Nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ kinh tế kế họach hoá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 25 - 36)

Thể chế kinh tế kế hoạch là nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội, bản chất của nó là nhà nớc chỉ đạo nền kinh tế, độc quyền về tất cả các nguồn lực kinh tế xã hội, sau đó phân phối, điều tiết, sử dụng những nguồn lực này theo kế hoạch do nhà nớc quy định. Để tiến hành thể chế kinh tế này vào nền kinh tế quốc dân thì phải thực hiện ba yêu cầu, cụ thể: tất cả lãnh đạo các ngành và cơ quan quan trọng trong lĩnh vực kinh tế đều do chính quyền ra lệnh, bổ nhiệm, điều động, thay đổi; những vật t quan trọng trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng đều do nhà nớc nắm giữ và phân phối thống nhất; tài sản nhà nớc, đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng và vốn lu động đều do nhà nớc kiểm soát và quy định sử dụng nh thế nào.

Nh vậy là trong nền kinh tế kế hoạch nhà nớc nắm trong tay toàn bộ sự vận hành của nền kinh tế quốc dân, tức là quyền lực phân phối sản xuất và tiêu dùng thuộc về chính quyền trung ơng. Do đó có thể gọi nền kinh tế kế hoạch là nền kinh tế kế hoạch tập quyền trung ơng.

Với việc áp dụng nền kinh tế kế hoạch vào hệ thống kinh tế quốc dân thì có thể khẳng định sự phát triển đi lên của dân tộc, quốc gia mình lựa chọn con đờng duy nhất là tiến lên chủ nghĩa xã hội, có thể tập trung đợc nguồn vốn, nguồn nhân lực, vật lực cần thiết, xây dựng các hạng mục kinh tế có quy mô lớn, thực hiện tốt những mục tiêu mà xã hội chủ nghĩa theo đuổi trong một thời kỳ nhất định.

Tuy nhiên, ngay từ khi còn là “ấu nhi” (vừa mới bắt đầu thực hiện) nền kinh tế này đã có những khuyết tật nh: nó hoạt động chủ yếu dựa vào mệnh lệnh hành chính, gần nh loại bỏ hoàn toàn kinh tế thị trờng; nó đã tớc đoạt quyền tự chủ và quyền chủ động của những doanh nghiệp hoạt động kinh tế, biến những doanh nghiệp này thành công cụ thực hiện kế hoạch và mệnh lệnh của nhà nớc, hạn chế tính sáng tạo và tích cực sản xuất của ngời lao động; để thông qua trao

quyền theo đẳng cấp, hình thành quan hệ phụ thuộc vào cấp trên Đây là một…

môi trờng thuận lợi cho chủ nghĩa quan liêu và sự đặc quyền đặc lợi phát triển. Liên Xô (nớc Nga Xô viết) đợc coi là điển hình của nền kinh tế này và đã trở thành một mô hình chung để cho các nớc xã hội chủ nghĩa khác học tập và làm theo trong đó có Trung Quốc.

ở Trung Quốc, nền kinh tế kế hoạch đợc bắt đầu thực hiện chính thức từ năm 1953, đó là khi toàn bộ lơng thực và rất nhiều hàng nông sản quan trọng mà nông dân sản xuất đợc đều do nhà nớc thống nhất thu mua, tiêu thụ. Nhà n- ớc trực tiếp chỉ đạo nền kinh tế, có quyền kiểm soát và sử dụng vốn, nhân lực, vật lực. Với quan niệm chỉ có thể điều tiết nền kinh tế bằng kế hoạch kinh tế thì mới phủ định sản xuất hàng hoá. Do đó khi Trung Quốc tiến hành kinh tế kế hoạch hoá trong nông nghiệp, nghĩa là bộ phận chủ yếu của hàng nông sản Trung Quốc trong hàng chục năm tiếp theo đã bị tách khỏi thị trờng trở thành “hàng hoá đặc biệt” dới sự kiểm soát của nhà nớc. Nhiều học giả Trung Quốc cho rằng: dù nh vậy, nền kinh tế kế hoạch đợc thực hiện từ năm 1953 ở nớc này sau này vẫn phát huy khá nhiều tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy nông nghiệp Trung Quốc phát triển hay nông nghiệp Trung Quốc có sự chuyển biến từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại [21, 232].

