Mâu thuẫn giữa ớc muốn và khả năng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 56)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.Mâu thuẫn giữa ớc muốn và khả năng

Có những truyện ngắn hay, trong mấy trang mà nói đợc cả một cuộc đời. Hoặc chỉ dựng một vài khung cảnh chính, nhng qua đó biết đợc, đoán đợc một ít nhiều toàn bộ cuộc đời nhân vật, trớc kia thế nào và số phận sau này có thể sẽ ra sao. Nhà văn phải hiểu biết về nhân vật nhiều hơn những điều mình biết về con ngời ấy. Qua tính cách và hành động, các nhân vật đại diện cho một cách suy nghĩ, xử sự, một thái độ sống mà nhà văn biểu dơng hay phê phán. Ngời ta thờng nói nhân vật biểu hiện t tởng tác giả là nh vậy. Cái khó ở đây là làm sao đừng biến nhân vật thành sơ đồ luân lí. Nhân vật phải tự nhiên, phải là những con ngời sống. Bài học rút ra từ truyện cũng phải kín đáo, tự nhiên, nh tự nó toát ra từ cuộc sống. Để đạt đợc tất cả những yêu cầu đó của nhân vặt, truyện ngắn trào phúng của Azit Nêxin đã sử dụng mâu thuẫn giữa ớc muốn và khả năng.

Ước muốn của con ngời là vô cùng, con ngời không bao giờ thỏa mãn với bản thân. Có những ớc muốn thật bình thờng, nhỏ bé, có khả năng thực hiện, nhng cũng có những ớc muốn thật lớn lao, bât khả thi, thậm chí là không tởng. Có những ớc muốn là lớn lao đối với ngời này nhng lại tầm thờng đối với ngời khác. Vấn đề là con ngời cần nhận thức đợc khả năng thực tế của mình để

ớc muốn không trở thành không tởng. Một khi ớc muốn quá lớn mà khả năng quá nhỏ bé sẽ tạo nên sự không tơng xứng, sự mâu thuẫn. Đó là nghệ thuật xây dựng nhân vật trào phúng của Azit Nêxin.

Đọc truyện ngắn trào phúng của Azit Nêxin chúng tôi thấy rất nhiều chân dung nhân vật trào phúng đợc khắc họa bằng mâu thuẫn giữa ớc muốn với khả năng. Có thể kể Cả chúng tôi cũng bay lên mặt trăng, Chiếc ghế bành, Chúng tôi muốn nuôi ngời ở, Giá nh không có ruồi,Hãy cắt cho tôi miếng đất 78 xăngtimet, Vệ sĩ, Ngôi nhà yên tĩnh, Mọi chuyện bắt đầu từ đôi tất... Các nhân vật này đều gặp nhau ở chỗ ớc muốn và khă năng thực tế mâu thuẫn với nhau, từ đó tiếng cời trào phúng đợc phát lộ.

Chúng tôi muốn nuôi ngời ở là một trong những truyện ngắn xây dựng nhân vật trào phúng bằng mâu thuẫn giữa ớc muốn và khả năng. Truyện xoay quanh việc một gia đình nọ muốn nuôi ngời ở. Ngời vợ khao khát, mong muốn đợc nuôi ngời ở. Chị ta đẩy ớc mơ đó lên cao điểm bằng việc ngày nào cũng kể lể, dằn vặtồ với chồng rằng các gia đình khác đều đã có ngời ở:

- "Ngời ta nói nhà bà Nhemin tầng trên nuôi ngời ở rồi đấy. Mà chồng bà ta xấu nh ma, chuyên bán phụ tùng lẻ!... cái ngữ ấy chẳng thể buôn bán nổi cả chiếc ô tô nguyên, mà chỉ bán từng cái phụ tùng lẻ một.

