Phơng pháp dự báo

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 33 - 38)

- Kế hoạch: Kế hoạch là một hệ thống những công việc dự định làm trong tơng lai Trong kế hoạch nêu rõ những nhiệm vụ, những con đờng và phơng tiện thực

1.4.2.Phơng pháp dự báo

d) Những nhân tố ảnh hởng tới quy mô phát triển GD-ĐT

1.4.2.Phơng pháp dự báo

Phơng pháp dự báo là tập hợp các thao tác và cách thức t duy, cho phép trên cơ sở phân tích các dữ kiện quá khứ và hiện tại, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của đối tợng dự báo cũng nh việc đo lờng các dữ kiện, các mối liên hệ đó trong khuôn khổ của hiện tợng hoặc quá trình đang xét để đa ra những phán đoán có độ tin cậy nhất định về tơng lai của đối tợng dự báo.

Phơng pháp dự báo có thể phân thành hai nhóm (20, tr.5):

Các phơng pháp trực quan Các phơng pháp hình thức hoá + Các phơng pháp đánh giá chuyên

gia (cá thể và tập thể) + Phơng pháp Delphi + Phơng pháp phỏng vấn + Phơng pháp "uỷ ban" + Phơng pháp phân tích + Phơng pháp tấn công não + Phơng pháp kịch bản

+ Phơng pháp phân tích hình thái...

+ Các phơng pháp ngoại suy + Các phơng pháp mô hình hoá

+ Phơng pháp đánh giá băng chơng trình (PERT)

+ Phơng pháp ma trận

+ Các phơng pháp toán học (bình ph- ơng tối thiểu, san chuỗi động, trung bình trợt, san chuỗi thích nghi...) + Phơng pháp mô phỏng...

Có thể nói độ chính xác của kết quả dự báo phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn phơng pháp dự báo. Vì thế việc nắm vững các phơng pháp cũng nh lựa chọn phơng pháp dự báo phù hợp với đối tợng dự báo và điều kiện cụ thể là rất quan trọng.

Để dự báo quy mô phát triển GD-ĐT, thờng hay sử dụng các phơng pháp dự báo sau:

Phơng pháp ngoại suy xu thế. Phơng pháp tơng quan hồi quy Phơng pháp sơ đồ luồng

Phơng pháp so sánh (trong nớc và quốc tế) Phơng pháp chuyên gia.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập đến những phơng pháp sau:

a) Phơng pháp 1:Phơng pháp ngoại suy xu thế (ngoại suy theo dãy thời gian).

Một trong những phơng pháp ngoại suy thông dụng nhất là phơng pháp ngoại suy theo dãy thời gian.

Nội dung của phơng pháp này nh sau: Thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối tợng dự báo theo thời gian. Các kết quả quan sát đựợc sắp xếp theo các thời gian tơng ứng. Tất nhiên để phản ánh đúng xu hớng khách quan đòi hỏi thời gian phải là đại lợng đồng nhất (ví dụ trong giáo dục là hàng năm, 5 năm, 10 năm,...).

Chọn mô hình toán học tơng thích với quy luật đợc phác ra theo dãy thời gian. Mối quan hệ của phơng pháp này đợc đặc trng bởi hàm xu thế:

y = f(t)

Trong đó: y: là đại lợng đặc trng cho đối tợng dự báo. t: là đại lợng đặc trng cho thời gian.

Các bớc thực hiện của phơng pháp ngoại suy xu thế là:

- Thu thập và phân tích số liệu ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định. - Định dạng hàm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đại lợng đối t- ợng dự báo trong khoảng thời gian quan sát.

- Tính toán thông số của hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy. - Định giá trị độ tin cậy của dự báo

Nhận xét: Phơng pháp ngoại suy xu thế đợc sử dụng trên nhiều lĩnh vực, tỏ ra rất hiệu quả đối với những quá trình tơng đối ổn định và khá chính xác cho những dự báo ngắn hạn.

b) Phơng pháp 2: Phơng pháp sơ đồ luồng:

Một trong những phơng pháp thông dụng trong dự báo quy mô học sinh là phơng pháp sơ đồ luồng. Nh tên gọi của phơng pháp, nó có thể cho ta phép tính toán luồng học sinh suốt cả hệ thống giáo dục. Một học sinh hoặc là lên lớp, hoặc là lu ban, hoặc là bỏ học. Do vậy phơng pháp sơ đồ luồng dựa vào 3 tỷ lệ quan trọng:

- Tỷ lệ lu ban (ký hiệu là chữ R) - Tỷ lệ bỏ học (ký hiệu là chữ D)

