Một số giải pháp cho sự phát triển nông nghiệp Trung Quốc từ nay về sau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 69 - 83)

nay về sau

Trong Quyết định về một số vấn đề quan trọng trong công tác nông nghiệp và nông thôn do Hội nghị Trung ơng 3 khoá XV Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố tháng 10-1998 và Quyết định về hoàn thiện kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc do Hội nghị Trung ơng 3 khoá XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố vào tháng 11-2003 đa ra các giải pháp chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, phải tạo ra những yếu tố bên ngoài cho nông nghiệp phát triển, cụ thể nhà nớc phải thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, ra sức phát triển nền công nghiệp hiện đại, tích cực nghiên cứu và triển khai khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cố gắng bồi dỡng các loại nhân tài có hiểu biết về quản lý kinh doanh nông nghiệp và nắm vững kỹ thuật nông nghiệp, nghiên cứu và đẩy mạnh việc ứng dụng tri thức quản lý nông nghiệp, thờng xuyên cung cấp thông tin về sản xuất, thị trờng tăng c… ờng đầu t vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trờng trong nông nghiệp.

Lối thoát cơ bản để phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc là dựa vào tiến bộ khoa học kỹ thuật và giáo dục.

Hiện nay, khoa học kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc đang đứng trớc hai nhiệm vụ lịch sử quan trọng. Một là, phải đuổi kịp trình độ khoa học kỹ thuật của các nớc phát triển; hai là, phải đối mặt với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới trong thế kỷ XXI. Do vậy, Trung Quốc chủ trơng tiếp tục mở rộng, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, làm cho những kỹ thuật tiên tiến này trở thành sức sản xuất hiện thực của nông nghiệp và nông thôn; đồng thời cần chú trọng phát triển khoa học kỹ thuật cao để có sự thay đổi về chất trong sức sản xuất nông nghiệp.

Cơ sở của tiến bộ khoa học kỹ thuật là giáo dục. Do vậy, Trung Quốc chủ trơng u tiên phát triển giáo dục nông nghiệp và nông thôn, thực hiện phổ cập giáo dục 9 năm, từng bớc nâng lên phổ cập lớp 12 nông thôn, tích cực phát

triển giáo dục cao đẳng và giáo dục ngành nghề nông nghiệp, cũng nh các hình thức giáo dục khác để nâng cao trình độ cho sức lao động nông thôn.

Trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc cần phải đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ rừng, bảo vệ thảo nguyên, bảo vệ đất canh tác, và bảo vệ các nguồn tài nguyên, cần chú trọng kết hợp giữa kỹ thuật sinh thái và các loại kỹ thuật hiện đại; cần phải tăng thêm đầu t xây dựng cơ bản đối với nông nghiệp và nông thôn; đồng thời cần chú trọng ngăn chặn ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm trong thành phố ảnh hởng đến nông nghiệp và nông thôn.

Thứ hai, định ra những chính sách vĩ mô của nền kinh tế hàng hoá cho nông nghiệp. Thị trờng hoá nông nghiệp là cơ chế vận hành kinh tế thúc đẩy hiện đại hoá nông nghiệp. Cụ thể, trên cơ sở xoá bỏ tàn d của nền kinh tế kế hoạch truyền thống đa ra những chính sách bảo hộ nông nghiệp về các mặt kế hoạch, tài chính, thuế khoá, tiền tệ, giá cả theo h… ớng thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Đặc biệt cần thay đổi chính sách tỉ giá không hợp lý giữa các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp hiện nay, thu nhỏ hoặc xoá bỏ chênh lệch giá, xây dựng các loại thị trờng trong nông nghiệp, cải thiện điều kiện buôn bán nông sản phẩm trong nớc và trên thị trờng quốc tế. Trong điều kiện thị tr- ờng trong nớc đã nối thông với thị trờng thế giới bằng những luật lệ của WTO, nhà nớc không thể giảm mà còn cần tăng cờng bảo hộ nông nghiệp trong khuôn khổ quy định của tổ chức này.

Để thúc đẩy nhanh chóng thị trờng hoá nông nghiệp Trung Quốc chủ tr- ơng thúc đẩy tiến trình ngành nghề hóa nông nghiệp, bao gồm:

- Kiên trì cải cách theo hớng thị trờng dới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. - Làm sống động hơn nữa việc lu thông nông sản phẩm, nhanh chóng hình thành hệ thống thị trờng nông sản phẩm thống nhất, cạnh tranh có trật tự.

