2014-2015 7353 35 210 2,25 472 b Dự báo GV THPT theo phơng pháp định mức tải trọng:

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 71 - 85)

- Kế hoạch: Kế hoạch là một hệ thống những công việc dự định làm trong tơng lai Trong kế hoạch nêu rõ những nhiệm vụ, những con đờng và phơng tiện thực

8 2014-2015 7353 35 210 2,25 472 b Dự báo GV THPT theo phơng pháp định mức tải trọng:

b. Dự báo GV THPT theo phơng pháp định mức tải trọng:

Có thể dự báo nhu cầu giáo viên theo phơng pháp định mức tải trọng bằng cách tính nhu cầu giáo viên theo công thức:

K = Trong đó Q là khối lợng công tác hàng tuần; P là định mức lao động tuần của giáo viên.

Q bao gồm số tiết các môn học + số tiết kiêm nhiệm của giáo viên trong tuần/lớp.

Căn cứ vào phân phối chơng trình thì số tiết trung bình/tuần/lớp của cấp THPT là 29,5.

Năm học 2008-2009 có 259 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 259 = 7640 Năm học 2011-2012 có 222 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 222 = 6549 Năm học 2014–2015 có 210 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 210 = 6195

Bảng 3.11: Nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 tính theo phơng pháp định mức tải trọng

STT Năm học Số lớp TB/lớpSố giờ động/ tuần kể cả Khối lợng lao kiêm nhiệm định mức lao động GV/tuần Nhu cầu giáo viên 1 2008-2009 259 29,5 9168 17 539 2 2011-2012 222 29,5 7859 17 462 3 2014-2015 210 29,5 7434 17 437

Khối lợng lao động/tuần của giáo viên bao gồm: + Số tiết dạy/tuần

+ Số tiết kiêm nhiệm (chủ nhiệm, đoàn đội, tổ trởng CM...) tính xấp xỉ bằng 20% số tiết/tuần nên khối lợng lao động Q hàng tuần của giáo viên đợc tính:

- Năm học 2008 – 2009: 7640 + (20% x 7640) = 9168 - Năm học 2011 - 2012: 6549 + (20% x 6549) = 7859

PQ Q

- Năm học 2014 - 2015: 6195 + (20% x 6195) = 7434

Định mức lao động hàng tuần của giáo viên THPT là P = 17 tiết. Do đó nhu cầu giáo viên năm học 2008 - 2009 là:

539 17 9168 = = = P Q K

Tính tơng tự ta có nhu cầu giáo viên nh bảng 3.11.

c. Phân tích và lựa chọn kết quả dự báo nhu cầu giáo viên

Để đơn giản, từ đây, các tính toán chỉ lấy 3 mốc thời gian : năm học 2008- 2009; 2011-2012 và 2014-2015. Dự báo nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 tính theo 2 phơng pháp trên cho ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả các phơng pháp tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015

STT Năm học Số học

sinh Số lớp Theo định Dự báo nhu cầu giáo viên mức GV/lớp Theo định mức tải trọng

1 2008-2009 11670 259 583 539

2 2011-2012 10010 222 499 462

3 2014-2015 7353 210 472 437

Nhận xét: Kết quả tính nhu cầu giáo viên theo định mức tải trọng và ph- ơng pháp tính nhu cầu giáo viên theo thông t 35/2006/TTLB–GDĐT- BNV chênh lệch nhau vì phơng pháp tính theo định mức tải trọng chỉ mới tính lao động của giáo viên theo số giờ trên lớp và một vài kiêm nhiệm mà cha bao hàm đợc các lao động kiêm nhiệm khác của giáo viên.

