Cốt truyê ̣n gấp khúc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 59)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Cốt truyê ̣n gấp khúc

Trong quá trình vâ ̣n hành và phát triển loa ̣i hình tự sự, cốt truyê ̣n không phải khi nào cũng theo liền ma ̣ch của chuỗi sự kiê ̣n và trâ ̣t tự nhân quả. Viê ̣c xáo trô ̣n trâ ̣t tự trước sau hay thay đổi da ̣ng thức của cốt truyê ̣n theo mô ̣t du ̣ng ý nghê ̣ thuâ ̣t nào đó của nhà văn nhằm mang la ̣i mô ̣t hiê ̣u quả thẩm mĩ nhất đi ̣nh. Cùng với cốt truyê ̣n khung, trong truyê ̣n của Nguyễn Thi còn có da ̣ng cốt truyê ̣n gấp khúc. Da ̣ng cốt truyê ̣n này được hình thành vào khoảng đầu thế kỉ XX với đă ̣c điểm là trần thuâ ̣t theo trâ ̣t tự thời gian nhảy cóc, đảo ngươ ̣c trong ma ̣ch tự sự, nhiều đoa ̣n hồi cố đươ ̣c đan xen, ta ̣o nên tính đồng hiê ̣n ngẫu nhiên và lỏng lẽo của cốt truyê ̣n. Mở đầu tác phẩm bằng những viê ̣c đã xảy ra rồi, đi tìm la ̣i nguyên nhân, cô ̣i nguồn của nó. Kiểu trần thuâ ̣t này rất thường gă ̣p trong nhiều tác phẩm tự sự hiê ̣n đa ̣i: Chí Phèo của Nam Cao, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiê ̣p…

Từ sự phá vỡ logic của trâ ̣t tự thời gian trong chuỗi các sự kiê ̣n, phá vỡ các logic của quan hê ̣ nhân quả, trần thuâ ̣t đảo trâ ̣t tự thời gian giúp cho

câu chuyê ̣n có thể dồn nén được nhiều sự kiê ̣n và ta ̣o sự hứng thú cho người đo ̣c.

Nhi ̣ Ca có nhâ ̣n xét trong bài viết Gương mặt còn lại: Nguyễn Thi “ Truyê ̣n ngắn của Nguyễn Thi nhiều khi không có cốt truyê ̣n rành ma ̣ch, mà bảng lảng như sương khói trong thơ. Nếu có cốt truyê ̣n cũng không thẳng băng tiến triển theo chiều do ̣c, nó xáo trô ̣n trâ ̣t tự thời gian, không gian, trâ ̣t tự suy nghĩ xúc cảm, nó nhảy cóc, đứt đoa ̣n, xen kẽ thành mô ̣t sự đồng hiê ̣n”

Truyê ̣n Về Nam có cốt truyê ̣n khá đơn giản nhưng được sắp xếp khéo nên các tình tiết khá hấp dẫn.

Câu chuyê ̣n bắt đầu ở hiê ̣n ta ̣i, nhân vâ ̣t chính là Tâm trở la ̣i làng Mỹ Lý trong niềm hân hoan chào đón của mo ̣i người. rồi trở về quá khứ sau đó kết thúc ở hiê ̣n ta ̣i. Chủ yếu xoay quanh tình nghĩa giữa bà con làng Mỹ Lý với các anh bô ̣ đô ̣i vừa tâ ̣p kết ở miền Nam ra đồng thời còn nói về sự gắn bó sâu nă ̣ng giữa hai miền Bắc Nam.

Câu chuyê ̣n trở về thời điểm của hơn mô ̣t năm trước như mô ̣t lời giải thích cho sự viê ̣c vừa được kể, đó là “da ̣o ấy đồng Mỹ Lý vừa gă ̣t chiêm xong, nước phơi trắng xóa. Tâm được lê ̣nh dẫn mô ̣t tiểu đô ̣i về đây trước làm mô ̣t cái nhà ăn thâ ̣t lớn, chuẩn bi ̣ sẵn cho tiểu đoàn về đóng”. Bà con ở đây ai cũng hết lòng hết da ̣ yêu quí các anh bô ̣ đô ̣i vừa tâ ̣p kết ở miền Nam ra. Xen vào chuyê ̣n tình nghĩa quân dân còn là tình yêu vừa trong sáng vừa nhe ̣ nhàng chưa đến hồi kết của Phấn và Minh, tình yêu tro ̣n ve ̣n của Mâ ̣n và Tâm để rồi bô ̣ đô ̣i về Nam gây ra bao nỗi niềm tiếc nhớ cho những cô gái trẻ, còn các em nhỏ buồn đến mức không muốn đến lớp ho ̣c, các bác các me ̣ không nỡ chia tay.

