Truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nớc từ xa đã là đề tài quen thuộc trong thơ văn. Những nhà thơ lớn nh Lý Thờng Kiệt, Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du... đã để lại cho đời những kiệt tác bất hủ viết về mảng đề tài này. Phong trào Thơ mới ra đời vào thời kỳ nớc ta đang rên siết dới ách cai trị của thực dân Pháp. Trong đó, một số bài thơ mới thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc, ấp ủ niềm khao khát tự do.
Thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc đó chính là tiếng vọng lại xa xôi của phong trào 1930 - 1931. Con hổ của Thế Lữ mang một "khối căm hờn trong cũi sắt", luôn luôn mơ ớc trở lại quang đời tự do của mình trong rừng thẳm:
Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ
Thuở tung hoành, hống hách những ngày xa (Nhớ rừng)
Tình trạng "sa cơ, nhục nhằn, tù hãm" của con hổ trong vờn bách thú cũng là tình trạng chung của cả một dân tộc. Trong thơ Thế Lữ còn thấp thoáng hình ảnh của khách chinh phu với một lý tởng đẹp, quyết tâm từ bỏ cuộc sống riêng ra đi với chí lớn.
Huy Thông lại thờng ngợi ca những anh hùng trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam “Con voi già” chính là hình ảnh của ngời chiến sỹ cách mạng Phan Bội Châu oai hùng nhng gặp nhiều thất bại. Nhà thơ ca ngợi Kinh Kha, ngời tráng sĩ một sáng qua Sông Dịch, ra đi không hẹn ngày trở lại. Đặc biệt, Huy Thông đã dành những lời hùng tráng, sảng khoái nhất để ca ngợi sự nghiệp anh hùng của Hạng Võ:
Ôi ! tấm gan biển chặt chẽ nh Thái Sơn Bao nhiêu thu cay đắng chẳng hề sớm ! Ôi ! những trận mạc khiến trời long đất lở !
Những chiến thắng tng bừng ! Những vinh quang rữ rỡ !...
Tất cả họ đều là những anh hùng chiến bại. Thông qua một số bài thơ, Huy Thông muốn khơi dậy tinh thần dân tộc, mong muốn chúng ta sống mạnh mẽ, không chịu sự huỷ hoại một cách tầm thờng.
Bớc sang thời kỳ thứ hai, thơ mới phát triển mạnh mẽ. Cái tôi cá nhân lúc này mạnh dạn, say sa bộc lộ tất cả những khát vọng, dục vọng của nó. Nhng bên cạnh đó, cái tôi cá nhân cũng thể hiện đến đỉnh điểm sự cô đơn, bế tắc. Những nỗi niềm sâu kín về tinh thần dân tộc rất hiếm thấy, chỉ thấp thoáng trong một số bài thơ trong tập “ Điêu tàn” (1936), Chế Lan Viên đã mợn chuyện dân tộc Chiêm Thành để thổ lộ nỗi đau xót của một ngời dân Việt Nam mất nớc. Vơng quốc
Chiêm Thành huy hoàng, hùng mạnh và thanh bình trong quá khứ nay đã đổ nát, hoang tàn nh bãi tha ma. Tuy nhiên, tinh thân dân tộc trong thơ Chế Lan Viên vẫn còn là “Một cái gì thầm kín, đôi khi nó lại mờ đi dới một làn sơng quá khứ, lẫn
với sự tiếc nuối một thời kỳ quá vãng xa xa” (9).
Đến thời kỳ cuối, thơ mới ngày càng đi dần vào bế tắc, suy thoái. Hầu hết các nhà thơ mới đều bộc lộ cái tôi cô đơn, tuyệt vọng trớc thực tại. Họ chạy trốn vào truỵ lạc nh Vũ Hoàng Chơng, siêu thoát tới những cõi h ảo nh Huy Cận, Chế Lan Viên hoặc sa vào thần bí hoá.
