Chính sách mở cửa của Trung Quốc trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 36 - 44)

Năm 1978, sau cuộc thảo luận lớn về tiêu chuẩn chân lý và việc uốn nắn sai lầm trên phơng diện lý luận t tởng mang tính toàn quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành thắng lợi Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI. Hội nghị đã thông qua quyết sách chiến lợc, chuyển trọng tâm công tác của toàn Đảng sang xây dựng kinh tế và cải cách mở cửa. Nghị quyết đánh dấu bớc ngoặt mang tính lịch sử thời đại to lớn và là mốc son mới trong lịch sử của Đảng và đất nớc Trung Quốc, mở ra cục diện mới. Trong tiến trình cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hoá ở Trung Quốc [1, 9].

Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 3 (khoá XI) với quyết định từ bỏ phơng châm chiến lợc sai lầm “tả khuynh'': lấy đấu tranh giai cấp làm chính để chuyển trọng tâm công tác của Đảng và Nhà nớc sang lĩnh vực xây dựng kinh tế, coi trọng “nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân”, “tập trung tinh lực làm cho nền nông nghiệp lạc hậu mau chóng phát triển” đã thực sự trở thành sự kiện bớc ngoặt đối với sự phát triển của Trung Quốc.

Một trong những nội dung quan trọng trong chính sách nông nghiệp của Trung Quốc đó là việc thực hiện “khoán” trong nông nghiệp. Nghị quyết “về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp” tháng 9-1979 nêu rõ xây dựng và kiện toàn chế độ trách nhiệm sản xuất, tổ chức kinh tế các cấp của công xã nhân dân cần phải thận trọng chấp hành nguyên tắc “làm hết năng lực, phân phối theo lao động”, làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, nam nữ làm việc nh nhau, hởng bằng nhau. Tăng cờng quản lý định mức, trả thù lao cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động, xây dựng chế độ th- ởng phạt cần thiết, kiên quyết khắc phục chủ nghĩa bình quân.

Từ năm 1980 ở Trung Quốc thực hiện biện pháp khoán sản lợng đến từng hộ gia đình, biện pháp này bắt đầu có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đến chỉ thị số 1 về công tác nông thôn năm 1982, văn kiện đợc ban hành dới dạng “Kỷ yếu

hội nghị công tác nông thôn toàn quốc” thì hình thức khoán sản phẩm đến hộ gia đình đã hoàn toàn đợc khẳng định. Theo chỉ thị này, “khoán” tức là khẳng định một cách đầy đủ tác dụng của chế độ trách nhiệm đến gia đình nông dân khắc phục đợc tình trạng “ ăn nồi cơm chung” đã tồn tại lâu dài trong kinh tế tập thể”, “sửa chữa đợc khuyết điểm quản lý tập trung và phơng thức kinh doanh quá đơn nhất tồn tại trong một thời gian dài”. Tuỳ theo tình hình cụ thể từng địa phơng có thể áp dụng các hình thức khoán khác nhau: khoán sản l- ợng hoặc khoán toàn bộ.

Khoán sản lợng có thể tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nơi mà thực hiện các hình thức khác nhau “ở những nơi mà kinh tế kém phát triển, ch- a có sự phân công kỹ thuật cao, hơn nữa lại chủ yếu là trồng trọt, nghề phụ của tập thể ít thì thực hiện khoán ruộng đất theo tỷ lệ lao động hay chia bình quân theo sức lao động. ở những nơi kinh tế kém phát triển, nhng đã hình thành sự phân công ngành nghề và phân công kỹ thuật tơng đối tỷ mỉ thì thực hiện khoán ngành nghề, theo phân vùng ngành nghề ” …

Khoán toàn bộ là khoán giao nộp “xoá bỏ phân phối theo công điểm”. Khoán toàn bộ “không giống với kinh tế cá thể của chế độ t hữu nhỏ trớc hợp tác hoá, mà là một bộ phận của tổ chức kinh tế nông nghiệp xã hội chủ nghĩa, theo sự phát triển của sức sản xuất, nó sẽ từng bớc phát triển thành kinh tế tập thể hoàn thiện hơn”.