- Cả đến nhà Derizat cũng có ngời ở. Còn anh thì lúc nào cũng chỉ nói: "Anh sẽ viết thế này! không, tốt hơn, anh nên viết khác". Còn mụ hàng xóm Liale, anh nghĩ mà xem, đến nhà ấy cũng mớn đợc ngời ở! chồng mụ ấy giàu lên chẳng qua nhờ có ba cái đinh đóng móng ngựa mà thôi.

- Rồi lại còn nhà... nh nhà... gì ấy nhỉ, em quên mất tên rồi! Cái nhà ăn nên làm ra bằng nghề buôn bán cao su phế liệu ấy. Họ có ngời ở rồi nhé! Nhà Aiphe còn mớn đến hai ngời ở. Còn cái thân tôi thì suốt ngày giặt giũ, da tay bợt bạt bong đi từng mảng. Tròng cái nhà này tôi chả là gì cả, nói không ai nghe. Ngời bé thì thiếu tôn trọng, ngời lớn thì không yêu mến.

Bà vợ tôi cứ đay đi đay lại mỗi một điệp khúc:

- Ngời ở, dù thế nào cũng phải nuôi ngời ở!" [4; 171]

Có thể thấy chị vợ khát khao đến cháy bỏng việc nuôi một ngời ở. Khát khao đến mức "phòng ở không ai dọn dẹp, cơm không có ngời nấu, quần áo không ai giặt" chỉ vì chị vợ "mải bận đi tìm ngời ở". Thế rồi, họ cũng tìm đợc một cô ngời ở. Để cô ngời ở không giận và bỏ đi thì không đợc nói "ngời ở", mà phải gọi là "cô bảo mẫu" hay "cô phục vụ". Cô ngời ở "ăn mặc hoàn toàn nh một cô nơng chính cống. Ngời lạ đến nhà dứt khoát sẽ lầm, không biết ai là vợ tôi, ai là ngời ở". Cả hai bên thỏa thuận tiền lơng của cô phục vụ, chủ nhà phải trả hai trăm lia một tháng mặc dù "ngay cả một trăm lia cũng quá khả năng của chúng tôi rồi. Nếu một tháng tôi viết đợc mời truyện ngắn thờì may mới trả đủ tiền thuê cho cô ngời ở. Cố gắng cũng có thể viết đợc ngần ấy truyện nhng làm sao mà đăng hết cả mời truyện" [4; 172]. Không chỉ có thế, cô ngời ở còn đòi nhà chủ phải mua tủ lạnh, máy quay đĩa, những đĩa hát yêu thích, máy hút bụi, ấm đun nớc lắp còi báo...

Nuôi ngời ở là một nhu cầu, một mong ớc chính đáng của bất kì một gia đình nào, bất kì một ngời nội trợ nào. Vấn đề là gia đình đó, bà nội trợ đó cần nhận thức đợc khả năng thực tế của mình. ở đây, ngời vợ đã đòi ông chồng phải nuôi ngời ở trong khi khả năng không thể đáp ứng. Cô ngời ở đã giúp cả gia đình ngời chủ nhà nhận ra khả năng thật của mình: "Ngời ta định thuê tôi ở! các ngơi hãy lo ăn, lo mặc cho mình đợc đầy đủ trớc đi đã. Rõ cha, ốc không mang nổi mình ốc lại còn lo cho cọc". Cô ngời ở giúp cả gia đình nhà chủ bừng tỉnh: "vợ tôi giờ đi làm thuê cho nhà buôn cao su phế thải; con gái tôi giúp việc cho tay buôn phụ tùng ô tô. Thằng con trai tôi làm tạp vụ cho một chủ buôn bông. Còn tôi thì... dù có muốn, cũng chẳng ai thèm thuê làm ngời ở. Đợc cái bù lại là cả nhà đều quan tâm chăm chút tôi, nh một cựu chiến binh già trong nhà" [4; 173]. Cô ngời ở giúp mỗi thành viên trong gia đình nhận ra một thực tế

rằng gia đình họ chỉ có thể đi làm công, làm phục vụ cho gia đình khác chứ cha thể thuê ngời khác phục vụ cho gia đình mình.

