Tình huống nhận thức

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 90 - 109)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.Tình huống nhận thức

Mỗi một truyện ngắn của Azit Nêxin xây dựng một kiểu tình huống khác nhau, có khi cùng là tình huống hành động nhng cách xây dựng lại khác nhau, cùng là tình huống tâm trạng nhng cách khai thác tâm trạng lại khác nhau. Vì thế rất khó để khái quát một cách xây dựng tình huống cụ thể của Azit Nêxin. Cũng chính vì vậy, đọc truyện ngắn trào phúng của ông, độc giả thấy mỗi một truyện ngắn là một cách khai triển tình huống của Azit Nêxin. Điều đó tạo nên phong cách rất riêng và sự đa dạng trong tình huống của truyện ngắn Azit Nêxin.

Nh trên đã nói, có ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn: tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức. Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bớc ngoặt của nhân vật, tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật, thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lí của nhân vật. Có thể thấy xây dựng tình huống nhận thức mang ý nghĩa trào phúng là một thách thức đối với nhà văn. Nó đòi hỏi nhà văn ngoài tài năng nghệ thuật, còn phải có vốn sống, và tầm t tởng sâu sắc. Là nhà văn trào phúng bậc thầy, Azit Nêxin không ngần ngại đi vào "lãnh địa" đầy khó khăn này. Ông đã xây dựng trong truyện ngắn của mình không ít những tình huống nhận thức mang ý nghĩa trào phúng sâu sắc.

Rất nhiều truyện ngắn trào phúng của Azit Nêxin cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lí của nhân vật. Có thể kể tên một số truyện ngắn tiêu biểu

Tại sao mèo chạy cụp đuôi?, Chiếc ghế bành, Chúng tôi muốn nuôi ngời ở, Thấm ớt hay không thấm ớt ?, Truyện tơi mát, Khi đứa trẻ khóc, Nhà tiên tri Isut và hai ngời, Chú lừa - quan tể tớng vĩ đại, Cả một lũ, Những ngời thích đùa, Tại sao chúng tôi thích vật tự do, Mọi chuyện bắt đầu từ đôi tất, Tại sao nớc ta chậm phát triển?...

Cả một lũ là một truyện ngắn có ý nghĩa trào phúng sâu sắc. Truyện mở đầu bằng một vụ mất cắp. Ngời móc túi là một "thằng trộm chân đất, mình trần trùng trục, chiếc quần lính rách bơm để lộ ra thân hình đen đúa, bẩn thỉu". Ngời bị mất cắp là "một phụ nữ trẻ xinh đẹp, nét mặt rạng rỡ". Cả hai bị dẫn về đồn cảnh sát. Sau khi hỏi cung, viên đồn trởng kinh tởm nhìn thằng trộm sực mùi súc vật chết, nói:

- "Ê, thằng kia, mày không biết xấu hổ à? Khỏe nh trâu thế kia, làm lấy mà ăn có phải hơn không?

Thằng trộm cúi đầu im lặng.

- Sao mày đi trộm cắp hả? Thằng trộm từ từ ngẩng đầu; - Thế những ngời khác thì làm gì? - Nó trả lời" [4; 542].

Thằng trộm thì "đi trộm cắp", điều đó đã quá rõ ràng, nhng "những ngời khác thì làm gì?". Đây chính là tình huống mang ý nghĩa nhận thức của truyện. Từ tình huống này, cả câu chuyện đi sâu tìm hiểu "những ngời khác thì làm gì?".

Để giải đáp câu hỏi của thằng trộm "thế những ngời khác thì làm gì?", viên đồn trởng quay lại ngời phụ nữ trẻ, "viên đồn trởng cầm lấy chiếc xắc, dốc ngợc ra mọi thứ trong đó: hộp son môi, chiếc gơng nhỏ, hộp phấn, ít tiền lẻ và... hai trăm đôla". Điều ngạc nhiên là, nếu nh ở đầu câu chuyện khi bị mất chiếc xắc, ngời phụ nữ kêu toáng lên, van nài những ngời đứng cạnh đuổi bắt tên trộm thì giờ đây lại hoàn toàn khác hẳn:

- "Bà lấy tiền đôla này ở đâu? Viên đồn trởng hỏi.