Nhà nớc tiến hành sở hữu t liệu sản xuất và phân phối lao động cũng nh công cụ sản xuất. Một mặt tiến hành sản xuất các loại máy móc phục vụ cho nông nghiệp, mặt khác cho tiến hành sản xuất phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, nghiên cứu các loại giống mới để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất. Do đó, đã có 40,670 triệu hecta diện tích đất canh tác bằng máy; tỉ lệ diện tích tới tiêu bằng máy tăng từ 1,6% lên 55,4% trong tổng diện tích tới tiêu; những kỹ thuật nh gieo hạt và thu hoạch bằng máy cũng đợc ứng dụng rộng rãi [5,139]. Nhà nớc còn đảm bảo cung cấp cho nông dân các loại thiết bị cho nông nghiệp với giá rẻ dới hình thức là các trạm cung ứng và sửa chữa máy sản xuất nông nghiệp; cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, giống tốt Trong thể…

chế kinh tế này nhà nớc còn có thể đảm bảo cung cấp cho nông dân các loại máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu mà còn có thể chuyển nhợng không hoàn lại

và phổ biến các loại kỹ thuật mới, phát minh mới Nhà n… ớc đảm bảo trớc nông dân về chất lợng của sản phẩm.

Bên cạnh đó nhà nớc còn chú ý tới việc phát triển một cách có kế hoạch giáo dục khoa học nông nghiệp hiện đại và đã xây dựng nên một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ đại học, trung học chuyên nghiệp đến giáo dục chuyên môn nghiệp d; tại các trờng và học viện còn trực tiếp mở ngay các khu canh tác nông nghiệp.

Qua đó chúng ta cũng có thể thấy đợc Đảng và Nhà nớc Trung Quốc đã rất quan tâm tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Điều này làm cho nền nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ này cũng đợc hiện đại hoá lên rất nhiều.

Từ nhận thức rõ vai trò kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đói nghèo, thiếu lơng thực, nên trong thời kỳ thực hiện thể chế kinh tế kế hoạch Trung Quốc đã sử dụng nguồn tài chính, nhân lực, vật lực của nhà nớc, xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng, cơ sở nông nghiệp trên quy mô lớn với tỉ lệ ngân sách cho nông nghiệp trong tổng số ngân sách là 7,4% trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957); lên 12,5% trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1958-1962); 15% trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1963- 1965); 10,2% trong kế hoạch 5 năm lần thứ t (1966-1970) và 13,2% trong kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1971-1975). Với số ngân sách đầu t rất lớn đó, Trung Quốc đã tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi cỡ lớn, xây dựng các công trình giao thông phục vụ cho nông nghiệp, tiến hành trồng rừng cây chắn cát ven biển, trồng diện tích rừng phòng hộ lớn, với tỉ lệ đầu t cho xây dựng cơ bản của cả nớc là 7,1% trong năm năm 1953-1957; 11,3% trong 5 năm 1958-1962; 17,6% trong 5 năm 1963-1965; 10,7% trong 5 năm 1966-1970 và 98% trong 5 năm 1971-1975 [5, 141].

Với mức đầu t và chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nh vậy đã chứng tỏ nông nghiệp Trung Quốc đã có những bớc phát triển rất đáng kể. Trong thời gian Trung Quốc thực hiện thể chế kinh tế kế hoạch những vấn đề xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp cha từng bị gián đoạn; nó đặt một nền

móng vật chất tơng đối vững chắc cho sự phát triển và hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kinh tế kế hoạch nhà nớc Trung Quốc đã đặt ra kỳ vọng quá nhiều nh: các hạng mục nông nghiệp cứ sắp hàng mà tiến. Chỉ tiêu sản lợng nông nghiệp quá cao và ngày càng gia tăng. Nh lơng thực: chỉ tiêu ấn định vào tháng 9-1955 so với con số lúc đợc mùa năm 1955 tăng 1,7%; tháng 8 sửa lại mức tăng là 8,1%. Tháng 5-1956 lại sửa mức tăng tr- ởng thành 9,1%. Chỉ tiêu tăng trởng bông so với con số dự toán năm trớc tăng 18%. Chỉ tiêu sản xuất máy nông cụ nông nghiệp cỡ lớn cũng rất cao. Nh loại hai lỡi cày hai bánh xe năm 1956 yêu cầu sản xuất 50 triệu bộ [10, 530].

