Tình hình chính trị xã hội và những yêu cầu cách mạng trong thờ

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 51)

5. Bố cục đề tài

3.1. Tình hình chính trị xã hội và những yêu cầu cách mạng trong thờ

gian mới:

Trớc những thắng lợi của quân và dân ta ở hai miền Nam - Bắc, chiến lợc "chiến tranh cục bộ" của Mỹ bị phá sản, chính quyền Mỹ phải chấm dứt ném bom và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari. Giôn xơn phải rút khỏi vũ đài chính trị - Ních sơn tổng thống mới của Mỹ đa ra chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" hòng giành thắng lợi bằng binh lính nguỵ cộng với vũ khí và đô la của Mỹ.

Phấn khởi và tin tởng trớc những thắng lợi to lớn của quân dân hai miền Nam - Bắc, cùng với nhân dân miền Bắc, nhân dân Tĩnh Gia tranh thủ thời gian địch ngừng ném bom đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội... xây dựng hậu phơng về mọi mặt đáp ứng mọi yêu cầu của tiền tuyến lớn miền Nam, đồng thời khắc phục khó khăn về đời sống do cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ gây ra.

Về mặt phát triển kinh tế: Đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của toàn Đảng toàn dân huyện Tĩnh Gia. Thực hiện chỉ thị của Đảng, các cấp chính quyền huyện Tĩnh Gia đã vận động nhân dân tăng gia sản xuất, đáp ứng mọi yêu cầu của cách mạng. Toàn dân huyện Tĩnh Gia hăng hái thi đua sản xuất đồng thời tăng gia chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt đẩy mạnh phát triển nghề cá và nghề làm muối.

Trong nông nghiệp do có những biện pháp tăng gia sản xuất, mở rộng diện tích canh tác, đa kỹ thuật mới vào sản xuất nên nông nghiệp đạt đợc những kết quả to lớn. Đồng thời với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp các cấp chính quyền huyện hết sức quan tâm, thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp, ng nghiệp và... nghiệp và trong những ngành nghề này trong những năm Mỹ ngừng ném bom sản lợng luôn đạt và vợt chỉ tiêu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong huyện và chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

Về mặt chính trị- văn hoá xã hội: Từ ngày 29/4/1969 đến ngày 6/5/1969 Đại hội đại biểu lần thứ XI đợc tiến hành. Đại hội đã kiểm điểm toàn bộ sự hoạt động của huyện trong nhiệm kỳ vừa qua và đã đề ra phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới trên tinh thần các Nghị quyết của Trung ơng và Tỉnh uỷ. Phơng h-

ớng đã định rõ "vô luận trong điều kiện nào cũng phải phấn đấu mạnh mẽ với khí thế cách mạng, tiến công liên tục để xây dựng và phát triển kinh tế toàn diện trong cải các ngành nông nghiệp, ng nghiệp, diên nghiệp và nghề trồng rừng; phải phát triển với tốc độ nhanh chóng cân đối để đáp ứng kịp thời nhu cầu cách mạng và bảo đảm đời sống nhân dân trong huyện ngày càng đợc ổn định... Đồng thời sẵn sàng cảnh giác để kiên quyết đánh bại âm mu, thủ đoạn của địch, nhng trớc mắt phải lấy công tác xây dựng Đảng làm then chốt, lấy công tác quần chúng làm mũi nhọn" [8, 106].

Thực hiện di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quán triệt tinh thần đại hội huyện Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tĩnh Gia bắt tay vào công tác khôi phục và phát triển hậu phơng XHCN.