Ước muốn nuôi ngời ở của cả gia đình dù rất nhỏ bé, bình dị nhng không thể thực hiện đợc trong khả năng của họ. Họ cố gắng thực hiện ớc muốn đó cho bằng đợc nên kết quả là tạo nên một màn bi hài kịch. Cô ngời ở lại có quyền mắng té tát chủ nhà, cả nhà ra sức phục dich cô ta để cô ta không bỏ đi: "vợ tôi chạy vội sang phòng bên lấy thuốc lá. Con gái tôi quẹt diêm cho cô ta hút. Còn cô phục vụ của chúng tôi thì nhẩn nha tròn môi thả ra những vòng tròn khói thuốc tỏa ra khắp phòng" [4; 174].

Truyện xoay quanh việc nuôi ngời ở của một gia đình nhng có sức ám gợi đến tình cảnh chung của bao gia đình. Họ đều có ớc muốn rất chính đáng, muốn đợc giảm bớt gánh nặng công việc, đợc nghỉ ngơi. Thế nhng họ không nhận thức đợc khả năng thực tế của gia đình mình: kiếm ăn chật vật, cuộc sống cha đủ mức tối thiểu. Sự mâu thuẫn, không tơng xứng giữa ớc muốn với khả năng tạo nên những màn bi hài kịch: "Cô ta nói không còn thiếu những lời lẽ gì xúc phạm gia đình chúng tôi nữa! Chúng tôi không thể nhìn vào măt nhau đ- ợc nữa. Vợ và con gái tôi òa khóc. Thằng con trai tôi lẩm bẩm chửi rủa mọi thứ trên đời. Tôi thì quyết định sẽ tự vẫn" [4; 174]. Chúng ta cời, nhng cời ra nớc mắt. Chúng ta cời vì gia đình nọ cứ học đòi nuôi ngời ở trong khi kiếm ăn con cha đủ. Chúng ta khóc vì cuộc sống của con ngời còn cơ cực, khốn khổ quá. Truyện không chỉ bó hẹp trong một gia đình Thổ Nhĩ Kì mà trở thành câu chuyện chung cho mọi gia đình trong cuộc sống này.

Cả chúng tôi cũng bay lên mặt trăng cũng xây dựng nhân vật trào phúng bằng mâu thuẫn giữa ớc muốn với khả năng. Truyện mở đầu bằng việc "ở Mỹ có những hội nghe khá lạ tai nh "Hội những ngời có sáu ngón tay", "Hội những ngời đàn ông có cặp chân cao hơn bốn mơi bảy xăng ti mét", "Hội những ngời chồng hàng ngày bị vợ đánh"... Chả lẽ chúng ta lại kém cỏi hơn họ. Và xin tha "Hội những ngời bay lên mặt trăng" đã ra đời ở chúng ta là nh thế đó" [4; 129].

Chúng ta ở đây chính là ở đất nớc Thổ Nhĩ Kì. Thì ra để cho giống Mĩ, không bị kém cỏi hơn Mĩ, Mĩ có hội gì thì ngay lập tức Thổ Nhĩ Kì phải có ngay những hội tơng tự. Nhân vật tôi "xa nay chỉ quanh quẩn xó nhà, hành trình xa nhất là chuyến đờng xe điện thành phố Suli - Xirketgi. Ankara và Izmir tôi cũng cha đến chứ nói gì Pari hay Nữu ớc" [4; 129] ngay lập tức trở thành hội viên của " Hội những ngời bay lên mặt trăng".

