0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA AZIT NEXIN (Trang 40 -48 )

7. Cấu trúc luận văn

2.1. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm

Mâu thuẫn, xung đột là những phơng thức thể hiện nhân vật chủ yếu trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là trong truyện ngắn trào phúng. Các mâu thuẫn, xung đột bao giờ cũng có tác dụng làm nhân vật bộc lộ cái phần bản chất sâu kín nhất của nó. Trong những sáng tác của mình, Azit Nexin khắc hoạ nhân vật thông qua mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm.

Con ngời là một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn. Lu Quang Vũ trong vở kịch Hồn Trơng Ba da hàng thịt đã đa ra quan điểm của mình: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đợc. Tôi muốn đợc là tôi toàn vẹn”. Điều đó có nghĩa là sự không tơng xứng ở bất cứ phơng diện nào của con ngời cũng là sự không toàn vẹn, bất bình thờng. Và chính sự không toàn vẹn, không tơng xứng ấy tạo nên tiếng cời trào phúng. Nhân vật trào phúng của Azit Nexin đợc khắc hoạ thông qua sự không tơng xứng giữa lời nói và việc làm. Từ đó nhà văn gửi gắm những thông điệp, những lí tởng thẩm mĩ sâu sắc.

Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm có nghĩa là: nói một đàng, làm một nẻo, lời nói không đi đôi với việc làm, lời nói không thống nhất, tơng đồng với việc làm. Sự không tơng đồng giữa lời nói với việc làm tạo nên chân dung nhân vật trào phúng, họ hiện lên là những đối tợng đáng cời do sự mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của chính bản thân họ. ở đây nhân vật trào phúng hiện lên nh là một con ngời lố bịch bởi lời nói thì rất to tát, lớn lao còn việc làm thì trái lại, rất nhỏ bé, không tơng xứng. Rất nhiều truyện ngắn trào phúng của Azit Nêxin đã xây dựng nhân vật trào phúng bằng cách này.

Cậu cho bao nhiêu cũng đợc là truyện ngắn trào phúng xây dựng nhân vật trên cơ sở mâu thuẫn, không tơng xứng giữa lời nói và việc làm. Truyện xoay quanh ba nhân vật: ngời lái xe tắc xi, chàng trai và cô gái. Chàng trai

“chọn một chiếc xe cũ nhất trong số những chiếc đang để ở bến bởi xe càng mới thì lái xe càng giết khách đau hơn". Và ngời lái xe tắc xi mà chàng gặp là một ngời đứng tuổi. Theo chàng trai thì ngời đứng tuổi có kinh nghiệm thờng xử sự với khách cũng khác hơn. Suốt dọc đờng chàng trai luôn phân tâm, căng thẳng theo dõi cái máy tính cây số. Khi xe dừng lại, chàng trai nhẩm tính số tiền là bốn lia "nhng mình trả tăng gấp đôi là 8 lia. Cứ cho là đi với phái nữ lái xe hay hét thêm thì chi luôn mời lia đi" [4; 120]. Chàng trai đã tính toán rất cẩn thận, chu đáo món tiền tắc xi phải trả, và chúng ta thấy chàng đã tính toán rất

Chúng ta hãy xem ngời lái xe tắc xi tính số tiền tắc xi của chàng trai nh thế nào. Chàng trai hỏi: "tôi phải trả bao nhiêu bác tài?". Ngời lái xe tắc xi trả lời rất lịch lãm: "cậu trả bao nhiêu cũng đợc; cậu ơi, đây là chiếc xe, không phải ngựa cũng không phải lạc đà, cậu trả bao nhiêu nên bấy nhiêu, đợc hết". Những lời nói hoa mĩ, lịch sự của ngời lái xe kéo dài nh một điệp khúc: "cậu không phải lăn tăn gì cả. Cậu đa bao nhiêu cũng đợc. Tôi không phải ngời tham lam. Tôi đâu dám chê ít, chê nhiều hả cậu. Cậu trả bao nhiêu đều tốt cả; cậu ơi, cậu cũng là con ngời mà. Tôi cùng cậu đã đi một đoạn đờng khá dài đấy. Giờ cậu thấy trả bao nhiêu cho phải thì cứ trả" [4; 122]. Cách nói năng lịch sự của ngời lái xe tắc xi làm cho chàng trai rất khó xử, và cả chàng trai lẫn độc giả đều có cùng một suy nghĩ: thật không ngờ trên đời này lại có những ngời tốt đến thế, dễ dãi đến thế, lại mềm mỏng nữa chứ. Rõ ràng những lời nói của ngời lái xe tắc xi tỏ ra rất lịch sự, nhã nhặn. Chính vì thế, chàng trai lúc đầu dự định trả 10 lia, đến lúc này lại băn khoăn: đi đoạn đờng nh vậy, mình trả 10 lia không biết có ít không? và cuối cùng anh ta quyết định đa cho ngời lái xe 10 lia va 2 lia rỡi lẻ nữa với ý nghĩ: "mình trả ngần ấy tất nhiên là nhiều rồi, nhng không sao. Hôm nay hắn định ngỏ lời cầu hôn với cô gái. Vào những dịp nh thế ngời ta thờng tỏ ra xởi lởi hơn những khi khác". Chàng trai cũng đã tỏ ra là một ngời lịch sự, biết điều.