- Tôi không yêu cầu gì với kẻ giật túi cả, - ngời phụ nữ trẻ chỉ tay vào tên trộm nói vội - Tôi chỉ xin lại cái xắc, để tôi đi về.

- Tôi đang hỏi về số đôla này.

- Trời đất ơi, thề thì tôi cũng chẳng cần chiếc xắc này nữa. Cứ để lại chỗ các ông cũng đợc. Tôi đi về đây.

Ngời phụ nữ cúi gằm mặt xuống:

- Bà Elen mới đa tôi sáng nay" [4; 542].

Truyện hé lộ dần các nhân vật. Mở đầu là thằng trộm, ngời phụ nữ và viên đồn trởng, bây giờ là Elen. Elen làm gì? "Viên đồn trởng, thằng trộm và ngời phụ nữ lên xe ô tô của cảnh sát đến nhà bà Elen. Ngay trong phòng đầu tiên họ đã chạm trán với một đôi nam nữ đang ở t thế không lấy gì làm đẹp mắt lắm. Sáu phòng còn lại, viên đồn trởng bớc vào bất kì phòng nào cũng đều bắt gặp từng đôi một nh vậy" [4; 543]. Vậy là đã rõ, Elen là chủ nhà chứa và ngời phụ nữ bị mất cắp là gái điếm. Truyện tiếp tục:

Viên đồn trởng xông thẳng tới bà Elen.

- "A, đây rồi, chính mụ là chủ nhà chứa Elen. Sáu tháng nay ta đã hoài công truy lùng mụ. Mụ lấy đâu ra số tiền đôla này?

- Ông khách làng chơi Riza trả tôi."

Truyện xuất hiện nhân vật thứ t, ông Riza. Ông Riza làm gì? Đến nhà ông Riza, viên đồn trởng bắt quả tang ông Riza đang tiến hành xây dựng trái phép. Hỏi về số đôla, tất cả mọi ngời lại lên xe tới nhà nhân vật thứ năm, ông Ali. Tại đây, viên đồn trởng biết thêm ngoài xây dựng trái phép, ông Riza còn đầu cơ cả sắt thép, và số đôla mà ông Ali có là do thắng bạc ở nhà Huxêin. Đợc hỏi về số đôla, Huxêin trả lời:

- "Chiếc tàu biển "Gêmi sgêzk" mới từ Mỹ trở về. Nuri là thợ máy trên tàu đa cho tôi."

Mọi ngời lại đến nhà ngời thợ máy Nuri, "tại nhà tay thợ máy này còn tìm đợc mời cân hêrôin nguyên chất. Nuri khai nhận là đã nhận tiền đôla của Ixan". Một loạt đối tợng xuất hiện ngay sau đó:

"Ixan lập tức bị bắt quả tang đang chế biến õ hêrôin tại tòa biệt thự trên đồi Bospho.

- Anh lấy đôla của ai? - Của Rêzan

- Rêzan là ai?

- Hắn là tay chuyên buôn lậu đồ lót bằng nilông của phụ nữ từ Bêirut về. ... Rêzan khai rằng đã cầm đôla của mụ Nêvin buôn đồ lót nilông và quần áo tắm chun" [4; 545].