Theo chỉ thị số 1 năm 1983, văn kiện “Một số vấn đề về chính sách kinh tế nông thôn hiện nay”, đợc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua ngày 31-12-1982 đã tập trung làm rõ vấn đề khoán toàn bộ đến từng hộ đối với lối làm ăn riêng lẻ của kinh tế cá thể. Theo chỉ thị này thì phơng thức khoán đã thể hiện ba mặt tích cực:

Thứ nhất, chế độ trách nhiệm khoán sản lợng đã thực hiện nguyên tắc kết hợp giữa thống nhất kinh doanh và phân tán kinh doanh, khiến cho tính u việt của tập thể và tính tích cực cá nhân đều đợc phát huy.

Thứ hai, đó là sự sáng tạo vĩ đại của nông dân dới sự lãnh đạo của Đảng, là bớc phát triển mới trong thực tiễn về lý luận hợp tác hoá nông nghiệp.

Thứ ba, chế độ trách nhiệm khoán sản lợng và các chính sách nông thôn đợc thực hiện đã phá bỏ sự trì trệ trong sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp chuyển từ kinh tế tự cấp và nửa tự cấp sang sản xuất hàng hoá.

Tuy nhiên, chế độ trách nhiệm sản xuất trong giai đoạn đầu thực hiện vẫn còn một số tồn đọng cần giải quyết nh: vấn đề xây dựng và kiện toàn chế độ tài vụ; vấn đề phân chia ruộng đất khoán cha thoả đáng, thiếu các biện pháp khuyến khích đầu t cải tạo đồng ruộng; vấn đề giúp đỡ thiết thực đối với các hộ khó khăn trong đời sống; chế độ đãi ngộ cán bộ cha kiện toàn…

Để giải quyết vấn đề đó, văn kiện số 1 năm 1984 tức “Thông tri trung - ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về công tác nông thôn”, nêu ra những nội dung chủ yếu: “Kéo dài thời hạn khoán ruộng đất, khuyến khích nông dân tăng đầu t bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh”. “Thời hạn khoán ruộng đất nói chung nên từ 15 năm trở lên. Đối với loại kinh doanh chu kỳ sản xuất dài có tính chất khai hoang nh vờn quả, rừng, đồi hoang thì thời hạn khoán cần dài hơn nữa. Trớc khi kéo dài thời hạn khoán, nếu quần chúng có yêu cầu điều chỉnh ruộng đất thì có thể dựa vào nguyên tắc “đại ổn định, tiểu điều chỉnh” nghĩa là về cơ bản ổn định nhng có thể điều chỉnh một bộ phận nhỏ ruộng đất khoán cha hợp lý, thông qua thơng lợng một cách đầy đủ, sau đó tập thể thống nhất điều chỉnh”.

Trong văn kiện này còn cho phép nông hộ có quyền nhợng ruộng đất khoán, đất phần trăm để lại cho xã viên, đất khoán nói chung không cho phép mua bán và phát canh thu tô, không cho phép dùng làm đất thổ c và dùng vào việc khác có tính chất phi nông nghiệp [4, 42].

Tuy nhiên, đến hết năm 1983, bên cạnh những thắng lợi vợt bậc trong nông nghiệp nhiều vấn đề cơ bản vẫn cha đợc giải quyết thoả đáng, tỷ lệ hàng hoá nông sản còn thấp, nền nông nghiệp Trung Quốc về thực chất vẫn ở tình trạng tự cấp, tự túc, thực trạng đó đặt ra những nhiệm vụ mới trong giai đoạn tiếp theo. Để đạt đợc những mục tiêu phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá trên cơ sở mở rộng kinh tế hộ gia đình, Trung Quốc tiếp tục cải cách cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp thông qua hàng loạt biện pháp và chính sách cụ thể sau:

- Tăng cờng phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh lu thông hàng hoá ở nông thôn; hình thành nhiều hình thức thơng nghiệp, cải cách cơ chế hợp tác xã cung tiêu, thực hiện thu mua theo hợp đồng và mua bán tự do trên thị tr- ờng.

- Khuyến khích phát triển hộ chuyên, tạo điều kiện u đãi về vốn, tín dụng cho các gia đình sản xuất chuyên môn hoá để tăng nhanh các sản phẩm hàng hoá trên thị trờng.

- Tạo sự chuyển biến phân công lao động và tận dụng tối đa lao động d thừa ở nông thôn thông qua việc khuyến khích phát triển xí nghiệp hơng trấn và dịch vụ.

- Đẩy mạnh đầu t cho nông nghiệp, trên cơ sở ổn định diện tích trồng cây lơng thực và cây bông, nhà nớc hỗ trợ đầu t cho các huyện trọng điểm trong sản xuất lơng thực hàng hoá, thực hiện nguyên tắc “lấy nông nghiệp nuôi nông nghiệp”.