Tất cả độc giả đều nghĩ rằng ngời lái xe tắc xi hoàn toàn vui lòng với món tiền mà chàng trai trả cho mình. Thế nhng bất ngờ xảy ra: khi chàng trai trả cho bác tài 12 lia rỡi thì không còn những lời hoa mĩ, lịch sự nh ban đầu, bây giờ là những hành động hết sức cục cằn, thô lỗ. Bác tài vất tiền vào mặt hắn, những lời nói cũng thật vô văn hóa: “Hả? Anh định bố thí cho tôi hả? Đây coi khinh nhé! Phải có lơng tâm chứ! Đây nói tế nhị cậu trả bao nhiêu cũng đ- ợc. Cứ tởng”; “Hay thật! Hắn dẫn bạn gái lên xe ngồi, ra vẻ lắm. Mình cứ nghĩ hắn là khách sộp. Ai ngờ hóa ra gặp phải tay kiết xác. Đây nói câu: cậu cho bao

nhiêu cũng đợc không có nghĩa là đây xin bố thí! Đây đòi số tiền phải trả, hiểu cha?” [4; 123].

Theo dõi câu chuyện, chúng ta thấy nhân vật ngời lái xe tắc xi hiện lên là một nhân vật trào phúng. Azit Nêxin đã xây dựng nhân vật này bằng sự tơng phản, mâu thuẫn giữa lời nói với việc làm. Phần đầu truyện ngắn chúng ta thấy ngời lái xe tắc xi tỏ ra là một ngời lịch lãm, tốt bụng, dễ dãi, mềm mỏng với những lời nói hết sức nhã nhặn, lịch sự. Thế nhng khi nhận món tiền từ chàng trai thì hành động và lời nói của anh ta hoàn toàn trái ngợc. Không còn lời nói mềm mỏng: "cậu cho bao nhiêu cũng đợc", mà chỉ còn là những lời chửi bới, thóa mạ, những hành động thô lỗ, cục cằn: bác tài vất tiền vào mặt hắn. Từ đó chúng ta nhận ra một điều những lời nói hoa mĩ, tốt đẹp lại che dấu những mục đích xấu xa. Ngời lái xe tắc xi nói ra những lời hoa mĩ, lịch sự với khách suy cho cùng cũng là để vòi tiền một cách tinh vi nhất. Lời nói và hành động của nhân vật hoàn toàn tơng phản, mâu thuẫn với nhau. Bằng cách đó, nhân vật hiện lên rõ nhất, sống động nhất, đáng cời nhất. Cũng từ sự mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm trong nhân vật ngời lái xe tắc xi, chúng tôi nhận ra một thông điệp mà Azit Nêxin gửi gắm hãy cảnh giác với những lời nói hoa mĩ, lịch sự của ngời xa lạ bởi suy đến cùng quan hệ giữa ngời với ngời chỉ xoay quanh một chữ tiền. Đồng tiền khiến cho những ngời xa lạ dễ dàng nói với nhau những lời hoa mĩ, mềm mỏng. Đồng tiền lại cũng khiến cho con ngời quay lại chứi bới, thóa mạ nhau.

Kết thúc truyện ngắn Azit Nêxin xây dựng một mẩu đối thoại ngắn gọn nhng thật đau lòng giữa chàng trai và cô gái. Chàng trai sau khi bị ngời lái xe thóa mạ, chửi bới, chàng cảm thấy mình thật bất hạnh. Vừa lúc cô gái nói: “Phong cảnh xung quanh đẹp quá. Ngay lập tức chàng trai nói: “Cô nói đi cô cần bao nhiêu tại sao cô không nói toạc ra là cô muốn bao nhiêu tiền”. Có thể thấy chàng trai đã quá sợ hãi, quá ám ảnh với những lời nói hoa mĩ, lịch sự bởi

đằng sau đấy là những mục đích, những hành động rất xấu xa. Những lời nói hoa mĩ, tốt đẹp đều là thứ ngụy trang rất những mục đích xấu xa. Tất cả đều bị chi phối bởi đồng tiền. Đó là một thực trạng xã hội mà Azit Nêxin đã phản ánh qua một nhân vật đợc xây dựng bằng mâu thuẫn giữa lời nói với việc làm.