Ước mơ của nhân vật tôi là "đã không thể đi đâu đơc xa, nhân dịp này tôi bùay thẳng lên mặt trăng xem sao". Ước muốn ấy dờng nh khó có thể thực hiện. Thế nhng nhân vật tôi bay mặt trăng thật là dễ dàng, không khó khăn nh ngời ta tởng: "bữa tối tôi ăn đến căng bụng, ngồi bên lò sởi một lát, tôi thiu thiu ngủ lúc nào không hay. Trong mơ màng, tôi cảm thấy ngời tôi chỉ còn da không, thịt, xơng, máu biến đi đâu hết cả. Thay vào đó ngời tôi đợc nạp một thứ ga nhẹ, giống nh khói khi đốt rơm rạ. Và cứ thế, tôi bay lên cao giống nh quả bóng mầu thả dây". Điều đặc biệt là "lúc đầu tốc độ lên cao chỉ nhỉnh hơn tốc độ tăng giá củi, sau đó cao hơn hẳn tốc độ tăng giá tiền thuê nhà, và sau nữa thì còn cao hơn cả giá ngoài chợ đen". Thật là buồn cời, bay lên mặt trăng, khám phá miền đất mới, một công việc khoa học nghiêm túc, khó khăn lại diễn ra hết sức giản đơn ở Thổ Nhĩ Kì. Chỉ có điều nếu ở các nớc khác, ngời ta bay lên mặt trăng bằng những phơng tiện, thiết bị tối tân, hiện đại và phải chuẩn bị rất công phu thì ở Thổ Nhĩ Kì, ngời ta bay lên mặt trăng hết sức đơn giản trong một giấc mơ. Và tốc độ bay lên mặt trăng đợc tính bằng tốc độ tăng giá củi, giá tiền thuê nhà, giá ngoài chợ đen. Điều đó giúp chúng ta nhận ra một điều ớc mơ bay lên mặt trăng, khám phá miền đất mới là một ớc mơ chính đáng của Thổ Nhĩ Kì, của con ngời, thế nhng có nóng vội thực hiện quá không khi tình hình đất nớc còn quá nghèo nàn, lạc hậu. Cần nhận thức khả năng thực tế của mình để có những chiến lợc thích hợp, không nên thấy "ngời ta ăn khoai cũng vác mai đi đào" trong khi khả năng không có.

ớc muốn bay lên mặt trăng là một ớc muốn chính đáng của mỗi một con ngời và của cả đất nớc Thổ Nhĩ Kì. Thế nhng đó là một ớc muốn vợt quá khả năng thực tế của Thổ Nhĩ Kì. Chính vì thế, khó khăn là điều dễ hiểu. Hành trình bay lên mặt trăng của nhân vật tôi càng lên cao càng gặp khó khăn: "Thế rồi đến một độ cao nhất định, khí ga trong ngời tôi bắt đầu bị rò ra theo tất cả các lỗ hở thông ra bên ngoài trên cơ thể tôi... Vì công nợ nhiều, ăn uống kham khổ, ngời tôi bị rách nh tổ đỉa. Vừa mới kịp che đợc một chỗ cho đỡ xấu hổ, chỗ mới lại toạc ra..." [4; 130]. Có thể nói những khó khăn mà nhân vật tôi gặp phải trong hành trình bay lên mặt trăng chính là do sự không tơng xứng giữa ớc muốn và khả năng. Khả năng thực tế là"công nợ nhiều, ăn uống kham khổ" trong khi ớc muốn quá lớn "đã không thể đi đâu đợc xa, nhân dịp này tôi bay thẳng lên mặt trăng xem sao". Vợt qua những khó khăn đó, cuối cùng nhân vật tôi cũng bay lên đợc mặt trăng.