Có thể thấy, trong Cả một lũ, Azit Nêxin đã xây dựng một tình huống mang ý nghĩa nhận thức. Xuất phát từ câu hỏi của thằng trộm "Thế những ngời khác thì làm gì?", bao nhiêu gơng mặt thật hiện lên. Đó là ngời phụ nữ làm gái điếm, là bà chủ nhà chứa Elen, là ông Riza xây dựng trái phép và đầu cơ sắt thép, là chủ sòng bạc Huxêin, là tay vận chuyển hêrôin Nuri, là Ixan chế biến hêrôin, là Rêzan và mụ Nêvin chuyên buôn lậu đồ lót bằng nilông của phụ nữ... Và sẽ còn rất nhiều, rất nhiều nữa nếu nh mụ Nêvin có ở nhà. Đối tợng phạm pháp nhiều đến nỗi, viên đồn trởng phải thốt lên:

- "Lạy Đức Ala, may mà mụ ta không có nhà. Xe hết cả chỗ trống rồi". Nh đã nói, tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lí của nhân vật. ở đây, giây phút giác ngộ chân lí không phải là của thằng trộm, mà là của viên đồn trởng, và của tất cả bạn đọc. Câu hỏi có vẻ rất ngờ nghệch, thậm chí "ngây thơ" của thằng trộm: "Thế những ngời khác thì làm gì?" chứa đựng nhiều ý nghĩa. Thằng trộm đã quá thấu hiểu lẽ đời, luật đời và quá quen chứng kiến những điều phi lí, đồi trụy vì nó vốn lăn lóc, bơn chải ở đời quá nhiều. Chỉ có viên đồn trởng là còn tỏ ra cha thấu hết cảnh đời. Câu hỏi của thằng trộm nh một cảnh tỉnh để viên đồn trởng sau khi chú tâm vào một thằng ngời "sực nức mùi súc vật chết", chợt quay sang hỏi ngời phụ nữ trẻ xinh đẹp, để rồi từ đó phát hiện cả một chuỗi, một lũ ngời xấu xa, đồi trụy. Lũ ngời đó không "chân đất, mình trần trùng trục, chiếc quần lính rách bơm để lộ ra

thân hình đen đúa, bẩn thỉu", không "sực nức mùi súc vật chết" nh thằng trộm nhng những việc chúng làm còn đen tối, bẩn thỉu hơn việc móc trộm túi sách.

Sở dĩ chúng tôi có thể khẳng định: giây phút giác ngộ chân lí không thuộc về thằng trộm mà thuộc về viên đồn trởng và tất cả bạn đọc là vì một chi tiết rất đắt xuất hiện trong tác phẩm. Đọc truyện, chúng tôi thấy có một chi tiết xuất hiện nhiều, truyện có dung lợng rất ngắn nhng chi tiết này xuất hiện tới năm lần:

Lần thứ nhất là khi viên đồn trởng phát hiện ra số đôla trong chiếc xắc của ngời phụ nữ: "Tên trộm ngẩng đầu lên, nhìn viên đồn trởng, cời khẩy".

Lần thứ hai là khi viên đồn trởng phát hiện ra ông Riza xây dựng trái phép: "Thằng trộm ngẩng đầu lên nhìn viên đồn trởng và lại cời khẩy".

Lần thứ ba là khi viên đồn trởng phát hiện ra Ali đánh bạc: "Thằng trộm vẫn luôn cúi mặt, giờ lại ngẩng cao đầu nhìn viên đồn trởng cời khẩy".

Lần thứ t là khi viên đồn trởng phát hiện ra Ixan chế biến hêrôin và Rêzan chuyên buôn lậu đồ lót bằng nilông của phụ nữ: "Thằng trộm từ từ ngẩng đầu lên, nhìn viên đồn trởng và cời khẩy".

Lần thứ năm là khi viên đồn trởng mừng rỡ vì đối tợng Nêvin không có nhà vì "xe hết cả chỗ trống rồi": "Tên trộm ngẩng đầu nhìn viên đồn trởng, cời khẩy".