Nhà tiên tri Isut và hai ngời cũng xây dựng nhân vật trào phúng có mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm. Truyện xoay quanh ba nhân vật: nhà tiên tri Isuts, bác sĩ phẫu thuật, ngời thợ sửa chữa ô tô. Ngời thợ sữa chữa ô tô khát khao muốn làm việc thiện cho mọi ngời, anh ta thấy ở đâu và lúc nào cũng có ngời tử tế, cần phải làm điều tốt cho những ngời làm điều ác với anh, để cho họ phải xấu hổ về những việc mà họ đã làm. Ngợc lại, bác sĩ phẫu thuật lại cho rằng con ngời bản chất là một sinh vật xấu xa vì tôi suốt đời chỉ làm điều thiện cho mọi ngời. Thế mà ngời ta lại luôn luôn trả ơn tôi bằng điều ác. Điều đó chứng tỏ con ngời ta rất xấu xa. Hai ngời tranh luận rất lâu và cuối cùng đi đến quyết định đánh cuộc: nếu bác thợ cả, ngời cho rằng con ngời ta là tốt, đúng, thì toàn bộ của cải của ông bác sĩ sẽ về tay bác. Còn nếu quả là con ngời ta chẳng có gì đáng ca ngợi thì những gì bác thợ cả có sẽ chuyển sang tay ông bác sĩ. Để tìm ra ai là ngời đúng, họ nghĩ ra cách thử và mời nhà tiên tri Isut làm trọng tài.

Cả ba ngời lên đờng ra ngoại ô thành phố, ông bác sĩ ở lại một mình để xem những ngời đi đờng c xử với ông ta ra sao. Còn nhà tiên tri và ông thợ cả thì trèo lên một quả đồi gần đó nấp sau một cây ô-liu để quan sát. Trớc khi cuộc thử thách diễn ra, ông bác sĩ và ngời thợ cả đều cầu nguyện. Ông thợ cả cầu nguyện: “Ôi, Đấng tối cao của con, cầu mong Ngời cho ông bác sĩ chỉ gặp những ngời tốt bụng bởi nếu nhận định của mình là chính xác thì toàn bộ tài sản của ông ta, từ bệnh viện, trang trại, ngời hầu và cái chính là năm trăm ngàn đô la gửi trong nhà băng của ông ta, sẽ vào tay mình" [4; 497]. Ông bác sĩ cũng cầu Thợng đế: "ôi, lạy Đấng tối cao, cầu mong ngời phù hộ để ngời ta đối xử

với con thật tồi tệ, cho con thu toàn bộ tài sản của ông thợ cả: cửa hàng, nhà cửa, ngời hầu và cái chính là bốn trăm ngàn đô la gửi nhà băng của ông ta". Có thể thấy, suy nghĩ của bác thợ cả và ông bác sĩ hoàn toàn trái ngợc, mâu thuẫn với lời nói của chính họ. Bác thợ cả mong ông bác sĩ gặp toàn là ngời tốt không phải để đúng nh niềm tin của ông về con ngời mà là để cho ông thắng cuộc nhằm độc chiếm toàn bộ gia tài của ông bác sĩ. õng bác sĩ lại cầu mong mình gặp toàn những ngời xấu để ông thắng cuộc nhằm độc chiếm tài sản của bấc thợ cả. Vậy là suy nghĩ của họ đều quy chiếu quanh vấn đề: thắng cuộc để độc chiếm tài sản của đối thủ. Cùng có nghĩa là: trong hai ngời không có ngời nào tốt.

Cuộc thử thách diễn ra. Đầu tiên, ông bác sĩ gặp một tên cớp. Ngay lập tức ông bác sĩ "mừng quá vừa cời mãn nguyện vừa rút hết tiền trong túi ra, thậm chí trong túi còn sót năm đô la mà ông không biết. Xin ông lấy nốt cho" [4; 497]. Tiếp đó, ông bác sĩ lại gặp một tên cớp, tên cớp tháo chiếc nhẫn trên tay ông bác sĩ, lấy đi cái bót thuốc lá bịt bạc, cái bật lửa và cái bút máy ngòi vàng, thậm chí ông bác sĩ còn há mồm và bảo tên cớp "ở hàm trên phía trái có chiếc răng vàng đấy. Ông có cần thì lấy nốt đi" [4; 498]. Tên cớp thứ ba lột quần áo của ông bác sĩ, thậm chí theo lời đề nghị của ông bác sĩ, tên cớp lột luôn chiếc quần lót. Lần thứ t, ông bác sĩ gặp một ngời đang say. Theo lời đề nghị của ông bác sĩ, anh ta đánh ông bác sĩ đến mức máu me đầy ngời, nằm thẳng cẳng trên đất. Mỗi lần bị cớp, bị đánh đập nh thế, ông bác sĩ đều ngây ngất sung sớng và luôn miệng khẳng định với nhà tiên tri Isut và ngời thợ cả: “Đấy nhé! Các ông thấy cha, lại thêm một ngời xấu nữa. Tôi thắng cuộc rồi. Thế là toàn bộ tiền bạc, của cải của ông là của tôi rồi" [4; 498].