Tinh thần dân tộc trong thơ mới hẳn đi. Một vài nhà thơ tính cách lãng mạn hoá, hiện đại hoá những mối tình trong lịch sử ( Phạm Thái Quỳnh Nh– - Trần
Cảnh Lý ChiêuThành– của Phan Khắc Khoan). Thoảng hoặc đay đó có nói đến
tinh thần dân tộc thì lại là một thứ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, thiện cận.Trong
(9): Phan C Đệ. Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945) NXB Giáo dục , tr/ 27
tình hình bế tắc và suy thoái của thơ mới thời kỳ cuối, nhiều bài thơ của Thâm Tâm (sau này đợc in trong tập thơ Thâm Tâm), Trần Huyền Trân (sau này đợc tin thành tập thơ Rau Tần) và một số bài thơ của Nguyễn Bính nh những đốm lửa sáng của tinh thần dân tộc ấp ủ, kín đáo nhng đậm chất trầm hùng và có sức lay động khá mạnh mẽ, giúp thơ mới bớt đi phần nào sự bi quan, tiêu cực.
Trong thơ mình, Thâm Tâm và Trần Huyền Trân đã dựng lên thực trạng bi thảm của nhân dân lao động nớc ta dới sự cai trị của bọn thực dân tham tàn. Đồng thời qua đó, họ cũng thể hiện sự đồng cảm, đau xót trớc cảnh đời tang tóc, khốn cùng. Trong bài thơ “Đêm trừ tịch”, Huyền Trân đã “ rng rng” khi nhớ về những hình ảnh đau thơng.
Rng rng nhớ những ngàn sâu
Những ai mái tóc trên đầu trắng tang Rng rng nhớ những đồi hoang
Bơ vơ xó chợ lang thang vỉa hè.
Đói khổ, chết chóc lan tràn khắp nơi trên đất nớc. Quê hơng tơi đẹp giờ đây chỉ còn là cảnh tợng hoang tàn, thê lơng.
Ruộng đồng trơ trụi cỏ khô
Con trâu con chó không còn
Khắp vùng dân đói dân mòn kéo đi Vai mang đời sống lặc lè
Tráng phu năm trớc, tử thi buổi này Đầu đờng, xó chợ, gốc cây
Cách đêm gió hái xác gầy tàn hơi. ( Chân trời đã rạng)
Thâm Tâm mợn chuyện xa Trung Quốc về việc Tần Thuỷ Hoàng bắt bớ dân đen xây dựng Vạn lý trờng thành - một công trình kiến trúc đợc xây bằng máu của muôn dân để kín đáo nói tới nỗi thống khổ của nhân dân ta dới sự áp bức, bóc lột của bọn thực dân đế quốc:
Ma rửa nghìn đêm máu chửa phai Nghìn muôn trai tráng sống còn ai ? Trăm thân già héo, trăm chiêù xế Lặng kiếm hồn con xuất ải dài....
