Tình huống tâm trạng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 81 - 90)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. Tình huống tâm trạng

Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bớc ngoặt của nhân vật thì tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật. Điều đáng nói là tình huống tâm trạng trong truyện ngắn trào phúng phải mang ý nghĩa trào phúng sâu sắc. Truyện ngắn trào phúng của Azit Nêxin đã xây dựng đợc những tình huống tâm trạng mang ý nghĩa trào phúng sâu sắc. Có thể kể tên một số truyện ngắn trào phúng loại này Tại sao ông thị trởng bị điên, Cho thuê phòng giá rẻ, Thật đáng tiếc, hỏng bét rồi, Hãy cắt cho tôi miếng đất 78 xăngtimét,Một tháng lơng, Mời bác lại đến, chúng tôi rất hân hạnh...

Tình cảm, cảm xúc là một phơng diện bên trong, thầm kín của con ngời. Nhà văn có thể dễ dàng miêu tả, tự sự rất "sống" những hành động, cử chỉ của con ngời, nhng không dễ khi miêu tả diễn biến tình cảm, cảm xúc của họ. Để miêu tả đợc tinh tế những trạng thái, cung bậc cảm xúc của nhân vật, nhà văn phải có một sự "am tờng", một vốn sống, một "độ nhạy" nhất định. Lại càng khó hơn khi phải miêu tả diễn biến tình cảm, cảm xúc dới cái nhìn trào phúng. Azit Nêxin đã chứng tỏ tài năng bậc thầy của mình khi xây dựng trong truyện ngắn trào phúng những tình huống tâm lí đặc sắc. Tại sao ông thị trởng bị điên

nhận chức thị trởng mới. Trong cuộc luận bàn này, ngời đọc nhận ra đợc một điều tất cả những ai giữ chức thị trởng đều bị điên khùng cả:

- "Theo chỗ tôi biết, tất cả các vị ấy đều không bình thờng.

- ... Khốn nỗi khi chúng ta bầu họ, lúc ấy họ là những ngời bình thờng, thông minh, chín chắn. Nhng chẳng bao lâu, sau khi nhậm chức, ngời thông minh nhất cũng trở nên rồ dại.

- ... Lạy thánh Ala nhân từ! Rõ thật lạ đời. Tất cả ai giữ chiếc ghế ấy cũng đều khùng khùng cả.

- ... Cái ghế không có tội tình gì. Chính những con ngời ấy vốn đã bất thờng từ trớc, cha có dịp nào để thể hiện ra sự cuồng điên ấy. Chỉ đến khi chức vụ vào tay họ, thì căn bệnh mới bột phát và tăng nặng mãi lên" [4; 64].

Sau một thời gian luận bàn rất lâu, họ quyết định bầu Raxim giữ chức thị trởng mới, vì theo họ:

- "Lạy thánh Ala, đó là một ngời đứng đắn. - Thẳng thắn. Có giáo dục. Khiêm tốn. - Không gang tị. Tốt bụng với mọi ngời. - Hiểu biết, vô t, lịch thiệp, cần cù" [4; 65].

Mọi ngời đã tìm ra đợc ngời xứng đáng giữ chức thị trởng mới, nhng thuyết phục Raxim đồng ý rất khó khăn. Cuối cùng, Raxim nhận lời với một điều kiện: "Điều kiện của tôi thế này... T ôi xin nói thẳng với các bạn để "mất lòng trớc hơn đợc lòng sau". Tôi không a nịnh nọt. Tiệc tùng, chiêu đãi phế bỏ ngay. Những lời tâng bốc, xu nịnh xin hãy quên đi. Thế nào? các bạn có chấp nhận không. Hãy coi tôi nh một ngời bình thờng nh mọi ngời khác. Hãy vì thánh Ala mà đừng biến tôi thành ngời điên" [4; 66]. Đây cũng chính là tình huống của truyện Raxim đa ra điều kiện trớc khi nhận chức thị trởng, thế nhng những điều kiện đó không đợc thực hiện. Raxim rơi vào những trạng thái, cung bậc tình cảm, cảm xúc rất phức tạp. Raxim vừa đa ra điều kiện thì ngay trong

ngày thông báo kết quả bầu cử đã có hơn năm mơi bức điện chúc mừng. Chỉ đọc lời mở đầu của một bức:

"Tha ngài Raxim vô cùng đáng kính, ngời con xứng đáng của Tổ quốc, ngời đợc toàn dân tin cậy bầu ra...".

Tiếp đó là "Chàng trai đeo kính bớc vào phòng tay ôm một bó hoa lớn. Anh nghiêng mình cúi rạp chào rồi kính cẩn chúc mừng ngài thị trởng mới. ít phút sau có một cụ già ngời gầy yếu, tay chống ba toong, tay ôm một bó hoa b- ớc vào. Cụ già luống cuống tìm cách hôn tay ngài thị trởng... Nhng đó mới chỉ là màn đầu. Nhiều ngời khác nữa còn lục tục kéo đến tiếp sau. Anh chàng mặt tàn hơng, ông béo phệ, ai ai cũng hồ hởi cung kính chúc mừng ngài tân thị tr- ởng" [4; 67]. Thái độ của Raxim là "khó chịu một cách lạnh nhạt", "bực bội, khó chịu thốt ra thành lời:

Cầu mong Đấng tối cao giữ gìn lí trí cho con!"

Không dừng lại ở những bức điện, những lời chúc tụng, ngời ta còn tổ chức tiệc chào mừng ngài Raxim: "phòng đại tiệc trang hoàng lộng lẫy, chẳng khác gì cung điện nhà vua. Bàn tiệc bốn mơi khách mời không thiếu một thứ gì thuộc đồ ngon vật lạ. Những lọ hoa tơi thắm. Những bộ đèn chùm lộng lẫy sáng trng. Đồ sứ, đồ phalê khoe sắc, khoe mầu"... Ngài Raxim "tức muốn phát điên lên, đứng dậy bỏ bàn tiệc ra về" [4; 67].

Chào mừng ngài Raxim nhận chức thị trởng còn là "khắp nơi đâu đâu cũng thấy cảnh tợng lễ hội tng bừng. Suốt từ nhà ông đến tận tòa thị chính trải thảm kín. Phố xá rộn ràng chiêng trống, lời ca tiếng hát ngân vang, khắp nơi trang hoàng những vòng nguyệt quế, dọc hai bên hè từng đoàn học sinh đội ngũ chỉnh tề. Ngài Raxim đi đến đâu thì ở đó vang dậy tiếng vỗ tay nh sấm, tiếng hò reo không ngớt. Ngời ta không chỉ "giết cừu dâng lễ", "treo biểu ngữ có những cành nguyệt quế trang trí xung quanh dòng chữ "Tân thị trởng muôn năm! mà còn đọc cả những bài diễn văn ca ngợi...

Trớc cảnh đó, "ngài Raxim tức điên ngời, lao đến giật phăng bài diễn văn, xé nát trớc mọi ngời. Tiếng ông gầm lên:

- Ta không cần những lời tâng bốc nh thế!"

Thế nhng dòng ngời chúc tụng vẫn không dừng lại, "phòng khách tòa thị chính chật cứng những ngời chờ đợc chúc mừng thị trởng". Và "ngài Raxim thở dài thờn thợt, bất lực: Ôi! Đức thánh Ala của con!"

Một năm sau lại diễn ra một cuộc luận bàn, họ luận bàn về ngài Raxim: - "Tha các vị! Thế là chúng ta mất công toi với hắn! Hắn điên mất rồi còn làm ăn gì đợc nữa.

- Ông ta còn điên hơn cả những bậc tiền nhiệm. Không còn là thị trởng mà là tai họa của chúng ta.