Ngoài ra để đáp ứng toàn diện trong thời gian hoà bình công tác phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, cũng đợc các cấp chính quyền huyện hết sức quan tâm. Trong ngành giáo dục tiếp tục đợc phát triển, nhiều lớp học, trờng học đợc làm mới thay thế. Những lớp học, trờng học bị chiến tranh tàn phá, bên cạnh đó có công tác kiện toàn đội ngũ giáo viên cũng đợc xúc tiến. Nhờ có sự quan tâm, chú trọng trong giáo dục nên chất lợng học tập và giảng dạy ngày càng đợc nâng cao. Cùng với sự phát triển của ngành giáo dục, ngành y tế huyện Tĩnh Gia cũng đợc phát triển ngoài những bệnh viện, trạm xá trớc đây, huyện còn mở thêm các trạm xá mới tới tận các làng, xã, nhằm đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân trong huyện từ đó sức khoẻ ngời dân luôn dợc chăm sóc, và công tác nâng cao tay nghề, lơng tâm của ngời làm nghề y cũng đợc đẩy mạnh, phát huy tinh thần "lơng y nh từ mẫu" tận tình cứu chữa ngời bệnh. Về mặt văn hoá, đợc các cấp chính quyền và nhân dân hết sức quan tâm, các đội văn nghệ nghiệp d, các đội chiếu bóng lu động luôn hoạt động, đáp ứng hoạt động tinh thần cho bà con, ngoài ra các phơng tiện truyền thông đợc mở rộng xuống tận các xã, nhằm kịp thời cung cấp những thông tin thời sự mới nhất tới từng ngời dân, do đó các chủ trơng, chính sách của Đảng, của nhà nớc đợc bà con nắm rất vững. Nh vậy trong những năm lợi dụng tình hình thuận lợi nhân dân huyện Tĩnh Gia đã kịp thời chuẩn bị mọi mặt cho tình hình cách mạng trong giai đoạn mới.

3.2. Tĩnh Gia trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mỹ (1969 -1973):

Sau những thất bại hết sức nặng nề ở hai miền Nam - Bắc chính quyền Mỹ buộc phải chấm dứt vô điều kiện việc ném bom và bắn phá trên toàn bộ lãnh thổ miền Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ ra miền Bắc hoàn toàn bị thất bại. Nhng đế quốc Mỹ không từ bỏ dã tâm phá hoại miền Bắc. Sau một thời gian ngắn Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc, đế quốc Mỹ liên tiếp thực hiện những hoạt động khiêu khích bằng máy bay và tàu chiến xâm phạm vùng trời, vùng biển của ta, hòng phá rối hậu phơng của ta.

Ngày 6/4/1972 để gỡ lại những thất bại đau đớn ở miền Nam cũng nh những thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, chính quyền Nicxơn liều lĩnh phát động cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc nớc ta với tính chất ác liệt và quy mô hơn lần trớc. Đây là một thử thách lớn đối với nhân dân miền Bắc nói chung và nhân dân huyện Tĩnh Gia nói riêng. Trớc tình hình đó huyện Tĩnh Gia tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XII, từ ngày 5 đến ngày 7/4/1972, nhằm động viên toàn quân, toàn dân hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất nhất là nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ. Đại hội đề ra phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới, Đại hội rà soát lại các khâu, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp tới, Đại hội nhấn mạnh "phải tăng cờng hơn nữa công tác dân quân tự vệ và cơ sở Đảng, nơi xung yếu nhất trớc hết là các khu vực phía Nam. Phải căn cứ vào phơng án tác chiến khu vực để tổ chức lực lợng tham gia chiến đấu tại chỗ, vừa nâng cao trình độ chỉ huy, vừa nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật" [8, 111].

Nh vậy, với quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, nhân dân Tĩnh Gia đã chuẩn bị mọi mặt để bớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ.

3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu:

Với âm mu muốn giành u thế trên bàn đàm phán ngoại giao ở Hội nghị Pari, ngay từ tháng 5/1970 đế quốc Mỹ đã cho máy bay ném bom một số nơi thuộc khu vực quân khu IV và đặc biệt chúng cho nhiều toán biệt kích thâm nhập vào lãnh thổ miền Bắc và hoạt động phá hoại của Mỹ ra miền Bắc ngày càng lộ rõ và đẩy mạnh.

Ngày 26/12 1971 đế quốc Mỹ cho 13 máy bay bắn phá dữ dội vào khu vực Hàm Rồng, bệnh viện Tỉnh và nhiều nơi khác. Với tinh thần cảnh giác cao quân dân các vùng có chiến sự xảy ra đã chiến đấu anh dũng tiêu diệt nhiều máy bay địch, điển hình nh khu vực Hàm Rồng bắn cháy hai máy bay Mỹ, đây là chiếc máy bay thứ 200 và 201 bị bắn rơi ở cầu Hàm Rồng.

Trên địa bàn Tĩnh Gia, chỉ riêng trong những tháng đầu năm 1971, đế quốc Mỹ đã xâm phạm không phận 33 lần, trong đó có 5 lần dùng máy bay trinh sát không ngời lái vào ven biển xã Hải Thợng, xã Trờng Lâm, xã Tân Tr- ơng, xã Nguyên Bình. Trên mặt biển, đối phơng hoạt động liên tục với gần 200 lần tốp gồm các loại hàng không, mẫu hạm, tuần dơng hạm, khu trục... mặt khác trên vùng nội địa, Mỹ cho những phần tử phản động bắt đầu hoạt động lén lút chống phá chính sách của Đảng và nhà nớc, gây chia rẽ trong quần chúng [8, 109].

