Trong các nền văn học trên thế giới dù của đất nớc nào, dân tộc nào cũng có những nhà thơ riêng trong đời sống tâm linh của đất nớc, dân tộc ấy, Nguyễn Bính là một trong số đó. Giữa một thời đại mà "sự đụng chạm phơng Tây đã làm tan rã
bao nhiêu bức tờng thành kiên cố", đại bộ phận các nhà Thơ mới tìm tòi, khai thác
cái hồn, cái dáng tân kỳ của thơ hiện đại Pháp, thì Nguyễn Bính - một chàng thi sĩ "nhà quê" (chữ của Hoài Thanh) đã viết những câu thơ:
Thầy u mình với chúng mình chân quê (Chân quê)
Những câu thơ ấy phải chăng cũng nên coi là một cách nghĩ, cách lựa chọn một con đờng thơ. Con đờng thơ ấy tất là nhọc nhằn, vất vả, cay đắng lắm. Nhng cũng vì nét riêng biệt ấy của thơ ông mà Nguyễn Bính đã có một vị trí đặc biệt trên thi đàn Việt Nam. Thơ ông có một đời sống riêng, một vị trí riêng trong một góc nhỏ sâu lắng nhất của đời sống tâm linh ngời Việt - một cái góc nhỏ của cảnh quê, hồn quê bình dị, thiết tha, sâu nặng. Đó cũng là đóng góp độc đáo của Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới .
Quê hơng đã in đậm nét trong văn chơng suốt nhiều thế kỷ. Nhiều nhà thơ lớn nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến đều…
có thơ hay viết về làng quê. Phong trào Thơ mới cũng không đi ra ngoài quy luật ấy. "Tràng Giang" của Huy Cận, "Đây Thôn Vĩ Dạ" và "Lời quê" của Hàn Mặc Tử , "Quê hơng" của Tế Hanh, và nhiều bài thơ của Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, những tác giả chuyên chú về đề tài làng quê đã tạo nên một mảng thơ quê hơng đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là vẻ bề ngoài của bức tranh quê, cha phải là cái nhìn và cách nghĩ của ngời nông dân chân lấm tay bùn thời đó. Những bài thơ, những câu thơ thật đẹp nhng cũng vẫn là tiếng thơ của những tâm hồn ngoài đồng ruộng:
- Cổng làng rộng mở, ồn ào.
Nông dân lững thững đi vào nắng mai (Bàng Bá Lâm) - Chiếc ô đen lẳng lặng tiến ra cầu Tìm đến chiếc san mầu bay trớc gió
(Đoàn Văn Cừ) - Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang (Hàn Mặc Tử)
Đó chẳng phải là lỗi của riêng một thi sĩ nào, đó là cái nhìn của một thời trong văn chơng về nông thôn Việt Nam. Nguyễn Bính thì khác hẳn, ông là thi sĩ của đồng quê. Trong "Thi Nhân Việt Nam", Hoài Thanh viết: "Thơ Nguyễn Bính đã đánh thức ngời nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng ta. Ta bỗng thấy buồng cau,
bụi chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta, và những tính tình đơn giản của dân quê là những tính tình căn bản của ta".
Cảnh sắc quê hơng Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính hiện lên với một vẻ đẹp dung dị, mộc mạc, đậm đà mùi vị làng quê truyền thống. Cảnh quê mà trong thơ, Nguyễn Bính thờng gọi một cách trìu mến là "quê mình", "xứ mình" rất gần với cảnh sắc làng quê trong ca dao. Đó là những hình ảnh con đò, bến nớc, con đê, buồng cau, hay hoa chanh, hoa xoan, hoa bởi, giậu mùng tơi…
-Bữa ấy ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
(Ma Xuân) - Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn (Ngời hàng xóm)
Những hình ảnh về cảnh quê, thôn quê bớc vào thơ Nguyễn Bính một cách tự nhiên, sinh động nh chính ngoài đời vậy. Đọc thơ ông, con ngời ta có cảm giác gần gũi, thân thuộc, gắn bó nh đang ở trong lòng quê vậy. Chính điều này đã tạo nên sức sống bền lâu và mãnh liệt cho thơ ông. Đặc biệt, Nguyễn Bính còn kéo con ngời đến với lễ hội dân gian nh lễ chùa, hội chèo, hội làng, giới thiệu về văn hoá trang phục cũng nh văn hoá ứng xử của ngời nhà quê, thôn quê. Trong bài "Ma xuân", mùa xuân đến với "lớp lớp hoa xoan rụng vơi đầy" cũng là mùa của lễ hội:
Hội chèo làng Đặng đi qua ngõ Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay.