Bảng 3.13: Kết quả phơng án chọn tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015

STT 2008 - 2009Năm 2011 - 2012Năm 2014 - 2015Năm 1 Tổng số học sinh 11.670 10.010 7.353

2 Số học sinh/lớp 45 45 35

4 Định mức GV/lớp 2,25 2,25 2,25

5 Nhu cầu giáo viên 583 499 472

Do đó, cách tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 theo định mức GV/lớp là phù hợp với quy định chung, chúng tôi chọn cách này để dự báo nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn, đây chính là phơng án chọn, cho kết quả ở bảng 3.13.

d. Dự báo về đội ngũ cán bộ quản lý cấp THPT:

Năm học 2006 - 2007, Triệu Sơn có 8 trờng THPT trên địa bàn, số CBQL cấp THPT đợc bổ nhiệm theo cấp hạng trờng. Dự kiến trong kỳ quy hoạch, Triệu Sơn ổn định 8 trờng THPT, do vậy đội ngũ cán bộ quản lý cũng sẽ đợc bố trí đủ theo thông t 35/2006/TTLT–BGD ĐT-BNV; số CBQL là (8 trờng x3 ng- ời/trờng = 24 ngời). Trong giai đoạn này Triệu Sơn sẽ ổn định mạng lới trờng THPT, cho nên vấn đề cơ bản của quy hoạch đội ngũ CBQL cấp THPT là; thờng xuyên quan tâm giáo dục, rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo và cán bộ QLGD đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiện tại, đồng thời cho đi đào tạo bồi dỡng đội ngũ kế cận đáp ứng yêu cầu thay thế cho 4 đồng chí nghỉ chế độ bảo hiểm xã hội đến năm 2015.

3.3.3. Dự báo CSVC trờng, lớp và trang thiết bị đồ dùng dạy học

Bảng 3.14: Nhu cầu xây dựng CSVC trờng THPT Triệu Sơn đến 2015 Năm Số lớp học lớp/phòngSố phòng họcTổng số Phòng chức năng Nhu cầu xây dựng phòng học

Nhu cầu xây dựng phòng chức năng 2007 235 1,31 Hiện có 179 Hiện có 33 2008 233 1,2 Nhu cầu 194 Nhu cầu 48 15 15 2011 222 1,1 Nhu cầu 202 Nhu cầu 64 8 16 2015 210 1,0 Nhu cầu 210 Nhu cầu 88 8 24

Tính đến cuối năm học 2006 - 2007, cấp THPT Triệu Sơn có 8 trờng đã có nhà lớp học kiên cố, với 179 phòng học (trong đó có 108 phòng kiên cố); có 14 phòng học bộ môn, 8 th viện, 8 phòng thí nghiệm; có 100% số trờng có đủ nhà hiệu bộ, cha trờng nào có nhà tập đa chức năng.

Nh vậy, trong giai đoạn đến năm 2015, Triệu Sơn sẽ phấn đấu kiên cố hoá 100% các trờng THPT (8 trờng); đảm bảo tất cả các trờng THPT đều có phòng học bộ môn, th viện, phòng thí nghiệm; 100% số trờng có phòng học ngoại ngữ, 4 trờng có nhà tập đa chức năng và 50% số trờng THPT đạt chuẩn Quốc gia.

Nh vậy, hàng năm Tiệu Sơn phải đầu t xây dựng theo nhu cầu trên về số l- ợng phòng học, phòng chức năng mới đảm bảo cấp THPT đợc học 1 ca/ ngày, và tiến tới xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, Lãnh đạo Triệu Sơn phải thực sự quan tâm tới sự nghiệp giáo dục, có kế hoạch đầu t phát triển giáo dục, tiết kiệm chi sự nghiệp giáo dục hàng năm cùng với tỉnh dành nhiều tỷ đồng cho xây dựng CSVC và trang thiết bị đồ dùng dạy học cho các trờng THPT; tăng cờng ngân sách XDCB của tỉnh, huyện đầu t xây dựng các trờng THPT, tranh thủ các nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế và huy động sức dân, đẩy mạnh XHH giáo dục trên từng địa bàn huyện, với cách làm này, hàng năm mới tăng thêm đ- ợc kinh phí đầu t xây dựng để tăng cờng cơ sở vật chất trờng lớp học và tăng c- ờng trang thiết bị dạy và học, trang bị các phòng máy vi tính ....

3.3.4. Dự báo tài chính cho giáo dục THPT

Cung cấp tài chính cho giáo dục THPT phải đợc tính đúng, tính đủ theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc (Khoá X); phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, vai trò của giáo dục THPT để xác định các nhu cầu chi về tài chính trên cơ sở khoán chi theo Nghị định 43 của Chính phủ; đồng thời cũng phải huy động tối đa các nguồn lực tài chính trên tinh thần tăng cờng XHH sự nghiệp giáo dục nhằm góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về kế hoạch phát triển giáo dục THPT Triệu Sơn đến năm 2015.