- Phát triển và hoàn thiện chế độ hợp tác ở nông thôn, dới ba hình thức: tổ chức hợp tác mang tính khu vực, tổ chức hợp tác mang tính chuyên môn hoá phục vụ nông nghiệp theo ngành nghề, tổ chức hợp tác liên ngành nông-công- thơng nghiệp.

- Tạo mọi điều kiện để đảm bảo cho kinh tế hàng hoá thực sự phát triển, coi trọng cơ chế thị trờng có sự điều tiết bằng các biện pháp kinh tế vĩ mô thúc đẩy nông nghiệp đa dạng ngành nghề, chuyên môn hoá [4, 102].

Từ thực tiễn cải cách cơ chế kinh tế nông thôn Trung Quốc, đã dần dần hình thành cung cách quản lý mới trong nông nghiệp. Nhà nớc thay đổi phơng thức quản lý kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hớng khuyến khích tính tự chủ, năng động, sáng tạo của các hộ gia đình, các đơn vị sản xuất. Đây chính là động lực mạnh mẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền nông nghiệp Trung Quốc, làm cho sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang quỹ đạo kinh tế hàng hoá, và giải quyết một cách căn bản vấn đề lơng thực.

Bớc vào những năm 90(của thế kỉ XX) , nông nghiệp trên toàn thế giới gặp phải sự thách thức nghiêm trọng, nh: mất cân đối giữa cung và cầu trong lơng thực thế giới, xu hớng ngày càng mở rộng, dân số tăng nhanh tạo thành

sức ép to lớn đối với nông nghiệp. Trên cơ sở đó, xu thế phát triển khoa học -kỹ thuật nông nghiệp thế giới trong những năm 90 có những bớc phát triển.

Đứng trớc xu thế đó của thế giới, ở Trung Quốc cho đến năm 2000 là lấy khoa học-kỹ thuật hiện đại và công nghiệp hiện đại làm trụ cột vững chắc, chuyển từ nông nghiệp truyền thống thành ngành nông nghiệp hiện đại hoá dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại, từng bớc hạ thấp tỷ trọng dân số nông nghiệp, tận dụng tối đa đất đai khai thác và các nguồn lực khác, nâng cao sức lao động và giá trị sản phẩm, xây dựng hệ thống kỹ thuật sản xuất hiện đại hoá.

Trọng điểm chiến lợc phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc những năm 90(XX) bao gồm: phát triển lực lợng sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế, coi trọng kỹ thuật nông nghiệp trong thập niên còn lại của thế kỷ XX và đầu thế kỷ sau. Cuối năm 1989, quốc vụ viện Trung Quốc đã ra quyết định: “dựa vào tiến bộ khoa học-kỹ thuật để chấn hng nông nghiệp” [12, 62].

Tháng 12-1992, tại buổi tọa đàm về công tác nông nghiệp và nông thôn, Tổng bí th Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân chỉ ra rằng: “Tích cực tìm ra con đờng cụ thể, xây dựng thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, nỗ lực phát triển kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, giải phóng và nâng cao hơn nữa sức sản xuất nông thôn là con đờng tất yếu mà nông dân nớc ta đi đến “tiểu khang” (khá giả), nông nghiệp đi lên hiện đại hoá” [2, 211].

Do đó, căn cứ vào yêu cầu xây dựng thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã và đang tích cực cải cách thể chế kinh tế nông thôn với các nội dung cơ bản sau:

Một là, ổn định lâu dài thể chế kinh doanh lấy kinh doanh khoán gia đình làm cơ sở. Quán triệt thực hiện chính sách khoán ruộng đất mới, sau khi thời hạn khoán lần thứ nhất hết hạn, tiếp tục tiến hành khoán lần thứ hai, giao quyền sử dụng đất lâu dài và có bảo đảm cho nông dân. Đồng thời, Trung Quốc cũng khuyến khích việc chuyển nhợng quyền kinh doanh khoán ruộng đất ở nông thôn.

Hai là, đi sâu cải cách thể chế lu thông nông sản phẩm, hoàn thiện thị tr- ờng nông sản phẩm. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 khoá XV của Đảng Cộng sản Trung Quốc Trung Quốc nêu rõ: đi sâu cải cách thể chế lu thông nông sản phẩm mở cửa, thống nhất, cạnh tranh có trật tự là động lực tiếp tục phát triển nông nghiệp Trung Quốc.

