7. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Cốt truyê ̣n tuyến tính
Những tác phẩm của Nguyễn Thi có cốt truyê ̣n tương đối ít phức ta ̣p, chủ yếu tâ ̣p trung vào đề tài đánh Mỹ của bà con ở nông thôn Nam bô ̣ trong thời kì chuẩn bi ̣ đồng khởi hoă ̣c niềm đau xót của nhân dân cả nước khi bi ̣ giă ̣c phân chia giới tuyến.
Với vai trò là người kể chuyê ̣n rất linh hoa ̣t trong viê ̣c thay đổi điểm nhìn trần thuâ ̣t, tác giả dựng truyê ̣n theo nhiều cách riêng của mình. Từ đó, hệ thống những biến cố, sự kiện được hình thành từ các hành động nhân vật đươ ̣c nhà văn kể và miêu tả để người đo ̣c có thể kể la ̣i được. Những tác phẩm:
Người me ̣ cầm súng, Sen trong đồng, Hai cha con người chính ủy…là có cốt truyê ̣n tuyến tính.
Truyê ̣n có cốt truyê ̣n tuyến tính là truyê ̣n được kể theo ma ̣ch thời gian tuyến tính, chuyê ̣n nào trước sẽ được kể trước, chuyê ̣n xảy ra sau sẽ được kể sau. Các sự kiê ̣n biến cố có quan hê ̣ nhân quả với nhau. Viê ̣c trần thuâ ̣t theo trâ ̣t tự thời gian tuyến tính sẽ giúp đô ̣c giả dễ dàng nắm bắt được nô ̣i dung ý nghiã của truyê ̣n. Để cốt truyê ̣n tuyến tính không trở nên đơn điê ̣u, Nguyễn Thi không đưa vào đầy đủ năm thành phần của cốt truyê ̣n và cốt truyê ̣n cũng không cần có ki ̣ch tính cao nhưng để la ̣i dư âm trong lòng người đo ̣c. Sự mâu thuẫn trong truyê ̣n cũng nhe ̣ nhàng với những nét đối lâ ̣p giữa ta với giă ̣c, giữa chuyê ̣n gia đình với chuyê ̣n đánh giă ̣c giữ nước, câu chuyê ̣n về những con người bình thường trong cuô ̣c sống nhưng rất đỗi anh hùng trong chiến đấu.
Mở đầu truyê ̣n Sen trong đồng, người kể giới thiê ̣u nguồn gốc , lai li ̣ch của nhân vâ ̣t hay hoàn cảnh nảy sinh sự viê ̣c. Đó là ngoa ̣i hình, lai li ̣ch, nguồn gốc của nhân vâ ̣t chính “năm nay Sáu hăm nhăm tuổi, chưa có chồng, dáng đi vô ̣i vã, đôi mắt hiền di ̣u gần như lờ đờ, đôi môi nhỏ lúc nào cũng niềm nở và sẵn sàng nói những lời di ̣u ngo ̣t, lúc vui cũng như lúc buồn”. Thời gian trong
câu chuyê ̣n kể đươ ̣c bắt đầu từ “ông già đẻ ra Sáu là người lưu la ̣c tứ xứ”, cuô ̣c hôn nhân của má và ba Sáu rồi đến khi “Sáu lên ba tuổi thì có em”, thời gian kể theo trình tự khi sáu lên sáu , lên bảy, chín tuổi với những sự kiê ̣n cha đi chiến đấu, gia đình phải tản cư vì nhà bi ̣ Tây đốt. Được các anh bô ̣ đô ̣i da ̣y hát, được đi ho ̣c ở trường kháng chiến và chứng kiến tô ̣i ác của thằng Tây. Chứng kiến cảnh Tây đốt trường, biết căm ghét và ho ̣c thuô ̣c lòng những câu thơ:
Trường em mái nhỏ xinh xinh Em thương trường nhỏ xinh xinh Em ngồi em rủa tận tình thằng Tây
Kế thừa truyền thống căm thù giă ̣c của gia đình, Sáu biết thương bô ̣ đô ̣i vì nghĩ các anh sống nay chết mai nên có món gì ngon cũng biếu các anh. Năm mười tám tuổi, Sáu xin má lên Sài Gòn làm mo ̣i công viê ̣c vất vả để kiếm sống sau đươ ̣c kết na ̣p Đoàn và làm giao liên.
Cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t chính được bắt đầu với lai li ̣ch cu ̣ thể, từ nguồn gốc gia đình, cha me ̣ đến những sự viê ̣c xảy ra trong thời thơ ấu của Sáu. Từ nhỏ Sáu đã biết ghét Tây, biết quí bô ̣ đô ̣i và kính tro ̣ng cu ̣ Hồ. Câu chuyê ̣n đươ ̣c phát triển đến cao trào: Sáu tham gia cách ma ̣ng, bi ̣ giă ̣c bắt tra tấn dã man, buô ̣c Khai ra tổ chức và những người đồng chí. Trước những thủ đoa ̣n thâm đô ̣c và sự tàn ba ̣o của kẻ thù, cô kiên đi ̣nh và chi ̣u mo ̣i cực hình có những lúc ngỡ rằng không thể vượt qua nổi. Mô ̣t mă ̣t hứng chi ̣u đòn thù, mô ̣t mă ̣t còn mang nỗi đau vì mô ̣t số người phản bô ̣i rồi phải giả điên để đánh lùa kẻ thù, sau đó được thả ra.. Người đo ̣c có thể dựa vào những tình tiết sự viê ̣c diễn ra trước đó để nghĩ đến những gì có thể diễn ra sau khi đóa sen trong đồng ấy đươ ̣c tự do. Sáu từng được ca ngợi:
Mỹ miều cô gái trong nhà ta Bản chất nông dân lại thiê ̣t thà Quyết chí xã thân vì nghĩa vụ Không màng danh lợi thật vi ̣ tha
Tuy tác phẩm chưa được viết tro ̣n ve ̣n nhưng có thể xem là có phần cuối. Khi bông sen trong đồng ấy đươ ̣c trở về gia đình và tiếp tu ̣c con đường mình đã cho ̣n dù thân cô đây thương tâ ̣t “ Má sờ nhe ̣ lên cái the ̣o, gò má của Sáu, rồi bất giác má òa khóc”còn cô thì “Trời còn tối nhưng sáu đi thoăn thoắt trên khúc đường quen thuô ̣c. Đồng ruô ̣ng mênh mông, sao mai xanh óng ánh in trên chân trời”. Người đo ̣c có thể tin rằng cái kết thúc cho câu chuyê ̣n này thâ ̣t có hâ ̣u hoă ̣c ít ra cũng không thể thiếu sự viê ̣c sáu sẽ lâ ̣p nhiều chiến công khi đã trưởng thành trong thử thách.
Còn ở Người me ̣ cầm súng, tác giả cũng bắt đầu từ viê ̣c giới thiê ̣u về lai li ̣ch của chi ̣ Út từ lúc còn bé, đi ở đợ bi ̣ đòn nhiều và rất ma ̣nh mẽ, dám đánh trả la ̣i bo ̣n chủ tàn ác Sự kiên cường, dũng cảm và mạnh mẽ của chị Út được tác giả trần thuật qua lời kể của bà con xã Tam Ngãi: từ lúc còn nhỏ đi ở đợ bị vợ Hàm Giỏi đánh đã dám “liệng luôn cái chén vào mặt mụ”, rồi khi ở đợ cho con gái hội đồng Thanh, Út đã ném nắm ớt bột vào mặt nó vì bị đòn nhiều quá. Khi lớn lên, Út được đi bộ đội, lấy chồng, sinh con, hoạt động cách mạng vô cùng tích cực. Câu chuyện hấp dẫn bởi có xen vào những bài thơ hết sức mộc mạc đánh giá về người phu ̣ nữ kiên cường này. Chi ̣ tham gia cách ma ̣ng rất sôi nổi nhiê ̣t tình, lâ ̣p được nhiều chiến công và luôn được mo ̣i người có ấn tươ ̣ng đe ̣p vì từng phát biểu như đinh đóng cô ̣t“còn cái lai quần cũng đánh” hay “đi đánh giă ̣c sướng bằng tiên chứ có cực gì”. Nhưng không phải chỉ biết nhiê ̣m vu ̣ mà thiếu tình thương đối với con. Lúc nào từ chiến trường trở về, chi ̣ út cũng vô ̣i vã, mong sớm được về đến nhà để gă ̣p đàn con. Chi ̣ không ki ̣p chào hỏi các chi ̣, các me ̣ mang theo những cái bánh, củ khoai mang về cho đàn con thơ còn trước khi ra trâ ̣n đã sắp sếp mo ̣i viê ̣c chu đáo cho các con ở nhà.