Ngời thôn quê thờng có tục lệ đi lễ chùa đầu năm vào dịp xuân về:
Trên đờng cát mịn một đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa, Gậy trúc dắt bà già tóc bạc
Tay lần tràng hạt, miệng Nam mô (Xuân về)
Vẻ đẹp của ngời nhà quê hiện lên trong thơ Nguyễn Bính là sự chất phác, thuần hậu. Đó là vẻ đẹp đậm đà chất quê mùa, cha nhiễm phải thói thị thành:
Em là con gái trong khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ còn nh cây lụa trắng
Mẹ già cha bán chợ làng xa
(Ma xuân)
Thiếu nữ thôn quê e ấp, duyên dáng trong những trang phục truyền thống: yếm lụa sồi, dây lng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen...
Nào đâu cái yếm lụa sồi,
Cái dây lng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân,
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen (Chân quê)
Vào thời kỳ đó, khi những thiếu nữ thị thành chạy theo thời trang "model" Pháp với áo chẽn, quần tây, ô đen, giày cao gót, với son phấn lòe loẹt, thì hình ảnh ngời thiếu nữ quê với trang phục truyền thống lại nh là một tiếng chuông báo động trớc nguy cơ bị phá vỡ của văn hóa truyền thống. Nó phần nào đã làm xao xuyến lòng ngời, giúp con ngời giật mình nhận ra sự thay đổi và kéo họ về với cội nguồn dân tộc. Bài thơ "Chân quê" đợc xem là tuyên ngôn nghệ thuật thơ Nguyễn Bính:
Van em, em hãy giữ nguyên quê mùa.
Lời thơ là tiếng nói khẩn thiết, gấp rút của Nguyễn Bính về sự giữ gìn, bảo vệ văn hóa thôn dã. Hoài Thanh rất đề cao t tởng này của Nguyễn Bính: "ở mỗi chúng ta đều có một ngời nhà quê...Nhng khôn hay dại - chúng ta ngày một lìa xa nề nếp cũ để hòng đi tới chỗ mà ta gọi là văn minh. Dầu sao, những tính tình t tởng ta hấp thụ đợc ở học đờng cám dỗ ta, những cái phiền phức của cuộc đời mới lôi cuốn ta, nên ở mỗi chúng ta, ngời nhà quê kia vốn khiêm tốn và hiền lành ít có dịp xuất đầu lộ diện. Đến nỗi có lúc ta tởng chúng đã chết rồi... Và nhà thơ
Nguyễn Bính đã đánh thức ngời nhà quê ẩn náu trong lòng ta" (5) .
Làng quê trong thơ Nguyễn Bính là làng quê của tình ngời, tình nghĩa và của tình yêu lứa đôi. Nguyễn Bính giỏi mô tả cảnh vật nhng ông không sa vào chi tiết mà chỉ dựng cảnh, tạo không khí để tạo tình cảm:
Đèo cao cho suối ngập ngừng
Nắng thoai thoải nắng, chiều lng lửng chiều (Đờng rừng chiều)
Tình yêu đôi lứa ở làng quê chân thành, tha thiết nhng cũng dè dặt, ngại ngùng. Nguyễn Bính đã mợn khung cảnh thiên nhiên của làng quê để cho trai gái bày tỏ nỗi lòng. Giậu mồng tơi ngăn cách nhng đã có cánh bớm trắng đi về làm
dịu nỗi cô đơn. Nguyễn Bính là ngời miêu tả cánh bớm đẹp nhất và cũng gợi cảm nhất trong Thơ mới:
Qua giậu tầm xuân thấy bớm nhiều Bớm vàng, vàng quá bớm yêu yêu Em sang bắt bớm vờn anh mãi
Quên cả làng Ngang động trống chèo. (Hết bớm vàng)
Hơn thế nữa, những cánh bớm cũng biết chia sẻ và díu dan với chuyện tình duyên lứa đôi:
Tầm tầm trời cứ đổ ma,
Hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm! Cô đơn buồn lại thêm buồn
Tạnh ma bơm bớm biết còn sang chơi!? (Ngời hàng xóm)
Thơ Nguyễn Bính không có nhiều những bức tranh quê cụ thể nh Anh Thơ, hoặc tỉ mỉ với cảnh, với ngời nh Đoàn Văn Cừ, nhng lại khơi gợi nhiều ở
(5):Hoài Thanh - Hoài Chân. Thi Nhân Việt Nam (NXB Văn Học, 1988, tr 34).