Để hình dung rõ hơn phơng pháp tính toán, chúng ta xây dựng sơ đồ sau đây:

Sơ đồ số 1.16: Sơ đồ luồng số lợng học sinh

Năm

học học sinh Số lợng 1 2 Lớp3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo sơ đồ luồng trên thì số lợng học sinh lớp 1 ở năm học thứ T2 sẽ đợc tính theo công thức sau: E12 = N2 + (E11 x R11)

Trong đó:

+ E12: là số học sinh lớp 1 ở năm học thứ T2

+ N2: là số lợng học sinh nhập học vào lớp 1 ở năm học thứ T2 + E11: là số lợng học sinh lớp 1 ở năm học thứ T1

+ R11: là tỷ lệ lu ban của lớp 1 năm thứ T1;

+ (E11 x R11) : số học sinh lu ban của lớp 1, năm T1. Số lợng học sinh lớp 2 ở năm học thứ T2 sẽ là:

E22 = (E11 x P11) + (E21 x R21)

Trong đó, P11 là tỷ lệ học sinh lên lớp 2 của năm T1.

Tơng tự nh vậy chúng ta có thể tính đợc số lợng học sinh cho các lớp tiếp theo ở các năm học khác. Cứ nh thế tính số lợng học sinh của lớp i ở năm học thứ Ti.

Nhận xét: Phơng pháp này có thể áp dụng vào dự báo quy mô phát triển học sinh Tiểu học, học sinh THCS, học sinh THPT.

N1

T2

E11 E21 E31 E41 E51

R11T1 T1

N2

N3

E12 E22 E32 E42 E52

T3 E13 E23 E33 E43 E53

R12

P11

P12

R21 P21

Khi tiến hành dự báo quy mô phát triển học sinh theo chuyển cấp học, có các chỉ số quan trọng cần phải xác định, đó là:

+ Dân số trong độ tuổi nhập học trong kỳ dự báo + Tỷ lệ nhập học tơng lai

+ Tỷ lệ lên lớp, lu ban, chuyển cấp trong tơng lai.

c) Phơng pháp 3: Phơng pháp chuyên gia.

Phơng pháp chuyên gia (đánh giá ý kiến chuyên gia) dựa trên nguyên tắc sử dụng kinh nghiệm và ý kiến của các chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực đang đ- ợc dự báo. Phơng pháp này sử dụng sự hiểu biết của các chuyên gia có trình độ để dự báo sự phát triển của đối tợng nghiên cứu.

Việc tiến hành dự báo theo phơng pháp chuyên gia cần tuân thủ theo các nguyên tắc:

+ Các đánh giá đa ra phải theo quy trình có tính hệ thống và có thể tổng hợp đ- ợc.

+ Các chuyên gia cần hiểu đợc mục đích và nhiệm vụ phải làm một cách rõ ràng. + Nhóm điều hành dự báo phải nắm vững và thống nhất các phơng pháp tiến hành theo trình tự của công tác dự báo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp chuyên gia có thể đợc tiến hành qua hai hình thức hội đồng (tập thể) và phơng pháp DELPHI (lấy ý kiến của từng ngời rồi tổng hợp lại).

Lựa chọn phơng pháp dự báo:

Việc lựa chọn phơng pháp dự báo có vai trò quan trọng để đảm bảo độ chính xác của dự báo. Có thể có nhiều phơng pháp khác nhau để dự báo, nhng mỗi phơng pháp đòi hỏi phải đáp ứng những điều kiện nhất định khi áp dụng nó. Để lựa chọn các phơng pháp phải phù hợp với nhiệm vụ dự báo, thờng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Có hệ thống số liệu, t liệu đáp ứng yêu cầu của phơng pháp.

- Phơng pháp phản ảnh tốt nhất những mối liên hệ cơ bản khách quan của đối tợng dự báo với các nhân tố ảnh hởng.

- Cần áp dụng một vài phơng pháp dự báo khác nhau để có thể so sánh, phân tích tìm ra phơng án hợp lý.

Phơng án hợp lý là phơng án phát huy đợc khả năng tối đa các nguồn lực và có tính khả thi cao nhất. Trong dự báo ngời ta đa ra các phơng án khác nhau, thờng là max, trung bình và min. Việc đề xuất nên chọn phơng án dự báo nào thờng là nhờ vào phơng pháp chuyên gia.

Chơng 2

Thực trạng giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

giai đoạn 1996 - 2007

2.1. Một số đặc điểm về kinh tế-x hội của huyện Triệu Sơnã

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 33 - 38)