Người me ̣ sáu đứa con vẫn có thể đi đánh giă ̣c bởi vì đàn con chi ̣ được cô bác thương yêu và chúng tự biết bảo ban, chăm sóc nhau, ngoan ngoãn, cho ba má yên tâm đi đánh giă ̣c. Người me ̣ cầm súng như mô ̣t câu chuyê ̣n cổ tích giữa đời thường được dê ̣t lên từ tình người, tình yêu quê hương đất nước.
Mô ̣t kết thúc thâ ̣t có hâ ̣u, là kết quả của mô ̣t truyền thống đe ̣p từ gia đình mà người me ̣ đã nêu gương tốt cho đàn con: khi chi ̣ Út đi dự đa ̣i hô ̣i, cả xóm ra tiễn chân “Trong số những người ra tiễn Út còn có mô ̣t người đáng chú ý. Đó là con Bé. Nó vừa cha ̣y xong chuyến thư hỏa tốc về. Nhìn me ̣ đi, nó cũng muốn xin mấy chú cho đi công tác lắm. Bây giờ nó đang đứng sát cô trung đô ̣i trưởng Chín của nó. Cô Chín cho nó đeo cây ca ̣c bin. Nhìn mắt nó long lanh, môi nó chúm chím, quần nó vo quá đầu gối, đầu súng đưa đi đưa la ̣i, mấy bà me ̣ phát kêu lên : nó giống hê ̣t me ̣ nó hai mươi năm trước”.
Sự viê ̣c đươ ̣c kể từ đầu đến thúc xoay quanh cuô ̣c đời của chi ̣ Út Ti ̣ch nhưng không phải là sự ghi chép đơn thuần mà là có sự cho ̣n lo ̣c sự kiê ̣n để kể và cách tổ chức cốt truyê ̣n thâ ̣t hoàn chỉnh. Tác phẩm như mô ̣t bài ca về người nữ anh hùng trong cuô ̣c sống đời thường cũng như chiến đấu. Người phu ̣ nữ này chính là tiêu biểu cho phẩm chất chung của người phu ̣ nữ Nam bô ̣ trong kháng chiến “anh hùng, bất khuất, trung hâ ̣u, đảm đang”
Còn ở tác phẩm Hai cha con người chính ủy, tác giả bắt đầu từ viê ̣c giới thiê ̣u về hai tên lính Ngu ̣y giữ nhiê ̣m vu ̣ canh gác đồn và chúng đều có tài bắn súng giỏi. Diễn biến câu chuyê ̣n cũng theo thời gian tuyến tính: chúng thử súng, đánh bạc, gọi tên cha tên mẹ của nhau ra mà chửi và bắt gă ̣p mô ̣t cô bé rất dễ thương hay nhă ̣t hoa phươ ̣ng do chúng bắn rơi lả tả.