(Vạn lý trờng thành)
Cuộc thế chiến thứ hai xô đẩy các nớc vào một cuộc tơng tàn thảm khốc. Việt Nam cũng quằn quại, giãy giụa trong cơn đau khủng khiếp của nhân loại:
Có nghe đỏ khé sông Hồng
Sóng ngàn xa vẫn động lòng ngàn sau Có nhìn bóng đá thâu thâu
Non Lam nh kẻ gục đầu còn thơng Lại kia thóc giống vất vơng
Giếng khơi lấp mạch, cây vờn trụi hoa Lại kia trái rụng hơng sa
Cốt muôn trẻ đắp muôn già càng cao Mồ hôi làm suối chiêm bao
Nguồn sinh vô lợng đổ vào vô biên ( Độc hành ca)
Với những câu thơ trên, Huyền Trân đã cho ta thấy thực trạng bi thảm của nhân dân ta một cách chân thực. Đoạn thơ đã nói về việc thu thóc tạ, phá lúa, phá ngô trồng đay, bắt phu phen phục dịch do bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật chủ trơng. Vì thế đã xảy ra nạn đói kinh khủng giết hại hơn hai triệu đồng bào, cộng vào đó còn không biết bao nhiêu ngời yêu nớc cách mạng bị tàn sát trong các nhà
tù trại giam. Những hình tợng thơ xói vào tim gan: đỏ khé sông Hồng - Non Lam
nh kẻ gục đầu thóc giống vấn v– ơng giếng khơi lấp mạch v– – ờn cây trụi hoa –
cốt (hài cốt) muôn trẻ đắp muôn già càng cao nguồn sinh vô l– ợng đổ vào vô
biên. “ Đó là những lời tố cáo, những tiếng nghiền răng căm hận, khác xa với giọng than vãn sụt sùi của thơ đơng thời” (10)
Càng đau đớn, xót xa trớc hiện thực bi thơng của dân tộc, nhà thơ càng căm thù, phẫn nộ bọn thực dân, đế quốc và những thế lực bạo tàn nhẫn tâm giày xéo, chà đạp lên quyền sống, quyền tự do và hạnh phúc của nhân dân. Giọng thơ trầm buồn, ai oán khi viết về nỗi thống khổ của nhân dân chuyển sang giọng thơ đầy căm phẫn, nhịp thơ nhanh, lời thơ gắt. Kẻ thù đã gây ra bao nhiêu tội ác tày trời. Chúng đã tớc đi quyền sống, quyền tự do - đó là những quyền mà lẽ ra không ai có thể xâm phạm đợc. Huyền Trân liên tiếp đặt ra những câu hỏi nh kết tội kẻ thù:
(10): Hoàng Nh Mai - Thơ một thời, NXB Tiền Giang
Ta còn mất gì ?
- Hết rồi ! còn manh khố Đã bao đời cắn rơm cắn cỏ Không đủ tô, rau cháo cầm hơi Trơ vai cầy với chiếc liềm thôi ! Ta còn mất gì ?
- Cũng hết rồi !
Còn manh quần rách bơm nhem nhọ Đã bao đời dầu mỡ
Bng bát cơm chan nớc mắt mồ hôi Bên cái đe, cái búa này thôi !
(Đôi ta).
Chúng gieo rắc đau thơng khắp mọi nơi. Đâu đâu ta cũng có thể nghe tiếng roi vọt, tiếng quát tháo, đâu đâu ta cũng nhìn thấy cảnh cùm tay, trói chân. Bọn xâm lợc cấu kết với phong kiến áp bức bóc lột nhân dân, đẩy họ rơi vào cảnh khốn cùng, không nhà không cửa, chết đói tràn lan. Trong bài “Đôi ta”, với những câu hỏi gay gắt mang tính nhấn mạnh, nhà thơ đã vạch trần, kể tội bọn chúng:
Bụng mẹ đã quặn đau từng khúc ruột Lng bố đã nát đòn roi vọt
Còn giời đâu? Lới đế quốc vây rồi Còn đất đâu? Gậy chúa đất cắm rồi Còn nớc đâu? Vũng lầy rác đọng Còn nhà đâu? Số hè miệng cống Một hình ngời trói chặt chân tay.
Nông dân làm quần quật cả ngày trên đồng ruộng mà chẳng bao giờ đủ nộp cho chủ, nói gì đến chuyện còn hạt gạo thừa phần mình. Công nhân bị đày đọa, bóc lột sức lao động đến mức kiệt quệ trong “những hầm cao su, hầm mỏ nuốt ngời.” Còn bọn chúng thì sống phè phỡn, sung sớng trên “máu, mồ hôi” của nhân dân cần lao:
Máu, mồ hôi, lại biến thành của dâng đời Điện nớc, nhà lầu, nhung lụa...
Bọn xâm lợc tham tàn ra sức đàn áp cách mạng, khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân, hòng biến nớc ta thành nô lệ dới chân chúng:
Đau đất nớc có âm thầm kêu gọi Thì nhà giam cánh sắt đen sì Thì cùm tay chân đợi giải lôi đi Thôi hỏi làm chi còn mất những gì !