Ba là, cải cách và quy phạm chế độ thuế ở nông thôn, giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân, đồng thời thực hiện tốt việc kiểm tra chấp hành luật pháp, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật.

Về vấn đề tăng trởng nông nghiệp từ loại hình quảng canh sang loại hình thâm canh, thể hiện trên ba phơng diện.

Thứ nhất, theo phơng hớng thị trờng, tích cực thúc đẩy tiến trình kinh doanh ngành nghề hoá nông nghiệp, tức là sản xuất kinh doanh nhà nớc có sự nhất thể hoá giữa sản xuất, gia công với tiêu thụ; giữa nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kỹ thuật với mậu dịch xuyên suốt ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, lấy sản xuất kinh doanh khoán nông nghiệp làm cơ sở liên kết các ngành nghề sản xuất nông nghiệp lại với nhau trở thành phơng thức quan trọng thúc đẩy quá trình thơng phẩm hoá, chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc.

Thứ hai, ra sức thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới toàn diện, thực hiện khoa học giáo dục chấn hng nông nghiệp. Cụ thể là: Tập trung tài lực, vật lực, nhân lực, tăng cờng cơ sở nghiên cứu kỹ thuật cao và mới, ra sức đột phá trên lĩnh vực mấu chốt nh kỹ thuật nông nghiệp sinh học, tranh thủ tài nguyên và bảo vệ sinh thái, mạnh dạn mở rộng ứng dụng kỹ thuật, đẩy mạnh áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật, cố gắng đa tỷ lệ đóng góp của khoa học kỹ thuật đối với sự tăng trởng nông nghiệp lên đến 45%, hoàn thiện hệ thống giáo dục kỹ thuật nông nghiệp, ra sức nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và văn hoá của nông dân.

Thứ ba, tiếp tục phát triển nông nghiệp, Trung Quốc là nớc rất thiếu nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn đất canh tác, nguồn nớc, nên muốn tiếp tục phát triển nông nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau: Làm tốt công tác thuỷ lợi, nâng cao năng lực phòng chống hạn hán, lũ lụt, thiên tai, bảo hộ

nguồn đất canh tác và tài nguyên rừng theo pháp luật. Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trờng, tăng cờng xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội nh khoa học kỹ thuật, giáo dục, thông tin nông nghiệp.

Tiến hành tăng cờng đầu t cho nông nghiệp. Trọng điểm đầu t là:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, cải thiện điều kiện sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trị thuỷ các sông ngòi lớn, tập trung xây dựng hàng loạt công trình thuỷ lợi cỡ lớn, tập trung xây dựng hàng loạt công trình thuỷ lợi cỡ vừa, bảo đảm cho nông nghiệp tiếp tục tăng trởng ổn định.

- Tăng đầu t cho khoa học kỹ thuật nông nghiệp, kiện toàn hệ thống ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trong đó Trung Quốc chú trọng tới ứng dụng giống tốt, sử dụng phân bón có khoa học, phòng trừ sâu bệnh cho…

những cây trồng nông nghiệp có khả năng tăng sản, hiệu quả cao.

- Đầu t cho những dự án nghiên cứu khoa học nông nghiệp đang tiến triển và có hy vọng vận dụng vào thực tiễn sản xuất trong một thời gian ngắn. Đồng thời tăng cờng ngoại tệ và vốn đồng bộ cho việc thu hút, mở rộng ứng dụng những sản phẩm loại mới và kỹ thuật mới.

- Tăng thêm kinh phí đầu t cho giáo dục nông nghiệp thông qua việc mở một số trờng kỹ thuật nghề sơ cấp, trung cấp, bồi dỡng số lợng lớn nhân tài kỹ thuật cần thiết cho nông thôn và bồi dỡng kỹ thuật cho ngời lao động nông nghiệp. Kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, mở rộng khoa học kỹ thuật nông nghiệp với quá trình sản xuất nông nghiệp làm cho tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp phát huy đợc vai trò trong tăng trởng nông nghiệp.

Để hội nhập vào xu thế mới tự do hoá mậu dịch quốc tế và trào lu cách mạng khoa học kỹ thuật mới của nông nghiệp thế giới, Trung Quốc đã tiến

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về nông nghiệp trung quốc từ cải cách mở cửa đến nay (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w