Sự xuất hiê ̣n của cô bé là nguyên nhân khiến hai tên này nảy sinh mâu thuẫn “một hôm chúng bỗng phát hiện ra con bé đó đẹp! Qua ống viễn kính, Răng Vàng phát hiện trước. Hắn lắp bắp nói rằng sau này lớn lên con bé đó đẹp như nàng tiên, một cái liếc mắt cũng có thể làm lụy cả đời người anh hùng. Tên Rỗ không thấy giống tiên lắm, hắn gật gù hồi lâu bỗng kết luận rằng da con bé quả trắng như da tấm bánh. Cuối cùng cả hai đều thống nhất đó là một sắc đẹp. Đẹp như tấm bánh giò hoặc đẹp như nàng tiên cũng là đẹp. Tiếp theo sự ca ngợi thì lòng tham bỗng nổi lên: một tên muốn ăn cái bánh, một tên muốn lấy nàng tiên”. Chúng tranh nhau để muốn nhìn ngắm thiên thần bé nhỏ đó rồi cãi nhau ki ̣ch liê ̣t dẫn đến xô xát. Tiếp theo là sự viê ̣c tên
đồn trưởng xuất hiê ̣n giải quyết sự mâu thuẫn đó bằng cách cho hai tên này thử tài bắn súng và cùng nhắm vào mô ̣t mu ̣c tiêu là “ bàn chân phải hay nhảy chân sáo của cô bé”.
Sự tàn bạo của những bọn người khát máu thể hiê ̣n qua cách giải quyết mâu thuẫn giữa chúng là gây thương tâ ̣t cho mô ̣t cô bé hồn nhiên vô tô ̣i. Câu chuyê ̣n đươ ̣c tiếp diễn theo trình tự sự viê ̣c nào trước kể trước, sự viê ̣c nào sau kể sau: cô bé lớn lên càng xinh đe ̣p ngưng mô ̣t bàn chân tâ ̣t nguyền suốt đời. Cô được nhiều người yêu mến, bao chàng trai hỏi cưới làm vợ và có người nhâ ̣n cô làm con nuôi. Kết thúc truyê ̣n tuy còn bỏ ngỏ nhưng cũng có hâ ̣u: cô lấy chồng, theo cha nuôi về Nam và cũng là lúc những kẻ vô lương năm xưa bắn vào bàn chân cô đang gây thêm tô ̣i ác ở nơi cô sắp đến.
Cốt truyê ̣n tuyến tính trong truyê ̣n của Nguyễn Thi vẫn có những điểm phá vỡ cốt truyê ̣n truyền thống. Nhân vâ ̣t chính không phải là những con người nghèo khổ xấu xí, di ̣ da ̣ng bất ha ̣nh mà là những con người kiên cường trong chiến đấu, những người phu ̣ nữ kiên trung, cô bé xinh xắn dễ thương trong cuô ̣c sống đời thường. Còn các tình tiết trong truyê ̣n cũng không được sắp xếp theo năm phần, phần đỉnh điểm không phải thâ ̣t căng thẳng, quyết liê ̣t và kết thúc bỏ lửng hoă ̣c nêu vấn đề để người đo ̣c có thể tiếp tu ̣c suy nghĩ.
Nhìn chung, trên cơ sở cốt truyê ̣n truyền thống, tác giả xây dựng cốt truyê ̣n tuyến tính với đă ̣c điểm trần thuâ ̣t là duy trì tính thống nhất trong trình tự thời gian và nhân quả, kết thúc có thể là chưa mở nút nhưng có thể ta ̣o sự hài lòng trong viê ̣c tiếp nhâ ̣n của người đo ̣c. Truyê ̣n của Nguyễn Thi đă ̣t ra mô ̣t vấn đề về lẽ sống của con người trong thời chiến, đó là ý chí, nghi ̣ lực, lòng dũng cảm, niềm tin bất diê ̣t đáng tự hào của ta: dù cho bo ̣n giă ̣c có tàn ba ̣o đến đâu thì con người Viê ̣t Nam, dân tô ̣c Viê ̣t Nam cũng sẵng sàng đương đầu với chúng và chưa bao giờ chi ̣u khuất phu ̣c.