mua bán đợc hoàn chỉnh và mở rộng xuống các xã, mặc dù trong hoàn cảnh chiến tranh nhng các cửa hàng mua bán vẫn duy trì và đáp ứng những nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ cho bà con nh muối, dầu hoả, đồ dùng gia đình, thuốc chữa bệnh... ngoài ra còn có các sản phẩm tơi sống nh thịt cá... Bên cạnh các cửa hàng mua bán các khu chợ đợc mở khắp tới các xã, hoạt động thờng xuyên với những mặt hàng phong phú phục vụ cho bà con trong vùng nh đây là điểm mối giao lu trao đổi hàng hoá giữa các vùng trong huyện, tạo nên sự sôi động trên lĩnh vực thơng nghiệp.

Mặc dù vẫn còn nhiều việc cha đợc làm tốt, nhng trong điều kiện chiến tranh ác liệt, trên mặt trận sản xuất của huyện Tĩnh Gia đã có những bớc phát triển đáng kể trong các ngành nông nghiệp, diêm nghiệp, thủ công nghiệp và th- ơng nghiệp, đã đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản về lơng thực, thực phẩm của nhân dân trong huyện và đóng góp một phần chi viện cho chiến trờng miền Nam.

2.2.4. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục - y tế:

Củng cố hậu phơng XHCN vững chắc có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của tiền tuyến, thấu hiểu đợc điều đó nên ngay từ đầu bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế và chống chiến tranh phá hoại các cấp chính quyền huyện Tĩnh Gia đặc biệt coi trọng sự nghiệp phát triển văn hoá - giáo dục - y tế trong tình hình mới các hoạt động văn hoá - giáo dục - y tế cũng đợc chuyển từ thời bình sang thời chiến.

Trên mặt trận giáo dục, trớc sự đánh phá ngày càng ác liệt của kẻ thù, ngành giáo dục huyện Tĩnh Gia đã kịp thời thay đổi mọi hoạt động cho phù hợp với thời chiến, hầu khắp các xã trong toàn huyện, các trờng lớp đều đợc sơ tán đến nơi an toàn và đã có 50 trờng phổ thông của huyện đã phải đi sơ tán, bên cạnh công tác sơ tán trờng lớp, việc tổ chức cho thầy và trò làm lán, đào hào,

đào hầm trú ẩn để tránh thơng vong và đảm bảo cho việc học tập và việc học tập vẫn đợc diễn ra sôi nổi, rộng khắp và chỉ riêng trong khoá học 1965 - 1966 đã làm đợc 234 lán học và đào đợc hàng trăm km hào trú ẩn và công việc căn dặn các em khi đi đến trờng, đến lớp phải đội mũ rơm, mặc áo nguỵ trang, khi có tiếng máy bay của địch phải nhanh chóng xuống hầm hào trú ẩn và thờng xuyên tổ chức tập dợt cho các em phân tán khi máy bay địch bắn phá. Do làm tốt công tác chuẩn bị nên trong những ngày tháng chiến tranh ác liệt có lúc mức độ căng thẳng nhng sự nghiệp giáo dục của huyện vẫn đợc duy trì và mở rộng không có trờng nào bỏ dở chơng trình, số lợng và chất lợng học sinh vẫn tăng lên hàng năm. Phát huy những thành tích đã đạt đợc trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trong toàn ngành giáo dục tiếp tục nổi lên phong trào thi đua đuổi kịp và vợt tr- ờng Hải Nhân và lấy năm bài học kinh nghiệm của trờng Hải Nhân làm cơ sở. Trong những năm từ 1965 đến 1968 đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng và đợc sự hởng ứng của nhân dân, các trờng, các khối, các lớp đã vơn lên đạt đợc nhiều kết quả cao trong học tập và giảng dạy, các cấp học không ngừng đợc mở rộng để đón con em vào học, trong thời gian này toàn huyện đã có một trờng học cấp III và trong năm học 1966 - 1967 đã có 13 lớp với 693 học sinh, ở hầu khắp các xã đều có trờng cấp I và cấp II. Năm học 1966 - 1967 ở cấp I đã có 306 lớp với 15516 học sinh và cấp II đã có 91 lớp với 5210 học sinh. Bên cạnh đó các lớp bổ túc văn hoá đợc mở rộng và phát triển mạnh, góp phần đào tạo cán bộ quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật cho các hợp tác xã nông, ng, diêm nghiệp [13]. Đội ngũ giáo viên không ngừng đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng, đội ngũ giáo viên đợc bồi dỡng trên cả ba mặt chính trị, t tởng, phẩm chất đạo đức cách mạng và nghiệp vụ chuyên môn, đội ngũ giáo viên đứng trong hàng ngũ của Đảng ngày càng nhiều với chất lợng giáo viên ngày càng đợc nâng cao đã có tác động tích cực đến kết quả học sinh. Trong năm học 1966 - 1967 tỉ lệ tốt nghiệp cấp I đạt 99,8%, cấp II đạt 100% và cấp III đạt 98% [13]. Những kết quả đạt đợc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc

Mỹ ra miền Bắc, Tỉnh uỷ Thanh Hoá chính thức kết luận huyện Tĩnh Gia là huyện trong ba năm liền dẫn đầu công tác giáo dục trong Tỉnh.

Trên mặt trận văn hoá trong những năm đầu của cuộc chiến tranh phá hoại phong trào văn hoá - văn nghệ - thể thao có những chuyển biến mới cả về chất và về lợng. Các đội văn nghệ nghiệp d, các đội chiếu bóng ra đời và với ch- ơng trình hoạt động đa dạng hơn, phong phú hơn nhằm phục vụ cho nhân dân trong các xã của huyện, các câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ, giáo dục tuyên truyền, xây dựng nếp sống văn minh, huyện đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá năng động, yêu nghề có mặt không chỉ ở các cơ sở sản xuất và còn xông pha trên các trận chiến phục vụ các chiến sĩ và bà con, phong trào sáng tác rất phát triển trong những năm đầu chiến tranh đã có 200 tác phẩm, trong đó 1/3 số tác phẩm có giá trị, nhiều tiết mục đã có tác dụng cổ vũ và khơi dậy tinh thần yêu nớc và tinh thần chiến đấu xã Thanh Thuỷ là lá cờ đầu trong phong trào văn hoá, văn nghệ đã đợc nhân ra toàn huyện. Mạng lới th viện của huyện ngày càng đợc mở rộng, sách báo lu hành không ngừng đợc tăng lên về số lợng cũng nh chủng loại. Mạng lới thông tin tuyên truyền, bu điện, truyền thanh ngày càng đợc mở rộng, đã phổ biến kịp thời nhanh chóng các chủ trơng công tác, cổ động

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w