Đứng trớc tình hình mới, quân dân Tĩnh Gia đã chuẩn bị cho mọi tình huống. Do có sự chuẩn bị và dự đoán trớc, nên khi Mỹ tiến hành xâm phạm lãnh thổ của huyện Tĩnh Gia, các cấp chính quyền và nhân dân Tĩnh Gia không bất ngờ mà có mọi phơng pháp chuẩn bị để đối phó lại.

Tháng 1/1972 Tỉnh uỷ đã thông qua chỉ thị về việc "Tăng cờng mọi mặt, sẵn sàng chiến đấu, đập tan mọi hoạt động chiến tranh bằng không quân và hải quân của Mỹ" [9, 257].

Thực hiện chỉ thị của Tỉnh uỷ, Đảng bộ và nhân dân Tĩnh Gia khẩn trơng bắt tay vào xây dựng lực lợng. "Công tác xây dựng lực lợng" Đảng bộ huyện

trực tiếp chỉ đạo xuống từng cơ sở, cụ thể đã kiện toàn đội ngũ cán bộ cấp xã đối với 155 đồng chí gồm 29 xã, tổng số dân quân là 8460 ngời, trong đó nữ chiếm 32,7%, Đảng viên chiếm 51%, quân dân chiếm 11% đợc cơ cấu theo các đơn vị sau: - 2 B cơ động huyện - 55 A cơ động xã - 20 B cơ động khu vực và xã - Ba điểm phòng không - 38 trạm gác biên

- Ba đội công binh mặt nớc [8, 110].

Cơ quan quân sự huyện đã chỉ đạo mạng lới báo động phòng không toàn huyện gồm 846 ngời và trực chiến 24/24 giờ. Ngoài ra công tác huấn luyện nghiệp vụ cho quân dân huyện cũng đợc tiến hành quy cũ và rộng khắp nh bồi dỡng nghiệp vụ cho 75 công binh, 16 trinh sát, 16 xạ thủ pháo 12.7 ly, 18 thông tin viên...

Công tác tập trận cũng đợc Ban chỉ huy quân sự huyện triển khai rộng khắp. Ngoài sự chỉ đạo chung của huyện cho các xã tập thử, ngoài ra các xã còn có các kế hoạch tập trận cho từng đơn vị của xã mình. Đồng thời hệ thống chỉ huy đợc hoàn thiện đã hình thành mạng lới thông tin giữa các cụm chiến đấu với cấp chỉ huy huyện cũng đợc thiết lập. Chẳng hạn thông tin xã Mai Lâm, Hải Yến với C13, C15 Hải Thợng với C14...

Bên cạnh những công tác chuẩn bị cho chiến đấu thì công tác phục vụ chiến đấu cũng đợc khẩn trơng chuẩn bị nh xây dựng các tuyến chuyển thơng, các trạm cấp cứu trong huyện, ngành lơng thực, thực phẩm đã sẵn sàng chuẩn bị phục vụ các chiến sỹ.

Do có sự chuẩn bị cho công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu nên ngay từ những ngày đầu Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, quân và dân

huyện Tĩnh Gia cùng với quân dân miền Bắc chống trả lại các cuộc oanh tạc ác liệt của quân Mỹ và giành nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự.

Ngày 13/4/1972 Đế quốc Mỹ bắt đầu đẩy mạnh chiến tranh phá hoại, chúng tiến hành sử dụng các phơng tiện chiến tranh hiện đại hơn với tính huỷ diệt cao. Mỹ dùng máy bay B52 đánh phá Hàm Rồng đã bắn rơi một máy bay B52 của Mỹ loại máy bay hiện đại nhất của Mỹ ngoài ra còn hạ thủ 3 máy bay phản lực khác.

Ngày 3/4/1972 tàu chiến Mỹ tiếp tục bắn phá vào khu vực Hàm Rồng, đảo Mê, đảo Nẹ và tiến hành bắn phá giữ dội vào vùng ven biển huyện Tĩnh Gia phối hợp với lực lợng vũ trang bắn cháy một tàu khu trục hạm, và từ ngày 24/4 đến ngày 12/61972 đảo Mê, đại đội 16 pháo binh, bộ đội pháo binh trung đoàn 57, phối hợp với bộ đội địa phơng và quân dân xã Hoằng Phụ (Hoằng Hoá) bắn cháy 3 tàu chiến của Mỹ.