thế giới nội tâm, ở tình đời, tình ngời: "Nguyễn Bính là ngời nhà quê hơn cả nên
chỉ a sống trong tình quê mà ít để ý đến cảnh quê" (6)
Nguyễn Bính đã miêu tả xúc động và chân tình những mối tình quê. Hình ảnh những cô gái quê trong thơ Nguyễn Bính gây nhiều ấn tợng đẹp với ngời đọc. Ngời con gái dệt cửi, cô lái đò, cô hái mơ là những ng… ời lao động cần mẫn, có cuộc sống giản dị, kín đáo và tế nhị trong đời sống tình cảm. "Tình yêu nh một sức mạnh thầm kín luôn đẩy nhân vật vào trạng thái yêu thơng xao xuyến, theo đuổi
những cuộc tình duyên nồng cháy cũng nhiều khi dang dở, đắng cay" (7) .Nguyễn
Bính tỏ ra rất có biệt tài phát hiện những vận động cảm xúc tâm hồn và những khao khát yêu thơng của ngời con gái cho dù suốt năm tháng họ chỉ quanh quẩn với gia đình và công việc đồng áng. Ngời con gái trong khung cửi , với mẹ già sống trong khuôn khổ, nền nếp của gia đình và dờng nh còn xa lạ với cuộc sống bên ngoài.
Lòng trẻ còn nh cây lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa
Nhng rồi tình yêu khi đã đợc nhen nhóm và thức dậy trong lòng thì cô gái sẽ có một con đờng riêng, một cách riêng để đi đến với tình yêu:
Lòng thấy dăng tơ một mối tình Em ngừng tay lại giữa thoi xinh Hình nh hai má em bừng đỏ Có lẽ là em nghĩ đến anh
(Ma xuân)
Ngại ngùng e thẹn nên không dám tự nhận tình cảm thật của mình mà chỉ là "hình nh", "có lẽ". Từ tâm trạng dẫn tới hành động, cô gái vợt lên tất cả, đờng xa, gió lạnh, cơn ma bụi và cả sự rụt rè nữa để đi đến tình yêu. Nguyễn Bính đã nhận ra nét chủ động trong suy nghĩ cũng nh trong hành động của họ, sẵn sàng vợt qua mọi thử thách để đến với nhau.
Tình yêu đôi lứa trong thơ Nguyễn Bính đậm chất quê mùa nên nó mang ý vị mộc mạc, hồn nhiên và tế nhị, kín đáo. Nó cha nhiễm thứ tình cảm mang tính nhục thể chốn thành thị. Trong lời đối thoại giữa cô gái với ngời yêu, chúng ta nhận ra sự e thẹn ngợng ngùng của cô gái khi nhắc đến chuyện tình cảm của họ:
(6) Hoài Thanh - Hoài Chân- Thi Nhân Việt Nam (NXB Văn Học, 1988, tr 173).
(7): Hà Minh Đức, Một thời đại trong thi ca, về phong trào Thơ mới 1932 - 1935 (NXB KHXH, HN, 1997, tr 190).
Em nghe họ nói mong manh
Hình nh họ biết chúng mình... với nhau!
(Chờ nhau)
Chàng trai quê phải nhờ đến cây đàn đứt dây để xa xôi bày tỏ tấm chân tình của mình và ớm lời dò hỏi:
Đàn tôi đứt hết dây rồi!
Không ngời nối hộ, không ngời thay cho Rì rào những buổi gieo ma
Lòng đơn ngỡ tiếng quay tơ đằm đằm. Có cô lối xóm hàng năm
Giồng dâu tốt lá, chăm tằm ơm tơ Năm nay đợi đến bao giờ
Dâu cô tới lứa, tằm cô chín vàng Tơ cô óng chuốt mịn màng
Sang xin mộ ít cho đàn có dây (Đàn tôi)
Nguyễn Bính đã diễn tả trạng thái tơng t của trai gái quê rất chân thực, "chân quê":
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một ngời chín nhớ mời mong một ngời Gió ma là bệnh của giời
Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng (Tơng t)
Trong thơ Nguyễn Bính ít có các cuộc gặp gỡ của trai gái trong hạnh phúc lứa đôi. Đó thờng là những giấc mơ, trạng thái mong nhớ, tơng t, là "ớc gì", "giá
chừng", "mong sao" Thơ Nguyễn Bính chất chứa một không gian đầy mong … ớc
và thời gian của sự chờ đợi, và cuối cùng, nhiều khi là thời gian vô vọng.