- Đẩy nhanh tiến trình xây dựng thị trờng nông thôn hớng dẫn những yếu tố thị trờng nh vốn, kỹ thuật, sức lao động ở nông thôn phát triển một cách có quy phạm.

- Đào tạo, nâng cao trình độ và tổ chức cho nông dân tham gia vào thị tr- ờng.

Khi Trung Quốc gia nhập WTO, đây là một cơ hội nhng cũng là một thách thức cho nông nghiệp Trung Quốc. Do đó, cần phải coi những sản phẩm có lợi thế so sánh trên thị trờng quốc tế làm trọng điểm điều chỉnh cơ cấu ngành, thúc đẩy ngành nghề hoá nông nghiệp, tích cực tham gia vào cạnh tranh quốc tế, mở rộng việc xuất khẩu nông sản phẩm; mặt khác cũng cần phải điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp, tăng nhanh tiến bộ kỹ thuật, thúc đẩy tiến trình hiện đại hoá nông nghiệp, thúc đẩy mậu dịch đối ngoại nhằm đa nông nghiệp Trung Quốc đủ sức cạnh tranh với những nông sản phẩm nhập khẩu từ nớc ngoài.

Thứ ba, cần phải xoá bỏ mọi vật cản, trong công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp. Những vật cản lớn nhất là vai trò và tố chất của nông dân thấp kém, kết cấu ngành nghề và sản phẩm không hợp lý, ruộng đất manh mún, lao động d thừa lớn Những điều đó đòi hỏi nhà n… ớc phải tăng cờng đầu t vào phát triển khoa học giáo dục cho nông thôn, xoá bỏ dần chính sách hộ khẩu ngặt nghèo hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động d thừa trong nông nghiệp vào làm việc ở thành phố, giảm dần sự cách biệt thành thị và nông thôn của xã hội nhị nguyên, thúc đẩy công nghiệp hoá và đô thị hóa nông thôn…

Thứ t, tạo nền móng cho việc tổ chức kinh doanh hiện đại. Trên cơ sở cải cách và hoàn thiện chế độ khoán sản phẩm đến hộ, thông qua việc cải cách chế độ ruộng đất, lập ra những doanh nghiệp nông nghiệp nh các nông trại gia đình, nông trại hợp tác cổ phần, nông trại tập thể Thúc đẩy kinh doanh…

ngành nghề hoá, gắn các khâu sản xuất, lu thông, tiêu thụ trong nông nghiệp lại, kinh doanh kiểu ngành nghề hoá theo sự hớng dẫn của thị trờng qua các tổ chức môi giới trên cơ sở nông hộ và các đơn vị sản xuất nông nghiệp.

Thứ năm, hớng nông nghiệp đi con đờng kinh doanh trên quy mô lớn và thâm canh. Những đặc trng chủ yếu của nền nông nghiệp hiện đại nh cơ giới hoá, chuyên môn hoá, thơng phẩm hoá đều đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải có một quy mô lớn nhất định. Nhng tình trạng ruộng đất bị chia vụn và phân tán, sức lao động dôi d quá lớn đã kìm hãm sự hình thành phơng thức sản xuất có năng suất cao và tiết kiệm, hiệu quả.

Vì vậy, Trung Quốc cần có chính sách thích đáng để tập trung ruộng đất vào tay những ngời làm ruộng giỏi nhất với quy mô thích hợp, kinh doanh theo kiểu doanh nghiệp hoá, ngành nghề hoá. Việc quy mô ruộng đất đợc mở rộng nhờ tập trung ruộng đất đó không mâu thuẫn với chế độ kinh doanh gia đình, chế độ kinh doanh gia đình hoàn toàn phù hợp với nền nông nghiệp hiện đại. Mặt khác, Trung Quốc còn phải chú trọng đến công cuộc công nghiệp hoá nông thôn và thành thị hoá nhân khẩu nông thôn, đó là những biện pháp tích cực và hữu hiệu để thu hút số lao động vốn d thừa trong nông nghiệp và cả số d thừa ra do kiểu kinh doanh quy mô lớn, hiệu quả cao tạo nên.