Đây là một chi tiết đầy dụng ý nghệ thuật của Azit Nêxin. Tại sao thằng trộm vẫn luôn cúi mặt nhng khi viên đồn trởng phát hiện ra một đối tợng xấu lại "ngẩng cao đầu nhìn viên đồn trởng"? Tại sao thằng trộm lại cời khẩy? Tất cả đều có ý nghĩa. Cái ngẩng cao đầu của thằng trộm là cái cao hơn, đẹp hơn của một ngời "chân đất, mình trần trùng trục, chiếc quần lính rách bơm để lộ ra thân hình đen đúa, bẩn thỉu" so với những kẻ bề ngoài xinh đẹp, lịch lãm, sang trọng mà bản chất thì xấu xa, lừa lọc. Cái cời khẩy của thằng trộm là cái giễu cợt đối với viên đồn trởng, bởi một ngời nắm quyền hành, luật pháp nhng mãi đến bây giờ mới nhận ra rằng: cả một lũ ngời sang trọng, lịch lãm kia là một lũ

bất nhân, dơ bẩn, tội lỗi. Chân lí mà viên đồn trởng và tất cả chúng ta "giác ngộ" đợc là đừng nhìn con ngời qua hình thức bên ngoài; cái xấu, cái ác nhiều, phong phú hơn cái ta phát hiện, và nó đợc ngụy trang rất khéo bởi những vỏ bọc đẹp, hào nhoáng. Sự phát triển của truyện là để lí giải câu hỏi của thằng trộm "Thế những ngời khác thì làm gì?’, và chúng ta nhận thấy cái xấu, cái ác, sự đồi trụy đang là mảng màu chính của xã hội. Lũ ngời ấy chật cả xã hội, móc nối, liên kết với nhau làm cho các cơ quan pháp luật không thể phát hiện. Truyện đã xây dựng thành công một tình huống nhận thức sâu sắc và đầy giá trị triết lí.

Tại sao nớc ta chậm phát triển cũng xây dựng một tình huống nhận thức rất độc đáo. Truyện kể về việc"quỹ từ thiện Mỹ Đzatơ tài trợ cho một nhóm các nhà kinh tế Mỹ nổi tiếng đi các nớc chậm phát triển để điều tra xem tại sao các nớc này lại chậm phát triển... Theo sự phân công của Quỹ, giáo s kinh tế Traclơ Uity đợc phái sang Thổ Nhĩ Kì. Để giúp cho công việc thuận lợi, nhẹ nhàng hơn, ngời ta đã bố trí sẵn cho ông một quan chức của Thổ Nhĩ Kì. Đó là ông X- tc, một trong những nhân vật có uy tín nhất trong lĩnh vực này. Ông ta sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết cho ông Traclơ Uity" [4; 756]. Điều ngạc nhiên là độ hai, ba tháng sau khi hoàn thành công việc của quỹ Đzatơ tại các nớc chậm phát triển, tất cả các chuyên gia và giáo s đều đã trở về Mỹ. Riêng chỉ có giáo s Traclơ Uity đi khảo sát nớc Thổ Nhĩ Kì là cha trở về nhà, hơn nữa lại không có một chút tin tức gì. Lo lắng tới tình trạng sức khỏe của giáo s, quỹ Đzatơ nhờ Chính phủ cầm quyền Thổ Nhĩ Kì xác định địa chỉ của ông và đã gửi cho ông một bức th. Ngay sau đó Quỹ đã nhận đợc th phúc đáp của giáo s. Vậy là một cuộc trao đổi th từ giữa Quỹ và giáo s đã đợc thiết lập. Từ những bức th này ai cũng hiểu "tại sao nớc ta chậm phát triển?".

của nhân vật, còn dung lợng chính của truyện là những bức th. Điều đặc biệt là chỉ qua những bức th này, nội dung chính của truyện vẫn đợc chuyển tải rất rõ ràng, và truyện vẫn diễn tiến rất hợp lí. Hãy xem cuộc trao đổi th từ giữa Quỹ và giáo s Traclơ Uity:

... "Ngày 24 tháng 4 năm 1958 Ông Traclơ Uity thân mến!