Bài thơ “Cái hoang thai” (11) của Trần Huyền Trân mợn đề tài ở thân phận bi đát của một ngời con gái vì nghèo hèn nên phải bán thân làm vợ bất đắc dĩ cho hết kẻ này đến kẻ khác. Nay ngời đàn bà bất hạnh ấy sắp chết rồi, mà trong bụng thì có một cái thai hoang. Hạt máu này có thành ngời đợc không? Nếu đứa hài nhi đợc chào đời thì rồi đây thân phận nó sẽ thế nào?
Nội dung nh vậy, tại sao bài thơ lại bị kiểm duyệt không cho đăng ? Đó là vì hình ảnh “ cái hoang thai ” là một ngụ ý nghệ thuật. Với phơng pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa, nhà thơ qua hình tợng ngời con gái đau khổ ấy, nói về đất nớc ta bị thực dân Pháp chiếm đoạt lại bị phát xít Nhật giành giật. Hai bọn xâm lợc này sẽ đày đoạ Tổ quốc ta đến chết, nhng còn tơng lai – cái hoang thai, kết quả của s chung đụng bắt buộc với Pháp và Nhật – sẽ ra sao ?
Những câu thơ là những lời rên siết khắc khoải, thống thiết của đất nớc ta trong hai, ba năm đầu của thế chiến thứ hai . Bài thơ mở đầu đột ngột và não ruột:
Ơi hỡi đứa con không có tên Nằm tròn xác mẹ bụng vô duyên Con lên mầm sống trong lòng chết Bởi mẹ con là một gái điếm
Ngời mẹ đi hoang kiếp ái tình Đời còn ai tởng chuyện khai sinh Cho con hạt máu rơi vơ vất Đang cựa trong thai cất lấy hình
(11) Bài thơ này nhà thơ Trần Huyền Trân sáng tác thời kỳ Pháp thuộc, mấy lần đa báo chí đều bị gạt bỏ. Sau này , GS Hoàng Nh Mai su tầm và giới thiệu trong Thơ một thời , NXB“ ”
Tiền Giang.
Con sẽ ra đời con của ai?
Ngoài này đơng lắm bớc chông gai Gì nuôi cơn đói lòng dao cắt
Gì đắp che thân rét buốt giời Thuế sống rồi con đóng nặng nề Rồi con viết mớn hay may thuê Về đâu nơng náu đi đâu thoát Hay sớm đi hoang, tối ngủ hè
Những câu thơ trên cũng phơi bày rõ thực trạng gay gắt của đất nớc lúc ấy.
Ơi hỡi đứa con không có tên. Nớc ta có tên nớc, những cái tên lừng lẫy một thời,
khiến cho bọn bành trớng phải giật mình. Bình ngô đại cáo tuyên bố dõng dạc:
Nh nớc Đại Việt ta từ trớc ... Nhng khi nớc ta bị mất vào tay thực dân Pháp thì
tên nớc cũng bị mất. Thế giới chỉ biết đến ta với cái tên Đông Pháp ( xứ Đông D- ơng thuộc Pháp) gồm cả hai nớc Lào và Campuchia. Sau cuộc thế chiến này có thể xảy ra một cuộc “thay tên đổi chủ” thì nớc ta sẽ đợc đặt tên thế nào đây? Bày ra tr- ớc mắt một viễn cảnh u ám: Gì nuôi cơn đói ...? Gì đắp che thân? Thuế sống
rồi con đóng nặng nề. Hai tiếng "thuế sống" đặc biệt chua chát diễn tả thật xúc
động tình cảnh của nhân dân ta thời kỳ Pháp thuộc “Sống là cả một kiếp đày đoạ. Sống là phải chấp nhận vất vả, nhọc nhằn, đau buồn, tủi nhục: đó là những món
thuế phải đóng cho cuộc sống” (GS Hoàng Nh Mai, trích Thơ một thời). Không chấp nhận không đợc, vì không có một lối thoát nào. Trốn thuế ? Thì về đâu nơng náu? Đi đâu thoát ? Hay sớm đi hoang, tối ngủ hè, lang thang nh thân phận của những kẻ không nhà, lang thang đầu đờng xó chợ, sống trên đất nớc mình mà thành vô thừa nhận, bị coi nh kẻ không cửa nhà. Thật là đau lòng.
