Kết cấu theo trâ ̣t tự thời gian

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 44)

7. Cấu trúc luận văn

2.1.2.Kết cấu theo trâ ̣t tự thời gian

Người me ̣ cầm súng và Sen trong đồng là hai tác phẩm có kết cấu theo trâ ̣t tự thời gian. Ở đây, những sự viê ̣c được kể theo trình tự, cái gì xảy ra

trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau. Nhìn chung những sự viê ̣c được kết nối, sắp xếp rõ ràng.

Ở Người me ̣ cầm súng, trình tự các chi tiết được tác giả chia thành nhiều phần:

I. Căm thù và nghi ̣ lực

II. Cách ma ̣ng đã đem la ̣i cuô ̣c sống và ha ̣nh phúc III. Trong bước khó khăn

IV. Cách ma ̣ng ở trong lòng mình V. Đã lớn khôn hơn

VI. “Nghe đây ! loa báo đầu giồng: Đàn bà đoa ̣t bót tay không mới tài!”

VII. Có ai đánh giă ̣c Mỹ mà chờ sanh xong mới đánh? VIII. Nó cũng đánh giă ̣c phải không mấy anh?

IX. Mă ̣t trâ ̣n thương, cô bác thương X. Anh “bá đỏ”chi ̣ “ca ̣c bin”

XI. Hai tổ chiến đấu XII. Phải nhờ dân thôi XIII. Tháng bảy

XIV. Nhìn về xã nhà

XV. Cuô ̣c chiến đấu tiếp tu ̣c XVI. Tam Ngãi giải phóng XVII. Trách nhiê ̣m vinh quang XVIII. Cao tay đánh tới

XIX. Hai mươi năm

Người đo ̣c có thể tiếp thu câu chuyê ̣n nhờ tác giả trình bày từ mở đầu đến phát triển và kết thúc. Mă ̣c dù truyê ̣n của không có kết cấu năm phần như cốt truyê ̣n truyền thống nhưng các sự kiê ̣n vẫn nổi bâ ̣t và góp phần thể hiê ̣n đươ ̣c chủ đề của tác phẩm.

Sen trong đồng cũng được kết cấu tương tự. Cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t chính được bắt đầu với lai li ̣ch cu ̣ thể, từ nguồn gốc gia đình, cha me ̣ đến những sự viê ̣c xảy ra trong thời thơ ấu của Sáu. Từ nhỏ Sáu đã biết ghét Tây, biết quí bô ̣ đô ̣i và kính tro ̣ng cu ̣ Hồ. Câu chuyê ̣n được phát triển đến cao trào: Sáu tham gia cách ma ̣ng, bi ̣ giă ̣c bắt tra tấn dã man, buô ̣c khai ra tổ chức và những người đồng chí. Trước những thủ đoa ̣n thâm đô ̣c và sự tàn ba ̣o của kẻ thù, cô kiên đi ̣nh và chi ̣u mo ̣i cực hình có những lúc ngỡ rằng không thể vượt qua nổi. Mô ̣t mă ̣t hứng chi ̣u đòn thù, mô ̣t mă ̣t còn mang nỗi đau vì mô ̣t số người phản bô ̣i rồi phải giả điên để đánh lùa kẻ thù, sau đó được thả ra. Tác phẩm tuy chưa đến đươ ̣c kết thúc vì tác giả đã hi sinh. Người đo ̣c có thể dựa vào những tình tiết sự viê ̣c diễn ra trước đó để nghĩ đến những gì có thể diễn ra sau khi đóa sen trong đồng ấy được tự do. Tác phẩm cũng có thể xem như hoàn chỉnh, có kết thúc vì câu chuyê ̣n được diễn tiến theo trình tự với những sự kiê ̣n nối tiếp nhau theo mối quan hê ̣ nhân quả.

Truyê ̣n có kết cấu theo trâ ̣t tự thời gian nên luôn có những tra ̣ng ngữ chỉ thời gian cu ̣ thể: hôm đó, cũng trưa hôm đó, buổi chiều, lúc nhỏ, mấy năm sau,… giúp người đo ̣c dễ nhớ tình tiết và dễ theo dõi tuy nhiên sự viê ̣c dễ trở nên đơn điê ̣u bởi nó không thể hiê ̣n được tất cả sự phức ta ̣p vốn có như trong cuô ̣c sống con người. Nguyễn Thi hay viết truyê ̣n kí nhưng không đơn thuần là ghi chép la ̣i sự viê ̣c mà những sự viê ̣c được kết cấu la ̣i theo ý đi ̣nh chủ quan của tác giả nhằm hướng đến những chủ đề nhất đi ̣nh nào đó. Vì vâ ̣y, Người me ̣ cầm súng có sức hấp dẫn kì la ̣ bởi những sự viê ̣c được kể mô ̣t cách cho ̣n lo ̣c.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 44)