Tất cả các thành viên thuộc ủy ban nghiên cứu các nớc chậm phát triển, trừ ông, đều đã trở về nớc. Chúng tôi rất lo lắng vì đã bốn tháng nay không có tin tức gì của ông.

Chờ th trả lời của ông.

... Ngày 28 tháng 4 năm 1958 Tha các ngài,

Xin cảm ơn các ngài về bức th ngày 24 tháng T năm 1958. T ôi rất buồn vì cho đến bây giờ vẫn cha thể thông báo cho các ngài tin tức gì. Vì mắc phải lễ hội liên miên, mà bốn tháng trời nay tôi không thể nào tiếp xúc đợc với những nhân vật có thể cung cấp những tin tức cần thiết. Vì tự thấy cha đợc phép trở về nớc khi cha hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, nên tôi quyết định ở lại đây cho đến bây giờ" [4; 757].

Đó là những bức th rất phổ biến trong cuộc trao đổi th từ giữa Quỹ và giáo s Traclơ Uity. Nội dung chính trong những bức th của Quỹ là hỏi thăm tin tức, thúc giục giáo s tiến hành công việc nhanh chóng. Nội dung chính trong những bức th của giáo s Traclơ Uity là kể về hành trình tìm gặp ngài Xtc để lấy tin tức. Thế nhng hai năm trôi qua, giáo s vẫn cha một lần gặp đợc ngài Xtc. Nguyên nhân là do ở Thổ Nhĩ Kì lễ hội liên miên. Trong các bức th của giáo s luôn nhắc đến các lễ hội ở Thổ Nhĩ Kì. Nếu ta không biết gì về các lễ hội ở Thổ Nhì Kì, thì khi đọc các bức th của giáo s, ta có thể kể không sót một lễ hội nào,

có thể biết chính xác thời điểm diễn ra lễ hội. Qua các bức th của giáo s gửi Quỹ, có thể liệt kê các lễ hội diễn ra ở Thổ Nhĩ Kì nh sau:

Ngày 1 tháng Năm là ngày Hội mùa xuân của Thổ Nhĩ Kì Ngày 6 tháng năm ở Thồ Nhĩ Kì là ngày Khda Iliat.

Ngày 15 tháng Năm là ngày tởng nhớ các anh hùng phi công tử trận. Ngày 19 tháng Năm là ngày Hội thể thao và thanh niên.

Ngày 14 tháng Bảy là bắt đầu "Hội đất". Ngày 1 tháng Bảy là ngày hội "Cabôta". Ngày 23 tháng Bảy là ngày kỉ niệm công bố bản hiến pháp đầu tiên. Ngày 24 tháng Bảy là ngày kí hiệp ớc Lôdana.

Ngày 27 tháng Chín là ngày Hội tiếng Thổ Nhĩ Kì. Ngày 6 tháng Mời là ngày kỉ niệm giải phóng Stambun. Ngày 28 tháng 10, bắt đầu 3 ngày hội Cộng hòa.

Ngày 10 tháng Mời một là ngày Quốc tang của Thổ Nhĩ Kì.

Ngày 13 tháng Mời một là lễ kỉ niệm ngày rời thủ đô về thành phố này Ngày 4 tháng Hai là lễ Dâng thánh.

Và bức th cuối cùng của giáo s vẫn tiếp tục nhắc đến lễ hội, giáo s quyết định rời khỏi Thổ Nhĩ Kì khi mà âm vang lễ hội vẫn cha dứt:

"Ngày 24 tháng 4 năm 1959. Tha các ngài,

Trong suốt hai năm qua tôi không thể tìm đợc ngày nào không có lễ hội để trao đổi với ngài Xtc và các đồng sự của ông. Ngày 12 tháng 4 kết thúc tháng ăn chay thì lại bắt đầu ngày ăn thịt. Đợi vài ngày cho ngài Xtc hồi ngời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 90 - 109)