Ngòi bút trào phúng của Azit Nêxin phát huy cao độ bút pháp phóng đại. Nhà văn tởng tợng nhân vật tôi sau khi bay lên tới mặt trăng đã đợc ngời trên mặt trăng đón tiếp và dẫn đến "Trờng Đại học tổng hợp mặt trăng". Tại đây, nhân vật tôi đã đợc tham dự diễn đàn của ngời mặt trăng. Nhân vật tôi đợc nghe những điều rất bất ngờ: "Tôi xin đợc nhắc lại lịch sử hình thành Trái đất. Những ngời đại diện của thế giới động vật trên Trái đất cho rằng, Mặt trăng là do tách từ Trái đất ra mà thành. Thực ra thì hoàn toàn ngợc lại. Năm mơi ngàn năm ánh sáng về trớc, trên mặt trăng, số lợng ngời mất trí, ngây dại, điên khùng tăng lên một cách đột ngột. Chúng ta đã xây dựng biết bao nhiêu nhà thơng điên mà vẫn không chứa hết. Càng ngày họ càng gây ra nhiều điều phiền toái hơn. Đặc biệt nguy hiểm là họ đã làm h hỏng con cái chúng ta, làm cho những ngời có lí trí lầm đờng, lạc lối. Và nếu không cách li số ngời này ra thì đừng hòng mà làm đợc việc gì cố kết quả theo ý muốn. Đa họ lên đỉnh núi cao, cho về vùng sa mạc, lập thành các trại giam đều không có kết quả. Cuối kì cùng, để

điên đi một nơi cách Mặt trăng thật xa. Chúng ta bèn lấy một mảnh xấu xí nhất của Mặt trăng và tung vào vũ trụ. Thế là Trái đất xuất hiện.

Chúng ta đã quẳng tất cả ngời điên xuống đó. Nh vậy Trái đất thực ra là một ngôi nhà của những ngời điên. Từ đó, chúng ta chấm dứt liên lạc với ngời điên, không còn mối quan hệ gì với họ nữa. Để mà tồn tại đợc, ngời điên cần phải có bầu không khí bị nhiễm độc, luôn bốc mùi hôi thối. Đó chính là bầu khí quyển bao quanh Trái đất. C dân Trái đất hiện nay không thể sống thiếu bầu khi quyển này đợc...

Trong quá trình loại bỏ ngời điên, vì nhầm lẫn, chúng ta đã quẳng theo một số ngời khôn. Dần dà ở đó đã xuất hiện những thế hệ con cháu thông minh kế tiếp. Nhng buồn thay, những ngời điên của Trái đất lại giam giữ họ trong những nhà thơng điên, coi họ là những ngời mất trí..." [4; 132].

Với khả năng tởng tợng, phóng đại bậc thầy, Azit Nêxin đã cho bạn đọc nhận ra rằng: dù là Trái đất - nơi con ngời đang tồn tại hay Mặt trăng - nơi con ngời đang khát khao khám phá và chinh phục, tất cả đều là "bầu không khí bị nhiễm độc, luôn bốc mùi hôi thối". Những con ngời sống trên Trái đất mong muốn đợc sống trên Mặt trăng, nhng thực ra ở đâu họ cũng trở nên mất trí, ngây dại, điên khùng. Ngòi bút trào phúng của Azit Nêxin có ý nghĩa sâu sắc khi phê phán thực trạng đen tối, phi lí của cuộc sống thực tại "Trái đất thực ra là một ngôi nhà của những ngời điên... Để mà tồn tại đợc, ngời điên cần phải có bầu không khí bị nhiễm độc, luôn bốc mùi hôi thối. Đó chính là bầu khí quyển bao quanh Trái đất". Không những thế, những con ngời sống trong bầu khí quyển đó, là những con ngời thông minh nhng đều bị giam giữ trong những nhà thơng điên và bị coi là những ngời mất trí. Có thể thấy từ một câu chuyện t- ởng tợng, Azit Nêxin đã phê phán đợc vấn đề nhức nhối của xã hội: con ngời phải sống trong bầu không khí bị nhiễm độc. Bầu không khí ở đây không chỉ là môi trờng sống với nghĩa là nớc để uống, ôxi để thở, mà đó chính là môi trờng

xã hội. Đọc truyện, chúng ta dễ dàng nhận ra môi trờng xã hội đó, con ngời vật lộn với những công nợ, ăn uống kham khổ, luôn phải đối diện với việc tăng giá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyện ngắn trào phúng của azit nexin (Trang 56)