Tại khu vực huyện Tĩnh Gia, máy bay, tàu chiến của Mỹ cũng tiến hành bắn phá giữ dội từ cầu Hang vào Hoàng Mai nhằm cắt đứt giao thuỷ, bộ, trên bầu trời không lúc nào ngớt tiếng gầm rú của máy bay, dới mặt đất chúng tiến hành rải hàng chục tấn bom nổ chậm, bom từ trờng và những trận pháo kích từ những hạm đội của địch liên tục bắn vào các xã ven biển dọc từ Hải Châu đến Hải Hoà mọi hoạt động, sinh hoạt của nhân dân huyện Tĩnh Gia phải tiến hành dới những hầm hào, kể cả việc học hành, chữa bệnh, sản xuất đợc chuyển vào ban đêm.

Vợt qua mọi khó khăn, sống chiến đấu dới làn bom đạn Mỹ quân dân huyện Tĩnh Gia đã giành nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự.

Ngày 29/3/1972 nhiều tốp máy bay mỹ tiến hành bắn phá dữ dội cầu Ngọc Trà xã Thanh Thuỷ, hòng cắt đứt giao thông. Với tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân xã Thanh Thuỷ và quân dân các xã lân cận đã quyết tâm chiến đấu bảo vệ cầu và bắn cháy một máy bay F4 của giặc mỹ bằng súng bộ binh.

Ngày 23/8/1972 máy bay của giặc mỹ liên tiếp oanh tạc vào khu vực huyện Tĩnh Gia trên diện rộng bao gồm nhiều xã Trúc Lâm, Hải Hoà, Hải Châu, Hải Thanh, Thanh Thuỷ, Hải Nhân. Và quân dân các xã trong vùng chiến sự đã hợp đồng tác chiến, bắn rơi một chiếc A7 bằng súng bộ binh. Ngày 15/11/1972 quân dân xã Trúc Lâm đã bắn rơi một chiếc F4 của giặc Mỹ.

Mặc dù vào "ngày 29/12/1972 cuộc tiến công chiến lợc bằng không quân của đế quốc Mỹ xuống thủ đô Hà Nội bị thất bại. Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vỹ tuyến 20 trở vào. Nh vậy Thanh Hoá vẫn nằm trong phạm vi đánh phá của giặc Mỹ" [8, 112] đế quốc Mỹ tiếp tục ném bom bắn phá khu vực huyện Tĩnh Gia, chúng tiến hành thả bom nổ chậm xuống sông Ghép, đánh phá phà Ghép lực lợng quân dân huyện Tĩnh Gia phối hợp với lực lợng vũ trang của Tỉnh bắn cháy nhiều máy bay địch, trong đó có một máy bay B52.

Trong cuộc mở rộng tấn công bằng không quân và hải quân ra miền Bắc lần thứ hai quyết liệt hơn, ác liệt hơn với nhiều phơng tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại nhất của Mỹ. Nhng với sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, cũng nh sự chuẩn bị chu đáo ở từng ngời dân, ở từng địa phơng, nên đã giành đ- ợc những thắng lợi to lớn trên mặt trận quân sự, hạn chế tối đa những thiệt hại do Mỹ gây nên, cùng với nhân dân miền Bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ.

3.2.2. Trên mặt trận sản xuất - văn hoá - giáo dục - y tế,

3.2.2.1. Trên mặt trận sản xuất:

Trong hơn bốn năm chiến tranh phá hoại lần thứ nhất huyện Tĩnh Gia bị tàn phá hết sức nặng nề, các cơ sở vật chất của huyện dờng nh đều trúng bom đạn của Mỹ. Vì vậy tăng cờng sản xuất, phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế đợc Đảng và nhân dân huyện Tĩnh Gia hết sức quan tâm. Một mặt là nhằm khôi phục lại những cuộc tàn phá của Mỹ trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. Mặt khác tăng cờng sản xuất nâng cao cuộc sống cho nhân dân và chi viện ngày

càng lớn cho miền Nam ruột thịt. ý thức đợc điều đó mỗi ngời dân huyện Tĩnh Gia hăng say sản xuất, phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực.

Nông nghiệp đợc xem là mặt trận chiến lợc hàng đầu trong việc khôi phục và phát triển kinh tế do đó nông nghiệp đợc các cấp chính quyền và mỗi ngời dân Tĩnh Gia đặc biệt quan tâm. Huyện đã tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tiến bộ. Đặc biệt công tác

Một phần của tài liệu Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973) (Trang 51)