Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các giống tăng dần từ thời kì bắt đầu hình thành quả (R3) đến thời kì bắt đầu hình thành hạt (R5), sau đó giảm dần vào

Một phần của tài liệu So sánh một số giống đậu tương triển vọng trong vụ xuân 2011 tại nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 64 - 68)

hình thành quả (R3) đến thời kì bắt đầu hình thành hạt (R5), sau đó giảm dần vào thời kì hạt bắt đầu chín (R7).

- Khả năng tích lũy vật chất khô tăng dần theo thời kì sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương. Khả năng tích lũy vật chất khô tăng mạnh nhất vào thời kì hạt bắt đầu chín, cao nhất là giống ĐVN6 (21,45g/cây) và thấp nhất là ĐT84 (8,37g/cây).

- Các giống đậu tương bị các loại sâu bệnh gây hại chính là sâu cuốn lá, sâu đục quả và sâu đục thân. Tỷ lệ gây hại tương đối thấp ở các giống.

- Năng suất cá thể dao động từ 4,41-11,27 (g/cây). Năng suất lý thuyết dao động từ 14,54 – 37,19 (ta/ha). Năng suất thực thu của các giống dao động từ 12,99 – 19,84 (tạ/ha). Năng suất thực thu thấp nhất là giống ĐT84, cao nhất là giống ĐVN6 và là giống có triển vọng nhất.

2. Kiến nghi

- Thí nghiêm mới chỉ trong tiến hành ở 1 vụ Xuân trên 1 loại đất nên chưa thể đưa ra được kết luận chính xác. Do vây, chúng tôi đề nghị thí nghiệm cần được tiến hành trong các vụ tiếp theo và trên các nền đất khác nhau để có kết luận chính xác hơn về khả năng sinh trưởng, phát triển, các đặc điểm sinh lý và năng suất của các giống đậu tương.

- Giống ĐVN6 là một giống có triển vọng về năng suất và khả năng thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Nghệ An nói chung và huyện Nghi Lộc nói riêng. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá một cách có hệ thống các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất. Đồng thời, tiến hành thử nghiệm hoàn thiện quy trình canh tác cho giống này để nhanh đưa ra thực tiễn sản xuất.

- Do điều kiện thí nghiệm còn nhiều hạn chế, chúng tôi chưa thể xác định được hàm lượng dinh dưỡng trọng hạt của các giống đậu trương. Vì vây, tôi mong các khóa tiếp sau sẽ phân tích sâu được hàm lượng protein, lipit… để có thể đưa ra được hàm lượng chất lượng dinh dưỡng các giống đậu tương trong điều kiện đất cát nghèo dinh dưỡng ở Nghi Lộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

[1]Vũ Đình Chính (1995) Nghiên cứu một số giống để chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng đồng bằng và Trung Du Bắc Bộ, tóm tắt luận văn PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội tr24.

[2] Phạm Thị Đào (9/1998), Quan hệ giữa chất lượng hạt giống với các giai đoạn sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và đặc điểm hạt ở đậu tương, Tạp chí NN và CNTP.

[3] Nguyễn Danh Đông (1984), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp.

[4] Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phan Thị Đào (1999), cây đậu tương, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr129.

[5] Lê Song Dự và cs (1980 – 1984), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp. [6] Lê Hoàng Độ và cs (1997), Tư liệu về cây đâu tương, Nxbkhkt Hà Nội.

[7] Hội thảo đậu tương quốc gia ( 03/2003,) Dự án CS1/95 cải tiến giống đậu tương và thích nghi của giống đậu tương ở Việt Nam và Astraylia tr1.

[8] Nguyễn Thị Văn, Trần Đình Long, Andrew Jame, Đinh Thị Phương Hà (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo trồng với một số giống đậu tương nhập nội từ Australia.

[9] Hà Thị Hiến, đậu tương, đậu xanh và kĩ thuật trồng, Nxb văn hóa dân tộc.

[10] Vũ Danh Ca, Cao Thanh Huyền (2004) Khảo nghiệm một số giống đậu tương có triển vọng trong 2 vụ hè thu và thu đông năm 2003 tại Hải Phòng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học trung tâm khuyến nông Hải Phòng, Tr3-4.

[11] Đào Thế Tuấn, Trần Văn Lài ( 4/1989), Mô hình ruộng đỗ tương năng suất cao, tạp chí NN và CTTP tr215-219.

[12] Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu mới về chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến bộ về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp tr 199-234.

[13] Đoàn Thanh Nhàn và cs 1996, Giáo trình cây công nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội.

[14] Nguyễn Quang Phổ (1985), xác định yếu tố sinh lý hình thái quyết định năng suất đậu tương – Luận án tiến sĩ Nông học.

[15] Hoàng Thị Sản (1985), Phân loại học thực vật, NXB giáo dục [16] Nguyễn Công Tạn (2006) Đậu tương cây thực phẩm quý nhất của loài người, Trung tâm khuyến nông Hà Tây.

[17] Nguyễn Trọng trang (2005) Xác định một số dòng, giống và biện pháp kĩ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện Hoàng Hóa, tỉnh Thanh Hóa – Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại Học nông nghiệp I, Hà Nội.

[18] Đào Quang Vinh (1984) Biến động một số tính trạng số lượng ở một số giống đậu tương qua các thời vụ gieo trồng – Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội.

[19] Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiên, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Vũ (1976), Cây đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

[20] Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng bằng trung du bắc bộ

[21] Dương Định Tường, Giống đậu tương Tạp Hoàng số 4, Báo nông nghiệp Việt nam, số 115 ra ngày 9/6/2006.

[22] Nguyễn Huy Hoàng, Trần Long (1992), khảo sát 166 mấu giống đậu tương nhập nội vụ hè 1989- 199.

2. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[23]Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R ( 7/1967),

Phenotypic Stability in soybean populations, Crop. Sci, P : 590-592 [24] Weber C.R (1992), Aqick guide for height soybean yield Iowa st.

Một phần của tài liệu So sánh một số giống đậu tương triển vọng trong vụ xuân 2011 tại nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w