- ... Đa nó đến bác sĩ, lấy giấy xác nhận mắc bệnh rối loạn tâm thần, rồi tống vào bệnh viện thần kinh là xong.

- Ngày mai ta cho trói hắn lại, áp giải vào bệnh viện. Sau đó bầu ngời khác" [4; 68].

Tại sao ông thị trởng bị điên xây dựng một tình huống tâm lí rất sâu sắc. Tình huống ông thị trởng mới trớc khi nhậm chức đã đa ra những điều kiện để ông ta không trở thành ngời điên. Thế nhng sau khi lên thị trởng những điều kiện ấy không đợc thực hiện. Ông "không a nịnh nọt, tâng bốc, xu nịnh" thì ng- ời ta gửi điện chúc mừng với những lời tâng bốc, ngợi ca, ngời ta chờ đợi chật cứng ở phòng khách tòa thị chính để đợc chúc mừng thị trởng. Ông không thích tiệc tùng, chiêu đãi thì ngời ta tổ chức đại tiệc lỗng lẫy, sang trọng để chào mừng ông. Chính vì thế, từ một ngời "đứng đắn, thẳng thắn, có giáo dục, khiêm tốn, tốt bụng với mọi ngời, hiểu biết, vô t, lịch thiệp, cần cù", Raxim từ "khó chịu một cách lạnh nhạt", "bực bội", "tức muốn phát điên lên", "chịu không nổi, chạy vội vào trong tòa nhà nh cảnh ngời ta chạy trốn lũ lụt", "giận dữ"... và cuối cùng là bị điên.

Azit Nêxin đã xây dựng một tình huống tâm lí sâu sắc, ở đó con ngời vốn tỉnh táo, hiểu biết, lịch thiệp dới sự tác động của một lũ ngời xu nịnh mà trở nên điên dại. Tình huống ấy đã khám phá một cách tinh tế diễn biến tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. Nhân vật vật vã trong guồng quay của những trò xu nịnh, để rồi không chịu đựng nổi trở thành điên dại. Đọc truyện, ngời đọc c- ời vì những trò đón tiếp, chào mừng quá đà của một lũ ngời xu nịnh, đồng thời cũng thấy thảm thơng cho Raxim khi phải hứng chịu những trò xu nịnh đó. Truyện viết ra không chỉ để cời, tiếng cời ở đây mang ý nghĩa phê phán sâu sắc. Các nhân vật không tên: "anh chàng đeo kính", "ông béo phệ", "cụ già".... là điển hình của vô vàn lũ ngời xu nịnh trong xã hội, chính chúng và những trò xu nịnh điên rồ đã biến ngời khác trở nên điên dại. Và vấn đề đặt ra trong truyện ngắn là con ngời có "thiên lơng" không thể sống bình thờng giữa một lũ giả dối. Tình huống tâm trạng mà Azit Nêxin xây dựng đã góp phần chuyển tải ý nghĩa phê phán đó.

Mời bác lại đến! Chúng tôi rất hân hạnh! cũng xây dựng thành công tình huống tâm lí. Truyện xoay quanh nhân vật chính là một nhà văn. Nhà văn này từng là một nhà văn khá nổi tiếng. Bất kì độc giả nào cũng coi ông là ngời giàu có vì "thứ nhất là lúc nào ông cũng ăn mặc lịch sự. Tủ quần áo của ông không nhiều, chỉ có năm bộ com lê may từ hơn mời năm trớc, nhng đến nay trông vẫn nh mới. Và ông mặc bộ nào trông cũng chững chạc, đàng hoàng. Thứ hai là khi nào trong túi ông cũng có độ mời lia, thì thể nào ông cũng tiêu pha thật nhẹ nhàng, hào phóng, cứ nh là trong ấy còn hàng chục nghìn lia nữa" [4; 660]. Thế nhng thực tế là "ông đang ở trong cảnh vô cùng túng bấn, phải cố giấu kín không để lộ điều đó ra". Bởi "có thể là thị hiếu thay đổi, có thể là vì lí do khác nào đó, mà ngời ta không còn in cho ông nữa. Chẳng có tờ báo, tờ tạp chí nào đặt bài cho ông viết. Các nhà xuất bản sách cũng vậy không còn mặn mà gì với ông... ông đã cộng tác nhiều năm với các báo. Nhng khổ một nỗi là