Để làm cơ sở cho việc dự báo ngân sách cho GD THPT huyện Triệu Sơn, chúng tôi căn cứ vào mức cung cấp của năm học 2006-2007, sau đó tính bình quân mỗi năm tăng 20% so với năm trớc.

(Theo số liệu đợc cung cấp từ Bộ GD&ĐT, ngân sách Nhà nớc cấp cho GD-ĐT các năm :

- Năm 2004 : 32.730 tỷ VND

- Năm 2005 : 41.630 tỷ VND, tăng 27,1% - Năm 2006 : 55.300 tỷ VND, tăng 32,8% - Năm 2007 : 66.770 tỷ VND, tăng 20,7%.

Vậy, về con số tuyệt đối, hàng năm mức chi cho GD hàng năm tăng tối thiểu 20% só với năm trớc).

Bảng 3.15: Dự báo ngân sách cần chi cho giáo dục THPT huyện Triệu Sơn theo định mức kinh phí/đầu học sinh các năm 2008; 2011; 2015:

Năm Số lợng học sinh THPT Định mức kinh phí/học sinh Tổng kinh phí cho THPT 2008 11670 1.400.000đ/ hs 16.338.000.000đ 2011 10010 2.419.000đ/hs 24.215.000.000đ 2015 7353 5.000.000đ/ hs 36.765.000.000đ 3.4. Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển giáo

dục THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015

3.4.1. Giải pháp về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc đối với giáo dục

Việc thực hiện các chủ trơng, chính sách đối với giáo dục phải đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, sự quản lý của Nhà nớc. Đây là điều kiện quyết định để đảm bảo sự phát triển GD-ĐT nói chung và giáo dục THPT nói riêng đi đúng đờng lối và đạt hiệu quả cao.

Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển giáo dục và Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI, nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XV. Với vị trí và vai trò quan trọng của GD-ĐT, các cấp uỷ

đảng từ tỉnh đến cơ sở phải đề ra đợc những chơng trình hành động cụ thể nhằm thực hiện quy hoạch phát triển GD-ĐT, hớng trọng tâm vào các mục tiêu: Xây dựng CSVC trờng học; quy hoạch mạng lới trờng, lớp học; giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS; nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục; xây dựng hệ thống các trờng học dạt chuẩn quốc gia; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; chăm lo đời sống và bồi dỡng cho cán bộ giáo viên nhằm phát triển giáo dục toàn diện.

Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với công tác giáo dục, coi trọng việc phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục là một chỉ tiêu phấn đấu để xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh.

Nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là quản lý theo ngành dọc và quản lý Nhà nớc trên địa bàn của các cấp chính quyền. Cải tiến cơ chế quản lý giáo dục, khắc phục những trở ngại giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý cho cơ sở, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục về chất lợng giáo dục và đào tạo.

3.4.2. Giải pháp phát triển đội ngũ GV và CBQLGD THPT

Nhằm đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của giáo dục và thực hiện đợc quy hoạch, cần phát triển đội ngũ GV và CBQLGD THPT cả về số lợng (nh dự báo) và chất lợng. Để thực hiện đợc giải pháp này, cần thực hiện một số biện pháp nh sau :

- Xây dựng kế hoạch cho việc đào tạo các loại hình giáo viên theo yêu cầu triển khai chơng trình giáo dục phổ thông mới. Tiếp tục bồi dỡng đội ngũ giáo viên và CBQL cấp THPT phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục; chủ động đảm bảo nhu cầu giáo viên THPT cho các trờng THPT trên điạ bàn huyện.