Truyê ̣n trở la ̣i thời gian hiê ̣n ta ̣i “ Hôm nay Tâm về phép. Không riêng Mâ ̣n, Phấn, cái Mùi, cu Bu ̣ng mừng, cả xóm đều như bắt được vàng”. Tác phẩm có cốt truyê ̣n gấp khúc về thời gian được kể: từ hiê ̣n ta ̣i trở về quá khứ, từ quá khứ quay về hiê ̣n ta ̣i mô ̣t cách tự nhiên và vì vâ ̣y những sự vê ̣c được đồng hiê ̣n trong khoảng thời gian đang được kể. Chẳng ha ̣n Mâ ̣n và Tâm yêu

nhau trong thời gian Tâm còn tâ ̣p kết ở Bắc. Ho ̣ chưa hề nói với nhau những dự đi ̣nh trong tương lai để rồi khi Tâm đô ̣t ngô ̣t về Nam để la ̣i trong lòng cô gái trẻ bao yêu thương nhớ tiếc vì còn bao tâm sự ấp ủ chưa giãy bày. Với cốt truyê ̣n gấp khúc, tác phẩm mang đến cho người đo ̣c sự sự tiếp nhâ ̣n mới mẻ, không nhàm chán. Câu chuyê ̣n tuy không đi theo trình tự thời gian nhưng vẫn ma ̣ch la ̣c, đi đến mô ̣t kết thúc mở, đe ̣p như mô ̣t bài thơ trữ tình, cứ phảng phất tình người, tình đời. Tâm có cưới mâ ̣n không? Tác giả không cần kể rõ ràng nhưng qua đoa ̣n đối thoa ̣i đầy tình ý giữa hai nhân vâ ̣t, người đo ̣c sẽ cho mình câu trả lời:

“- Sau này em ở đây hay về… đâu? - Tùy em, đâu cũng được!

- Em biết thừa rồi!

Tâm đã nghĩ thế nào được lòng Mâ ̣n. Anh chưa hiểu được nỗi buồn của người phu ̣ nữ khi phải từ giã xóm làng theo chồng về quê khác. Mâ ̣n cũng đi ̣nh sẽ cho thằng Bu ̣ng đi theo, chắc nó sướng lắm. Tâm nói:

- Bắc hay Nam ở đâu cũng thế, ở chỗ nào cũng thế. - Hứ!

- Hay là em cứ ở la ̣i miền Bắc? - Hứ!

- Chứ sao?

- Em cũng vào Nam, bỏ người ta mô ̣t mình cho người ta chết à?

Tâm mỉm cười, anh nghĩ mãi Bắc Nam đâu cũng là quê me ̣”. Kết thúc trở la ̣i ở thời điểm hiê ̣n ta ̣i và cốt truyê ̣n được gắn kết bởi các sự kiê ̣n tuy không kể theo trình tự thời gian nhưng vẫn tâ ̣p trung vào chủ đề: ca ngợi tình quân dân, sự đoàn kết gắn bó của hai miền Nam Bắc và tình yêu trong sáng của con người trong chiến tranh.

Những đứa con trong gia đình có cốt truyê ̣n gấp khúc. Thời gian đươ ̣c kể từ thì hiê ̣n ta ̣i cùng với sự viê ̣c là cái đã xảy ra rồi: Viê ̣t bi ̣ thương đang nằm điều tri ̣ ta ̣i viê ̣n quân y. Câu chuyê ̣n về gia đình của anh chiến sĩ trẻ