một vài ngời bạn cũ thì thế nào ông cũng gặp họ để hỏi việc. Còn những biên tập viên mới này ông không quen. Tất nhiên họ vẫn nhận ra ông một nhà văn nổi tiếng, khi đến gặp họ vẫn chào hỏi cung kính, nhng tất cả những cử chỉ đó chỉ là hình thức cho phải phép" [4; 661]. Từ đây xuất hiện tình huống chính của truyện là nhà văn đến các tòa soạn báo để xin đợc đăng bài. Hành trình của ông thật lắm gian nan. Đầu tiên ông đến một tờ báo mà ông vốn cộng tác từ lâu. Mặc dù không quen biết nhau lắm nhng "chủ nhà vẫn rất niềm nở ra đón khách, nắm chặt tay trịnh trọng mời khách ngồi". Cuộc trò chuyện xoay quanh những câu xã giao bình thờng:

- "Tôi rất thích các bài báo do ông viết, đặc biệt là cách hành văn của ông...

- Ông chỉ nói nịnh...

- Ngày nào tôi cũng đọc một cách thích thú bài xã luận của ông... - Đa tạ ông, tôi rất vui...

- Tôi đi qua, ghé vào thăm... - Ngài thật chu đáo...

- Hy vọng rằng, tôi không làm phiền ngài?

- Không dám! Chúng tôi rất hân hạnh..." [4; 661].

Mục đích của cuộc viếng thăm là để đặt vấn đề in bài, thế nhng Tổng biên tập không một lần "đả động đến chuyện đặt ông viết tiểu thuyết hay là một bài báo, truyện ngắn nào cả". Nhà văn trăn trở, suy nghĩ "giá nh tay Tổng biên tập hỏi ông mục đích cuộc ghé thăm của ông, bởi vì đã lâu rồi ông không đến tòa soạn. Nay bỗng dng, nếu mình, chìa tay ra xin việc... Tất nhiên mình sẽ giải thích, và có lẽ hắn sẽ hỏi "Ngài có quyển tiểu thuyết nào viết xong cha? Chúng tôi sẽ rất biết ơn nếu ngài có thể trao cho báo chúng tôi...". Lúc ấy ông sẽ trả lời "tiếc rằng tôi không mang theo đây. Nhng hiện nay tôi đang viết dở hai cuốn tiểu thuyết, một cuốn nay mai sẽ xong...". Kết thúc cuộc viếng thăm lại là những câu xã giao, những lời chào mời.

Nhà văn lại trăn trở về những lời xã giao đó "cần phải hiểu câu: "mời ông lui tới, chúng tôi rất hân hạnh" là nh thế nào? Đây là câu xã giao bình thờng hay là lời mời chân thành? Có thể lần này hắn ta cha tiện đề nghị ông viết cái gì đó... Lần sau, biết đâu tay Tổng biên tập sẽ đặt mình viết báo, truyện ngắn. Hôm nay mình cha cần đề nghị hắn giúp đỡ..." [4; 662].

Vậy là cuộc viếng thăm đầu tiên làm cho nhà văn vừa lo âu, phấp phỏng, vừa ít nhiều hi vọng. Chính những câu xã giao và cung cách lịch sự quá mức của Tổng biên tập đã làm cho nhà văn trăn trở, nghĩ suy và hi vọng. Đó cũng là trạng thái tâm lí dễ hiểu của một nhà văn "vẫn coi mình là ngôi sao đang mọc... mỗi lần ra phố, dù cho ông có lẫn vào đám đông, độc giả vẫn nhận ra ông, gọi tên ông một cách trìu mến, mà không hiểu rằng những cử chỉ đó chỉ là hình thức cho phải phép".