Chúng ta nhận ra một điều, ông bác sĩ gặp bốn ngời thì bốn ngời đều là kẻ xấu, nhng điều đặc biệt là ông bác sĩ không những không van xin, mà trái lại còn tiếp tay, thậm chí van xin những ngời đó đánh đập mình. Rõ ràng lời nói

của ông ta hoàn toàn trái với hành động của ông ta. Ông bác sĩ đã không ngăn chặn điều ác, ngợc lại đã tiếp tay, thúc đẩy cái ác nảy sinh thêm. Mục đích của những hành động đó là gia tài kếch xù của bác thợ cả. Cũng cần nói thêm rằng: nếu mỗi lần gặp một ngời, ông bác sĩ đều cầu nguyện đó là ngời xấu, thì bác thợ cả lại cầu mong đó là ngời tốt. Mục đích của bác thợ cả không phải tốt đẹp gì, đều quy chiếu xoay quanh món gia tài của ông bác sĩ. Cả ông bác sĩ và bác thợ cả đều hớng tới cái đích duy nhất: tài sản của đối thủ.

Cuối cùng, ông bác sĩ gặp một ngời hết sức tốt bụng. Nhìn thấy ông bác sĩ máu me đầy ngời, anh ta cúi xuống hỏi thăm: “Ngời anh em làm sao vậy? Anh bị thơng nặng à?". Ông bác sĩ hiểu ra ngời này muốn giúp đỡ ông, bèn nói rất khẽ để nhà tiên tri không nghe thấy: "bớc ngay khỏi đây đi". Nhng càng đuổi, càng chửi bới ngời khách vẫn không hề tỏ ra giận dữ vẫn tiếp tục lau rửa vết th- ơng cho ông bác sĩ, rồi xé cái áo đang mặc ra băng bó cho ông ta. Ông bác sĩ nhận ra rằng chỉ vì lòng tốt của anh ta mà ông sẽ mất hết gia sản, tiền bạc, bèn cầm hòn đá đập vào đầu ngời khách, làm cho anh ta nín hơi vĩnh viễn. Từ đó, ông bác sĩ hiểu ra rằng "trên thế gian này không có ngời tốt, tự bản thân mình tôi nghiệm ra. Tôi biết điều đó qua bản thân tôi" [4; 499].

Có thể thấy lời nói và hành động của ông bác sĩ hoàn toàn mâu thuẫn, không tơng xứng với nhau. Ông nói: “Tôi suốt đời chỉ làm điều thiện cho mọi ngời. Thế mà ngời ta lại luôn luôn trả ơn tôi bằng điều ác. Điều đó chứng tỏ con ngời ta rất xấu xa. Thế nhng hành động của ông là gì: ông lấy đá đập vào đầu ân nhân của mình đến chết, suốt đời ông làm điều thiện mà cha một lần đ- ợc trả ơn. Nhng đến lúc đợc trả ơn thì ông lại đem điều ác để mà đối đáp. Thế có nghĩa là ông cũng là một con ngời rất xấu xa. Sự mâu thuẫn giữa lời nói và hành động của ông bác sĩ làm nổi bật vấn đề: đồng tiền có sức tác động rất lớn, đến mức có thể khiến một ngời suốt đời làm điều thiện trong phút chốc trở thành ác thú. Cũng tơng tự, bác thợ cả cũng đợc xây dựng bằng thủ pháp mâu

thuẫn giữa lời nói và việc làm. Bác thợ cả từng khát khao muốn làm việc thiện cho mọi ngờicần phải làm điều tốt cho những ngời làm điều ác với anh, để cho họ phải xấu hổ về những việc mà họ đã làm. Thế nhng hành động của anh ta hoàn toàn trái ngợc, anh ta cầu nguyện để ông bác sĩ gặp những ngời xấu, thậm chí khi ông bác sĩ bị thơng, anh ta định đánh thêm cho ông bác sĩ chết hẳn. Rõ ràng, bác thợ cả nói một đằng, làm một nẻo. Lời nói hoàn toàn không tơng xứng với việc làm. Bác thợ cả từng muốn làm việc thiện cho mọi ngời, cuối cùng lại trở thành ngời xấu.

Nhân vật ông bác sĩ và bác thợ cả đều đợc Azit Nêxin xây dựng có mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm. Cả hai đều tranh luận về bản chất tốt đẹp của con ngời, một ngời thì suốt đời làm điều thiện, một ngời thì khát khao làm điều

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA AZIT NEXIN (Trang 40 -48 )

×