Trung Quốc là nớc khan hiếm đất canh tác, nên việc nâng cao năng suất ruộng đất là điều rất quan trọng. Một khi đã có hớng giải quyết tốt vấn đề lao động d thừa trong nông nghiệp, Trung Quốc sẽ thu hẹp kiểu kinh doanh cần nhiều lao động, đề cao việc kinh doanh tập trung vốn và kỹ thuật. Đó là điều có lợi cho nông dân, cho cuộc cải cách nông thôn và cho việc phân bổ tối u các nguồn lực trong nông nghiệp. Thực tế cho thấy, phơng thức kinh doanh trên những mảnh ruộng manh mún trớc đây không phù hợp với việc thâm canh bằng tập trung vốn và kỹ thuật, vì lãng phí, không hiệu quả, trái với lợi ích của nông dân. Chỉ có phơng thức kinh doanh quy mô lớn mới tạo tiền đề cho việc đầu t nhiều vốn và kỹ thuật nhằm đạt tới một nền sản xuất hiệu quả cao.

Những giải pháp trên đây không chỉ đa ra để thực hiện trong ngày một, ngày hai hay áp dụng ngay vào thực tế mà nó là cả một quá trình vận động lâu dài, phải qua thực nghiệm và đúc rút kinh nghiệm từ các mô hình thí điểm sau đó mới áp dụng đại trà. Bởi vì những giải pháp đó cần đợc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, là sự ủng hộ của nền kinh tế thị trờng và quan trọng hơn cả là sức sống của nó trong thực tiễn áp dụng. Tuy nhiên, ngời ta tin vào sự đúng đắn và tính khả thi của những giải pháp đó, bởi nó đã đợc hấp thu từ lý luận về quy luật phát triển nông nghiệp của loài ngời, đợc chắt lọc từ kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới, và đợc đúc rút từ thực tiễn của bản thân nền nông nghiệp Trung Quốc hơn nửa thế kỷ qua.

c- Kết luận

Hiện đại hoá nông nghiệp là một quá trình lịch sử tất yếu mà không quốc gia nào có thể bỏ qua. Đó là một cuộc cải cách rộng rãi sâu sắc trên hai phơng diện kỹ thuật và xã hội nhằm đa nông nghiệp của một quốc gia chuyển từ truyền thống lên hiện đại. Vì vậy, nó đòi hỏi các nớc phải trải qua những nỗ lực phấn đấu lâu dài mới có thể hoàn thành. Công cuộc hiện đại hoá của mỗi nớc đợc thực hiện trong những bối cảnh kinh tế -xã hội khác nhau nên có những đặc điểm và bớc đi khác nhau phù hợp với tình hình từng nớc song vẫn mang những đặc điểm chung và phát triển theo quy luật chung mà không một nớc nào có thể né tránh hay đi ngợc lại.

ở Trung Quốc, ngay từ những ngày đầu vừa giành đợc độc lập xây dựng đất nớc, liền bắt tay ngay vào khôi phục, cải tạo kinh tế trong đó đặc biệt chú trọng khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, từ năm 1949 đến năm 1978, gần 30 năm dò dẫm tìm đờng phát triển kinh tế nông nghiệp, Trung Quốc đã gặt hái đợc nhiều thành công nhng cũng phạm phải không ít sai lầm. Cải cách ruộng đất với việc xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục và phát triển kinh tế, việc thực hiện “ngời cày có ruộng” đã nâng cao tính tích cực sản xuất của nông dân do đó thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh chóng. Nhng trong cải cách ruộng đất đã dẫn tới việc nhận thức không đúng về lực lợng kinh tế trong xã hội nên đã tạo nên sự trì trệ trong sản xuất nông nghiệp và kìm hãm quá trình hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc.