Bên cạnh đó quan niệm chỉ có thể điều tiết nền kinh tế bằng kế hoạch kinh tế, điều này đã tớc mất quyền tự chủ trong sản xuất và kinh doanh của các tổ chức sản xuất nông nghiệp (bao gồm tổ chức hợp tác nông nghiệp và nông trờng quốc doanh), biến những tổ chức này thành công cụ để thực hiện những mục tiêu và kế hoạch mà nhà nớc đã quy định, sản xuất sản phẩm của những tổ chức này đều chịu sự chi phối và giám sát nghiêm ngặt của nhà nớc. Nhà nớc quy định trong nông nghiệp sản xuất cái gì và số lợng bao nhiêu theo từng cấp. Theo thống kê không đầy đủ, nhà nớc đã ra các chỉ tiêu về sản xuất cho các tổ chức hợp tác nông nghiệp từ cây lơng thực và các loại cây trồng khác cho đến chăn nuôi gia súc, gia cầm, nội dung có thể chia thành 13 bảng, 241 hạng mục, 724 chỉ tiêu và đều là kế hoạch mang tính mệnh lệnh [5, 143]. Điều đó dẫn tới tình trạng ỷ lại, chờ đợi phân phối từ cấp trên chỉ thị xuống, các tổ chức sản xuất nông nghiệp không thể tự chủ sản xuất cái gì và sản xuất nh thế nào dựa trên nhu cầu và lợi ích của bản thân mình, mà còn không thể chi phối sản phẩm của mình dựa trên chi phí sản xuất và giá trị thực tế.

Việc thi hành một hệ thống kế hoạch hoá nhiều chỉ tiêu pháp lệnh dới hình thức hiện vật đã gò bó quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất cơ sở và ảnh hởng nghiêm trọng đến tính tích cực sản xuất của ngời lao động làm mất động lực của sự phát triển nông nghiệp. Động lực phát triển nông nghiệp bị mất đi cũng có nghĩa là quá trình hiện đại hoá nông nghiệp cũng vì

thế mà kém phát triển và không phát huy đợc, đó là “sự chuyên chính của các cấp trung ơng” [3, 33].

Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá đợc thực hiện ở Trung Quốc trên thực tế là phủ định sản xuất hàng hoá, đem đối lập giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị tr- ờng, coi thị trờng là của chủ nghĩa t bản còn kế hoạch là đặc trng của chủ nghĩa xã hội nên đã bỏ qua các quy luật: giá trị, cung-cầu, giá cả thị trờng. Nhà nớc đã thông qua chính sách thu mua tiêu thụ thống nhất gần nh cắt đứt hoàn toàn mối liên hệ trực tiếp giữa nông nghiệp với thị trờng và khiến cho tỷ lệ nông sản hàng hoá của Trung Quốc thấp hơn trớc khi nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Điều đó không những làm cạn kiệt động lực nội tại để phát triển của nông nghiệp Trung Quốc mà còn chặn đứng con đờng để nó tiến lên hiện đại hoá. Trên một số phơng diện nào đó nó còn làm cho nền nông nghiệp Trung Quốc bị thụt lùi về phơng diện hiện đại hoá.

Trong thời kỳ thực hiện thể chế kinh tế kế hoạch, ở Trung Quốc đã chú trọng một cách phiến diện đến nhu cầu phát triển công nghiệp. Trong kế hoạch kinh tế năm 1957 đã thể hiện đầy đủ t tởng “công nghiệp là quan trọng nhân dân là thứ yếu” [10, 418]. Nhà nớc chủ trơng tăng nhịp độ tích luỹ nhanh nhất để tài trợ cho công nghiệp nặng, dẫn tới ba hậu quả tai hại, nó làm cho nông thôn kiệt quệ và dồn nông thôn vào tình trạng trì trệ. Nhà nớc tiến hành trao đổi ngang giá giữa sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp, lấy đi một lợng vốn lớn từ nông nghiệp làm suy yếu một cách nghiêm trọng thực lực kinh tế để tiến hành hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc. Từ năm 1952 đến năm 1978 tỷ số đổi không ngang giá giữa sản phẩm công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp thì tỷ số đổi không ngang giá đã mở rộng với biên độ 44,92% [5, 145].

Trớc thực trạng đó đã làm cho hầu hết các tổ chức sản xuất nông nghiệp thờng xuyên rơi vào tình trạng thiếu thốn và khó khăn về vốn mà còn khiến cho nông dân phải chịu cảnh nghèo khó liên miên.