- Thực hiện chơng trình đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn ở cấp THPT. - Có chính sách khuyến khích hỗ trợ tài chính, động viên giáo viên dặc biệt là đội ngũ giáo viên trẻ tham gia học trên chuẩn, thạc sỹ, tiến sỹ. Đảm bảo cân đối giữa quy hoạch đào tạo và hiệu quả sử dụng của từng loại hình giáo viên

theo bộ môn. Tham gia tích cực và có chất lợng chơng trình bồi dỡng giáo viên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phát triển đội ngũ CBQL cấp THPT theo hớng chuẩn hoá đội ngũ QLGD, trên cơ sở tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ quản lý, bổ nhiệm, sử dụng, đào tạo lại, đánh giá và sàng lọc theo đúng các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc về quản lý công chức lãnh đạo. Thờng xuyên bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL đơng chức, đồng thời xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ CBQL kế cận nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý giáo dục trong tình hình mới.

- Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, đạo đức lối sống cho đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục THPT trên cơ sở thực hiện tốt chỉ thị 34 CT/TW của Bộ Chính trị .

3.4.3. Tăng cờng CSVC trờng học và đầu t cho giáo dục THPT

Với kết quả dự báo nh trên, để thực hiện đợc quy hoạch phát triển GD THPT, cần tăng cờng đầu t về tài chính và CSVC-TBDH cho các trờng THPT. Tăng cờng đầu t cho GD-ĐT đúng với yêu cầu quốc sách hàng đầu; đổi mới cơ chế, chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển GD-ĐT. Tập trung đầu t cho các trờng THPT phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, tăng cờng và hiện đại hoá trang thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục trong trờng THPT trên địa bàn huyện. Bằng các biện pháp khác nhau để đạt đợc các mức đầu t tối thiểu đợc đề xuất trong dự báo ở trên. Để thực hiện giải pháp này, cần tiến hành một số biện pháp :

- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn ngân sách giáo dục; tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý ngân sách giáo dục và các nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng ngân sách và các nguồn lực tài chính dành cho giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện quyết định 669/UBTH của UBND tỉnh về huy động toàn dân tham gia xây dựng CSVC trờng học; thực hiện tốt các ch-

ơng trình mục tiêu quốc gia, chơng trình dự án vay vốn nớc ngoài và vốn vay các tổ chức tín dụng với lãi xuất u đãi... để đầu t cho GD; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển GD.

- Ban hành các chính sách để kích thích sự đầu t của xã hội vào đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, phát triển mạnh hệ thống các trờng THPT ngoài công lập, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc và là một phơng thức XHH nguồn vốn đầu t cho giáo dục THPT có hiệu quả nhất.

- Sở Giáo dục và Đào tạo tham mu cho UBND tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố dành đủ quỹ đất cho xây dựng, phát triển tr ờng học trên địa bàn đảm bảo các trờng có điều kiện thuận lợi để phấn đấu xây dựng thành trờng THPT đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn.

- Tăng nguồn kinh phí chi cho mua sắm trang thiết bị, mua máy vi tính, đồ dùng dạy học đáp ứng chơng trình cải cách thay sách hiện nay, nhằm trang bị cho các trờng học đồng bộ và hiện đại hoá sách, thiết bị dạy học, phủ kín việc dạy tin học trong các trờng THPT.

3.4.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục, củng cố và phát triển mạng lới trờng, lớp.

Nh đã dự báo, về số lợng các trờng THPT trong giai đoạn đến năm 2015 không thay đổi, song để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển GD THPT, cần thực hiện một số biện pháp :

- Tiếp tục phát triển mạng lới trờng, lớp theo hớng đa dạng hoá các loại hình, chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá, thuận lợi cho ng ời học trên cơ sở đảm bảo chất lợng và các điều kiện dạy và học; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nớc đối với các loại hình này một cách khoa học, chặt chẽ.

- Đẩy nhanh tốc độ xây dựng các trờng THPT đạt chuẩn quốc gia, tăng cờng CSVC cho các trờng THPT đảm bảo đáp ứng quy mô, chất lợng giáo

dục, khuyến khích thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và THPT.

- Tập trung và u tiên đầu t cho các trờng THPT ở các xã vùng núi, vùng khó, vùng dân tộc về CSVC, tỷ lệ tuyển sinh, chế độ chính sách trung ơng và địa phơng; giữ quy mô phát triển của các trờng THPT số 1 của

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 71 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w