Bên cạnh đó, tiến hành thực hiện công xã nhân dân với việc hợp nhất nông-công-thơng-học-binh, hợp nhất chính quyền và công xã đã làm cho các đơn vị kinh tế chỉ say sa với các chức năng hành chính cuả mình mà quên đi các chức năng chính là chức năng kinh tế và phát triển kinh tế. Cũng theo quan niệm cho rằng chỉ có thể điều tiết kinh tế bằng kế hoạch kinh tế, trên thực tế đây là hình thức phủ định kinh tế hàng hoá, đem đối lập giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trờng là chủ nghĩa t bản, còn kế hoạch là đặc trng của

chủ nghĩa xã hội nên đã bỏ qua các quy luật giá trị, cung cầu và giá cả thị tr- ờng. Nhà nớc đã thi hành nhiều biện pháp cỡng chế thô bạo buộc nông dân phải sản xuất theo mệnh lệnh từ trên xuống, khiến cho nông dân trở nên thụ động, phụ thuộc. Đó là thời kỳ mà công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc gặp phải những vấp váp, khó khăn, nhiều thời kỳ phải trả giá đắt. Song, cũng từ thực tiễn đó mà Trung Quốc đã gặt hái đợc nhiều kinh nghiệm phong phú nhằm đa nông nghiệp tiến lên theo con đờng hiện đại hoá sau này.

Tháng 12-1978, tại Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề cập tới vấn đề cải cách mở cửa trong kinh tế, trong đó kinh tế nông nghiệp đợc coi là chiến lợc phát triển kinh tế hàng đầu để vực lại nền kinh tế đã bị kìm hãm trớc đây. Vấn đề đợc chú trọng và đạt đợc nhiều thành tựu nhất trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc là thực hiện chế độ khoán sản phẩm đến từng hộ gia đình.

Trong thời kỳ thực hiện chế độ trách nhiệm khoán sản phẩm đến tờng hộ, các nhân tố thị trờng bắt đầu khôi phục trong nông nghiệp, nông dân đã giành đợc quyền tự chủ kinh doanh trở thành ngời sản xuất tơng đối độc lập, cơ chế lợi ích mới giữa nhà nớc và nông dân đã có vai trò quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực sản xuất và tiến hành hiện đại hoá nông nghiệp. Ngời nông dân trên một mức độ khá lớn đã lấy lại đợc vai trò chủ thể trong sản xuất và hiện đại hoá nông nghiệp. Với phơng châm “nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế quốc dân” nên vấn đề đầu t khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp rất đợc coi trọng, từ đó giúp ngời nông dân làm chủ khoa học kỹ thuật và sử dụng tối đa tính u việt cũng nh hạn chế tối đa những yếu kém của nó.

Phát triển nông nghiệp theo hớng hiện đại hoá đã kéo theo việc công nghiệp hoá ở nông thôn Trung Quốc với sự ra đời ngày càng nhiều hệ thống xí nghiệp Hơng trấn và ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện rõ tính u việt của nó. Do đó, mặc dù ở nông thôn Trung Quốc đã diễn ra quá trình “rời đất nhng không rời làng”, đời sống nông thôn Trung Quốc đang từng ngày “thay da đổi thịt”, những vòng tròn khép kín giữa sản xuất -chế biến đã tận dụng đợc tối đa

nguồn nguyên vật liệu tại chỗ và một số nhân công d thừa ở nông thôn làm cho quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra rất nhanh ở đất nớc này.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã tạo cho nông nghiệp Trung Quốc nhiều cơ hội và cũng không ít những thách thức. Vì vậy, đòi hỏi phải có những giải pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn tiếp theo nh: tạo ra những yếu tố bên ngoài cho hiện đại hoá nông nghiệp, định ra những chính sách vĩ mô của nền kinh tế hàng hoá cho hiện đại hoá nông nghiệp, xoá bỏ những vật cản, tạo nền móng cho việc tổ chức kinh doanh hiện đại, hớng nông nghiệp đi con đờng kinh doanh trên quy mô lớn và thâm canh… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, trong suốt 55 năm qua vấn đề nông nghiệp mà kéo theo nó là vấn đề nông dân và nông thôn là vấn đề cơ bản của Trung Quốc trớc đây và vẫn sẽ là vấn đề căn bản trong thời gian tới. Tìm hiểu về vấn đề hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sự phát triển thần kỳ của Trung Quốc, về sự bừng tỉnh của “ngời khổng lồ'' Trung Quốc trớc sức cạnh tranh của thế giới hiện nay. Trung Quốc đã từ một nớc thiếu đói trở thành một cờng quốc đủ sức cạnh tranh với các cờng quốc trên thế giới nh EU, Mỹ, Nhật Đó chính là những thành tựu đạt đ… ợc bắt nguồn từ những chính sách đúng đắn và biết đặt cơ cấu các ngành kinh tế đúng với vị trí của nó. Đó cũng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 69 - 83)