Nhà văn tiếp tục tìm đến một tòa báo khác, "cuộc trò chuyện với viên tr- ởng ban văn học diễn ra cũng tơng tự nh khi gặp tay Tổng biên tập tờ báo trớc. Chỉ có điều là lần này ông nhà văn nổi tiếng vội vàng nói bóng gió sẽ nhận viết cái gì đó nếu có yêu cầu và thậm chí còn nói rằng từ lâu ông vẫn viết truyện ngắn cho các báo". Thế nhng lại vẫn là những câu nói xã giao. Và thái độ của nhà văn không phải là trăn trở, phập phồng hi vọng nh lần đầu mà là tức tối, phẫn nộ: "Hắn không có mắt à? Chính ngời ngồi trớc hắn là một nhà văn nh thế đó!" - Ông những muốn nói to lên câu đó, nhng đã kìm lại đợc" [4; 662]. Kết thúc cuộc gặp gỡ lần này lại vẫn là câu xã giao đầy lấp lửng.

Hành trình tìm việc của nhà văn thật bi đát "suốt một tuần liền ông đi gõ cửa các tòa soạn, gặp gỡ trò chuyện với bao nhiêu là chủ báo, Tổng biên tập và Th kí tòa soạn. Gặp ngời này ông nói về các bài dịch và các bài bình luận, gặp ngời khác ông nói về tiểu thuyết. Và đến đâu ông vẫn chỉ đợc nghe một câu trả lời giống nhau: "Bác hãy ghé lại, chúng tôi rất hân hạnh đợc đón tiếp. Có những tòa soạn ông đến hai lần, ba lần nhng tịnh không có ai đặt ông viết lấy một

không nói những câu xã giao, những lời lịch thiêp, sang trọng nữa mà "nói thẳng ra rằng ông cần làm việc hoặc giao cho ông chức vụ gì đó cũng đợc... ông đồng ý làm bất cứ việc gì miễn là nuôi sống đợc gia đình". Thế nhng "đến đâu ngời ta cũng tiếp ông rất trọng vọng, một tha hai gửi, làm cho ông không dám tự thú nhận hoàn cảnh bi đát của mình". Họ lại tiễn ông về bằng câu nói quen thuộc "Mời ông lại đến, chúng tôi rất hân hạnh đợc tiếp ông". Nhà văn lại tiếp tục đến tòa soạn khác, và lúc ấy ông quyết định sẽ không nói về sự buồn bã vì không có việc làm nữa, mà nói thẳng ra rằng, ông cần tiền và sẵn sàng nhận làm ngời sửa bản in cũng đợc. Và ông lại nhận đợc những lời từ chối rất hoa mĩ, bóng bẩy:

- "Sao lại thế tha ngài. Ai đời ông lại đi sửa bản in. Không thể thế đợc. Việc này đâu phải dành cho ông".

Cuối cùng, "ông không ngần ngại nói thẳng ra rằng đã ba tháng nay ông không có tiền để trả tiền nhà, trong khi các khoản nợ khác nhiều nh lông lơn... ông quá túng bấn, hàng ngày cả nhà sống bữa nay, lo bữa mai, đến nỗi ông phải bán hết cả quần áo, chỉ còn một bộ độc nhất trên ngời" [4; 664]. Thế nhng họ lại dùng những lời hoa mĩ, trịnh trọng để đối đãi ông:

- "Sao lại thế, tha ngài! Một nhà văn nổi tiếng nh ngài mà lại phải làm những việc đó à? Lạy đức Ala, không thể nh thế đợc. Không thể xúc phạm một

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w