Những thuận lợ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 54 - 57)

- Kế hoạch: Kế hoạch là một hệ thống những công việc dự định làm trong tơng lai Trong kế hoạch nêu rõ những nhiệm vụ, những con đờng và phơng tiện thực

a) Vị trí địa lý:

2.4.3. Những thuận lợ

- Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển giáo dục, đặc biệt là quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI, Nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XV; Tiếp tục thực hiện Nghị quyết

Trung ơng 2 (khoá VIII) trên tầm cao mới theo kết luận Hội Nghị Trung ơng 6 (khoá IX).

- Triển khai và thực hiện Chiến lợc phát triển giáo dục thời kỳ 2001 – 2010; quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Triệu Sơn đến năm 2015; triển khai và thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông theo các Nghị quyết của Quốc hội.

- Sự phát triển nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin tạo ra cơ hội mới cho sự phát triển giáo dục và đào tạo nhờ việc tăng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có trí tuệ cao, do đó có điều kiện thuận lợi hơn để tiến hành quá trình giáo dục và đào tạo.

- Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta sẽ đề ra yêu cầu đào tạo nhân lực nhằm đáp ứng thay đổi cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong lực lợng lao động xã hội cũng nh trong tổng sản phẩm nội địa. Lĩnh vực dịch vụ chủ yếu dựa vào nguồn lực con ngời và không đòi hỏi đầu t cao về cơ sở vật chất nh trong các ngành công nghiệp khác nên nớc ta có thể nhanh chóng vơn lên chiếm lĩnh nó, rút ngắn thời gian phát triển.

- Quê hơng Triệu Sơn có truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng luôn đợc cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, nhân dân trong huyện luôn chăm lo giữ gìn và phát huy. Đội ngũ học sinh, sinh viên, giáo viên số lợng ngày một đông, một mặt đợc thừa hởng truyền thống tốt đẹp, một mặt có trí thông minh, năng động, sáng tạo, cần cù chịu khó, đợc tiếp sức bởi những chính sách u đãi khuyến khích của Trung ơng, địa phơng nên đã có tác động trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy Giáo dục và Đào tạo Triệu Sơn phát triển.

- Mặt bằng dân trí trong huyện ngày đợc nâng lên nhờ phổ cập GD TH- CMC, năm 2000 đợc công nhận đạt phổ cập GDTH đúng độ tuổi, năm 2001 đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập GD THCS. Kinh tế huyện Triệu Sơn liên tục tăng trởng, quốc phòng an ninh ổn định, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, công cuộc xoá đói giảm nghèo tiến hành có hiệu quả; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong huyện liên tục đợc cải thiện và nâng cao đã trở thành hậu thuẫn vững

chắc cho Giáo dục và Đào tạo Triệu Sơn phát triển tơng xứng với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

2.4.5. Những khó khăn

- Quy mô giáo dục phát triển nhanh, các chỉ tiêu điều kiện đáp ừng cho giáo dục cha tơng xứng, làm cho điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo cha đợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ NSNN chi cho giáo dục THPT có tăng nhng cha theo kịp tốc độ tăng quy mô học sinh THPT, cha đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.

- Tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trờng trên phạm vi toàn xã hội trong đó có đội ngũ giáo viên, học sinh; những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội v.v... dẫn đến chênh lệch về đời sống nhân dân giữa các vùng miền làm cho hiện tợng phát triển không đồng đều về Giáo dục chậm đợc khắc phục.

- Việc phân luồng học sinh sau bậc THCS, công tác đào tạo nghề gắn với sử dụng ngời có nghề, giải quyết việc làm còn nhiều bất cập dẫn đến hiện tợng quá tải trong các nhà trờng THPT, BTTH, gây nên sức ép xã hội quá lớn đối với ngành Giáo dục trong thi cử, tuyển sinh.

- Công tác đào tạo giáo viên những năm đầu thập kỷ 90 cha đón đầu đợc sự phát triển của Giáo dục, đẫn đến quá trình khắc phục sự khủng hoảng về số lợng, cơ cấu, chất lợng đội ngũ giáo viên còn kéo dài, làm chậm tốc độ phát triển của Giáo dục phổ thông. Một số giáo viên cha kịp đổi mới nội dung, ph- ơng pháp giảng dạy, cha phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập.

2.5. Thực trạng quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn

Cho đến nay huyện Triệu Sơn cha có một quy hoạch chính thức nào dành riêng quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp GD THPT, từ sự phát triển số lợng học sinh dẫn tới sự phát triển về số lợng trờng học, nhu cầu giáo viên đều do thực

tiễn bức xúc đòi hỏi. Năm 1965 cùng khi thành lập huyện Triệu Sơn, ra đời tr- ờng PTTH Triệu Sơn I đặt ở trung tâm huyện.

Sau 4 năm, 1969 để phục vụ con em các xã phía nam huyện không phải đi học xa và có điều kiện học, huyện xin mở thêm trơng PTTH Triệu Sơn II.

Năm 1984, trớc yêu cầu của nhân dân các xã miền núi thuộc phía tây huyện Triệu Sơn, huyện xin mở thêm trờng PTTH Triệu Sơn III.

Dân số ngày càng tăng, mật độ dân số cũng tăng, nhu cầu học tập của con em nhân dân càng cao. Trớc thực tiễn đó huyện xin chủ trơng mở thêm trơng PTTH Triệu Sơn IV.

Sức ép tăng dân số, nhu cầu học tập cần đợc đáp ứng, với cơ chế mở, đợc nhà n- ớc khuyến khích trong thời gian ngắn 1999 – 2002, huyện liên tục mở thêm tr- ờng bán công số 1, bán công số 2, trờng dân lập.

Đến nay toàn huyện có 4 trờng THPT công lập, 2 trờng THPT bán công, 1 trờng THPT dân lâp, 1 TTGDTX và dạy nghề.

Quy mô, chất lợng, các chỉ tiêu phát triển giáo dục THPT đợc định hớng trong quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Triệu Sơn thời kỳ 2006 – 2015 là:

- Phát triển mở rộng các trờng ngoài công lập, thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao kiến thức. Năm 2010 thu hút 80% trở lên học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT.

- Năm 2010 có 20% số trờng THPT đạt chuẩn quốc gia, năm 2015 có 50% và năm 2020 có 100% số trờng THPT đạt chuẩn quốc gia.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w