Những giây phút hạnh phúc của cô gái quê không nhiều. Họ thờng bị phụ tình sau những lời hò hẹn. Cô gái bên khung cửi đã không quản ngại đờng xa, ma lạnh để đến với đêm hội chèo, với lời hò hẹn nhng chàng trai đã phụ tình:
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để cả mùa xuân cũng ngỡ ngàng
(Ma xuân)
Tình yêu của những cô gái quê sau luỹ tre làng cũng mong manh nh thân phận của họ vậy. Xót xa hơn cả là tình cảnh "Lỡ bớc sang ngang". Hôn nhân trong xã hội cũ chịu nhiều sự ràng buộc của địa vị xã hội, thành kiến và tập tục cũ. Bài thơ "Lỡ bớc sang ngang" là một lời dặn dò của ngời chị phải ra đi lấy chồng với ngời em ở lại chăm sóc mẹ già:
Mẹ già một nắng hai sơng
Chị đi một bớc trăm đờng xót xa Cậy em, em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn, mẹ già em thơng
Hồn thơ Nguyễn Bính thờng hớng tới những cảnh ngộ éo le trong duyên số. Viết về tình yêu, ông hay viết về những tan vỡ. Ngời con gái bớc chân đi lấy chồng mà đầy từ biệt chia ly. Tơng lai cuộc sống mới đầy đe doạ. Câu kết của bài thơ đã thành một tiếng nấc tuyệt vọng:
Chị giờ sống cũng bằng không Coi nh chị đã sang sông đắm đò
(Lỡ bớc sang ngang)
Làng quê trong thơ Nguyễn Bính có cảnh đẹp, ngời dân quê chân chất, lạc quan nhng lại phải chịu đựng nhiều cảnh đời bi kịch, nhất là những cô gái quê.
Hình ảnh làng quê đó đã tạo ra hai trạng thái tình cảm đẹp: Sự mến yêu tha thiết cuộc sống thanh bình, trong trẻo ở làng quê và sự cảm thơng những cảnh đời bi kịch.
Nhà thơ Nguyễn Bính theo tiếng gọi của cuộc đời mà ra đi đến chốn kinh kỳ xa lạ. Khác với thói lãng quên thông thờng, chỉ ở hoàn cảnh nào, dù phiêu bạt đến đâu nơi đất khách quê ngời, ông cũng vẫn mang theo hình ảnh của quê hơng. Làng quê, ngời thôn quê, tình quê nh đã trở thành một phần máu thịt của Nguyễn Bính không thể tách rời. Không gian xa cách đã góp phần tạo nên một điểm nhìn nghệ thuật để Nguyễn Bính chiêm nghiệm về quê hơng. Quê hơng ở chốn xa xôi và cũng đang ở trong lòng ngời xa quê. Quê hơng là áng mây trắng lãng đãng cuối trời xa:
Quê nhà xa lắc xa lơ đó
Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay. (Bài hành phơng nam)
Quê hơng là hình ảnh cha mẹ già, của vờn chè, cây lê đã in sâu vào lòng đứa con đi xa:
Thầy ơi đừng bán vờn chè
Mẹ ơi đừng bán cây lê con trồng Nhớ thơng thầy mẹ khôn cùng Lạy thầy lạy mẹ thấu lòng cho con
(Th gửi thầy, mẹ)
Hình ảnh quê hơng trong xa cách đợc Nguyễn Bính kết lại bằng những kỷ niệm của tuổi trẻ và nỗi nhớ quê. Đó là tình cảm trội lên trong những năm "giang hồ" của tác giả.. Chính hình ảnh quê hơng đã góp phần giữ lại trong con ngời thi sĩ nhiều phẩm chất tốt đẹp, bất chấp sự cuốn hút, huỷ hoại của môi trờng xã hội. Trong thời kỳ này thơ ca đề cập nhiều đến nỗi nhớ, nhng chủ yếu là nỗi nhớ trong tình yêu nh trong thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Nỗi nhớ quê là tình cảm lành mạnh. Hình ảnh làng quê, thầy mẹ vẫn nh "một điểm sáng trong tâm thức của ng- ời con xa quê hơng" (8) :
Một chút công danh rất hão huyền Và dang dở nửa cuộc tình duyên Thu sang, quán lẻ còn đăm đắm Rõi bóng quê nhà mắt lệ hoen.
(Bắt gặp mùa thu)
Không những ở Nguyễn Bính mà ta còn bắt gặp các nhà thơ cổ điển vì hoàn cảnh lu lạc cũng tìm đến quê hơng gửi gắm nỗi nhớ hay tâm sự tha hơng nh Lý Bạch với "Tĩnh dạ t" , Thôi Hiệu với "Hoàng Hạc Lâu", ức Trai trong "Côn sơn
là sự phản ứng chạy trốn thực tại để về với những gì thân thuộc nhất. Quê hơng là nơi trú ngụ an toàn nhất, không gì có thể xâm phạm đợc:
Sang năm tôi phải về nhà (Nhà tôi)
Nguyễn Bính thờng tự vấn mình, luôn có một mặc cảm có lỗi khi rời bỏ quê hơng ra chốn thị thành đầy hỗn tạp:
Sao chẳng về đây nỡ lạc loài Giữa nơi Thành thị gió ma phai
…. Sao chẳng về đây, chẳng về đây?
(Sao chẳng ở đây)
Đối với nhà thơ, chốn thành thị không chứa những giá trị cao đẹp để ông