Những tởng thực hiện thể chế kinh tế kế hoạch là điều đáng làm, là tiền đề của kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa nhng trong quá trình thực hiện nó không những nền kinh tế nông nghiệp không phát triển mà còn kéo giật lùi sự phát triển đó lại, nhà nớc phân phối sản phẩm và điều tiết sản phẩm làm cho trong

lực lợng sản xuất xuất hiện t tởng ỷ lại, không tự giác tìm tòi nhằm nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp.

Do tác động của kinh tế kế hoạch đã làm trầm trọng thêm cái hố ngăn cách giữa thành thị và nông thôn, giữa dân thành thị và dân nông thôn. Đây là một trạng thái xã hội mà các nhà nghiên cứu gọi là “cơ cấu xã hội nhị nguyên”.

“Cơ cấu xã hội nhị nguyên” là trạng thái xã hội chỉ sự tách biệt giữa thành thị và nông thôn, sự tách biệt rõ rệt về thân phận của dân thành thị với dân nông thôn do nền kinh tế kế hoạch Trung Quốc tạo ra. Trong trạng thái xã hội này, thành thị và nông thôn giống nh hai hệ thống xã hội độc lập khép kín, tạo thành hai bộ phận lớn trong xã hội, c dân ở mỗi bộ phận không đợc phép tuỳ ý làm việc, kiếm sống ở những lĩnh vực của bộ phận kia. Nhng điều này không có nghĩa là hai bộ phận lớn trong cơ cấu xã hội nhị nguyên là song song hoặc bình đẳng, ngợc lại chúng không song song không bình đẳng. Trong đó thành thị u việt hơn nông thôn, vì vậy c dân thành thị sẽ khá dễ dàng nếu muốn kiếm sống và sinh sống lâu dài ở nông thôn bằng các con đờng chính đáng, và sẽ đợc coi là từ chỗ cao đi xuống chỗ thấp. Còn nông thôn lại yếu thế hơn thành thị, vì vậy c dân nông thôn sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn vào thành phố kiếm sống làm việc và định c qua những con đờng chính đáng, và bị coi là từ chỗ thấp ngoi lên chỗ cao. Do đó, cho dù là tự nguyện hay bị phạt đều xuống nông thôn để sản xuất nông nghiệp thì c dân thành thị đợc ngời ta gọi là “xuống cơ sở” (hạ phóng), còn c dân nông thôn nếu nhờ vào cố gắng của bản thân hoặc do sự sắp đặt của nhà nớc mà vào làm việc ở các thành phố thì sẽ đợc coi là “vợt đợc long môn” (cá chép hoá rồng) [5, 147].

Sở dĩ, cơ cấu xã hội nhị nguyên của Trung Quốc ở thời điểm này nhằm cản trở nông dân tự ý lu động ra thành thị kiếm việc làm cũng nh sinh sống. Tuy nhiên cơ cấu xã hội đó đã làm cho giữa nông thôn và thành thị trở thành hai loại xã hội hoàn toàn trái ngợc nhau và tách biệt nhau. Điều đó không chỉ ảnh hởng đến tình hình xã hội mà còn ảnh hởng tới sự phân biệt giữ ngời ở nông thôn và ngời thành thị.

Để bổ sung vào sự tách biệt đó, năm 1958, chính phủ Trung Quốc lập ra chế độ đăng ký hộ khẩu, cấm nông dân dồn về thành phố trong khi cho phép dân thành thị chuyển về nông thôn. Dĩ nhiên cuộc di c sau chẳng bao giờ là tự phát cả. Sự tăng cờng các biện pháp cảnh sát nhằm kiểm soát hộ khẩu kéo dài việc chia cách giữa thành thị và nông thôn và giảm hẳn làn sóng nông dân tràn về thành phố trong một thời gian dài. [3, 35] Sau này, nhà nớc lại thực hiện chế độ hộ tịch phân biệt khắt khe giữa dân thành thị và dân nông thôn, đồng thời thực hiện chế độ quản lý và điều hành việc sử dụng nhân công theo kế hoạch thống nhất ở thành thị, việc sử dụng công nhân của các đơn vị trong thành phố trớc hết và chủ yếu phải xem xét , giải quyết vấn đề việc làm cho dân c thành thị, còn c dân nông thôn muốn vào thành phố tìm việc làm sẽ phải tuân theo ph-

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w