Trong phong trào sáng tác vào những năm 40 trớc khi mở ra cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, nổi lên một đề tài: tự sát. Tự sát bằng nhiều cách. Họăc là theo nghĩa thật: tự tử. Hoặc là theo nghĩa bóng: trác táng sa đoạ để hủy hoại thân xác và nhân cách. Nói chung, họ thừa biết lún sâu vào vũng bùn trụy lạc là điều xấu xa. Họ làm công việc ấy một cách có ý thức: để tự sát. Khuynh hớng này biểu thị một tình trạng khủng hoảng, bế tắc.
Thi sĩ Trần Huyền Trân đã đến sát lằn ranh giới sống - chết. Nhấc chân bớc thêm một bớc là thi sĩ sang phía bên kia. Nhng thi sĩ ngập ngừng. Không phải vì sợ hãi: cái chết là biện pháp giải thoát đơn giản nhất. Có cái gì níu giữ thi sĩ lại. Thi sĩ tạm hoãn việc tự sát. Và không có cách gì hơn là quay về với kiểu sống quen thuộc, nghĩa là lấy thơ rợu để quên đời. Sáu câu mở đầu bài “Độc hành ca ” dựng lên bức chân dung hoàn chỉnh của một thi sĩ lãng mạn thời ấy.
Nhớ xa cùng rỗ bụi giày Vỗ đùi ha hả thơ mày rợu tao Say đời, nhắm lẫn chiêm bao Thơ ra miệng dại rợu vào mắt điên Đầu bồng khí núi đang lên
Sá gì bóng tối đắp lên thân còm.
Nguyễn Bính trong những ngày tha hơng lu lạc vào phơng Nam cũng từng xót xa khi mộng lớn cha thực hiện đợc đã phải bó tay trớc thời cuộc:
Lòng đắng sá chi muôn hớp rợu, Mà không uống cạn mà không say! Lời thề buổi ấy câu T Mã,
Mà áo khinh cừu cha ai may! Ngơi giam chí khí vòng cơm áo, Ta trói thân vào lụy nớc mây...
Nhng đến lúc này, cuộc thế chiến thứ hai xô đẩy các nớc vào một cuộc tơng tàn thảm khốc. Việt Nam cũng quằn quại, giãy giụa trong cơn đau khủng khiếp của nhân loại. Nhà thơ không thể bình yên mà thoát ly đợc nữa. Trớc mắt là cảnh đồng bào rên siết trong khổ cực. Lơng tri thức tỉnh. Thứ nhân sinh “Thơ mày rợu tao,
say đời nhắm lẫn chiêm bao” đã nhờng chỗ cho nỗi u ái với “Trăm họ muôn dân,
sống trong rau cỏ vẫn thầm khóc than ” với cốt muôn trẻ đắp muôn già càng“
cao”. Từ lúc nào không rõ, thi sĩ đã đến với đồng bào, dân tộc, đi cùng đồng bào, dân tộc nh lá rụng về cội.
Bài thơ Độc hành ca của thi sĩ Trần Huyền Trân, sáng tác khoảng một hai năm đầu của những năm 40 trớc cách mạng tháng tám năm 1945 là một chứng tích đánh dấu một chỗ ngoặt, một bớc chuyển biến tích cực của phong trào sáng tác. Những câu bút lãng mạn, bấy lâu tự giam mình trong tháp ngà, tự cô lập đối với cuộc sống thực bồng nhiên thức tỉnh, nghe thấy tiếng của non sông quằn quại trong