này bắt đầu đươc kể theo dòng cảm xúc đứt nối, nhảy cóc về thời gian diễn ra những sự viê ̣c. Nếu kể theo trâ ̣t tự thời gian tuyến tính thì trong gia đình Viê ̣t gồm có ông bà nô ̣i, ba má Viê ̣t, chú thím Năm, chi ̣ Hai, chi ̣ Chiến, Viê ̣t và thằng Út em. Cốt truyê ̣n bao gồm những sự kiê ̣n nổi bâ ̣t: ba má Viê ̣t gă ̣p nhau thời trẻ, nên vợ nên chồng rồi cùng tham gia cách ma ̣ng. Ông nô ̣i bi ̣ giă ̣c bắn, bà nô ̣i bi ̣ chúng đánh, thím Năm bi ̣ ca nông bắn chết, ba bi ̣ giă ̣c chă ̣t đầu, má bi ̣ trúng đa ̣n giă ̣c, chi ̣ em Viê ̣t sống nương nhờ vào chú Năm. Chú là chỗ dựa vững chắc trong gia đình, luôn da ̣y dỗ bảo ban các cháu. Chi ̣ em của Viê ̣t từ nhỏ sớm muốn tham gia cách ma ̣ng, từng lâ ̣p chiến công giết giă ̣c Mỹ trên sông Đi ̣nh Thủy. Khi trưởng thành, tranh nhau đăng kí tòng quân nhâ ̣p ngũ. Hai chi ̣ em sắp xếp viê ̣c nhà viê ̣c cửa thâ ̣t ổn thỏa trước khi lên đường. Viê ̣t vào đơn vi ̣, chiến đấu rất dũng cảm và bi ̣ thương, la ̣c đồng đô ̣i. Được anh Tánh tìm gă ̣p và được chữa tri ̣ vết thương. Mo ̣i người phát hiê ̣n Viê ̣t còn có người chi ̣ ruô ̣t tên Quyết Chiến, điều này Viê ̣t giấu kín vì sợ bi ̣ người ta giành mất chi ̣. Anh Tánh bảo Viê ̣t viết thư cho chi ̣ Chiến kể về chiến công vừa qua. Cái hay của tác phẩm là nhờ vào hình thức: câu chuyê ̣n được kể ở ngôi thứ ba theo điểm nhìn của nhân vâ ̣t trong truyê ̣n vì thế mang tính khách quan và câu chuyê ̣n được tái hiê ̣n theo dòng hồi tưởng đứt nối của Viê ̣t khi đang bi ̣ thương, la ̣c đồng đô ̣i. Giữa chiến trường, đối mă ̣t giữa sự sống và cái chết thì con người thường nghĩ về gia đình với những tình cảm thiêng liêng nhất. Đây chính là cảm xúc rất thâ ̣t và hợp lí. Cốt truyê ̣n cũng theo dòng cảm xúc này mà được hình thành rõ nét. Bốn lần Viê ̣t ngất đi và tỉnh dâ ̣y vì vết thương ở tay, ở mắt thì Viê ̣t đều nghĩ về những người thân yêu nhất trong gia đình mình. Nhớ về má, nhớ về chi ̣ Chiến, chú Năm với biết bao kỉ niê ̣m vui buồn trong quá khứ. Những tình tiết có thể được xâu chuỗi la ̣i từ những dòng hồi tưởng dường như đứt quãng, không liền ma ̣ch. Cốt truyê ̣n gấp khúc các sự kiê ̣n ta ̣o nên sự ẩn hiê ̣n của các tình tiết và người đo ̣c cũng sẽ cùng tham gia vào viê ̣c nối các sự kiê ̣n khi tiếp nhâ ̣n vì vâ ̣y có sự bình đẳng giữa tác giả và đô ̣c giả.

Trên cơ sở kế thừa những yếu tố nghê ̣ thuâ ̣t tự sự truyền thống, phá vỡ dần tính nhân quả của chuỗi sự kiê ̣n, xáo trô ̣n thời gian trong ma ̣ch tự sự đã mang la ̣i cho truyê ̣n của Nguyễn Thi những da ̣ng thức cốt truyê ̣n mới. Điều này góp phần làm cho diê ̣n ma ̣o văn ho ̣c mới la ̣ và phong phú hơn. Tác giả không chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c mô tả trần thuâ ̣t bức tranh đời sống mà còn mang la ̣i những phương thức mới tái hiê ̣n đời sống mô ̣t cách toàn diê ̣n sâu sắc hơn, góp phần phát huy vai trò đo ̣c sáng ta ̣o và đem la ̣i hứng thú cho đô ̣c giả.

Chương 3

NGƯỜI KỂ CHUYỆN- ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGUYỄN THI

3.1. Người kể chuyê ̣n, điểm nhìn trần thuâ ̣t trong truyê ̣n NguyễnThi

Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử thì người kể chuyện có thể là hình tượng của chính tác giả, có thể là một nhân vật đặc biệt do tác giả sáng tạo ra.

Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm một cái nhìn và một sự đánh giá bổ sung về mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập trường xã hội cho cái nhìn tác giả, làm cho sự trình bày, tái tạo con người và đời sống trong tác phẩm thêm phong phú.

Theo Lê Ngọc Trà “người kể chuyện là chủ thể của lời kể chuyện, là người đứng ra kể trong tác phẩm văn học”còn Nguyễn Thái Hoà thì cho rằng: “người kể là người biết tất cả, biết hết cả cốt truyện, nhân vật và dẫn nhân vật hành động”. Tuy nhiên anh ta có thể là người thuyết minh, là một nhân chứng hoặc giả vờ không dính líu đến câu chuyện kể tuỳ vào mức độ khác nhau, tức là “ tạo một khoảng cách giữa người kể và chuyện”. Để kể chuyện, người kể phải có một điểm nhìn bao quát để lựa chọn, điều khiển các nhân vật hành động và một khi đã có chuyện thì không thể thiếu người kể chuyện và tất yếu sẽ phải có điểm nhìn. Sự lựa chọn điểm nhìn và ngôi kể sẽ chi phối đến việc

viết cái gì và viết như thế nào của nhà văn để đạt được hiệu quả tối ưu cho tác phẩm tự sự.

Với việc trần thuật ở ngôi thứ nhất, tác giả đã viết về những điều mình đã trải qua, đã chứng kiến và nếm trải, chiêm nghiệm. Và tất nhiên, với tính chất hư cấu , “tôi” không hẳn là tác giả mà chỉ là một nhân vật của truyện. Lời trần thuật ở đây vừa là ngôn ngữ trần thuật của tác giả vừa là ngôn ngữ trần thuật của nhân vật, tức vừa là lời trực tiếp, vừa là lời gián tiếp (của nhân vật).

Ngoài ra tác giả còn trần thuật ở ngôi thứ ba dưới hình thức người kể chuyện (do tác giả sáng tạo ra), lời trần thuật ở đây mang tính khách quan hoá và trung tính. Người trần thuật được chứng kiến câu chuyện và có khả năng kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách riêng của mình. Lời trần thuật ở đây còn có nhiệm vụ tái hiện và phân tích, lý giải thế giới khác quan vật chất, sự việc, con người… tái hiện và phân tích, lý giải lời nói ý thức người khác. Theo Bakhtin, lời văn trần thuật gián tiếp này (khác với lời văn trực tiếp của nhân vật) có thể chia làm hai loại: loại thứ nhất là gián tiếp một giọng, là lời trần thuật tái hiện, phẩm bình các hiện tượng của thế giới trong ý nghĩ khách quan vốn có của chúng. Loại thứ hai là lời gián tiếp hai giọng, là lời trần thuật có hấp thu lời nhân vật, tức là trong phát ngôn của người trần thuật cùng lúc có thể có cả lời trực tiếp hay những suy tư gián tiếp của nhân vật, nó thể hiện sự đối thoại với ý thức khác của cùng một đối tượng miêu tả. Loại thứ hai này cho phép tác giả di chuyển “điểm nhìn” trần thuật và tạo nên tính chất đa thanh trong ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết.

Ngoài việc tác giả trần thuật theo hai dạng thức nói trên, nhân vật còn có vai trò là người trần thuật. Trong tiểu thuyết, nhân vật có vị trí rất quan trọng, là then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm. Có nhân vật thì có ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật là một trong những phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật.

Trong văn học hiện đại, lời – ngôn ngữ trần thuật của nhân vật có vị trí ưu trội nhất định trong tác phẩm, là phương diện quan trọng nhất của tính tạo hình khách thể trong tác phẩm tự sự.

Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật có thể là đối thoại hay độc thoại. Đối thoại gắn liền với việc những người nói hướng vào nhau và tác động vào nhau; độc thoại không nhằm hướng đến người khác và tác động qua lại giữa người và người. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật có nhiều chức năng khác nhau như: chức năng phản ánh hiện thực, chức năng tự bộc lộ của nhân vật, chức năng là đối tượng miêu tả của tác giả hoặc chức năng thể hiện nội tâm… Tổng hợp những chức năng đó, thông qua trần thuật, nhân vật kể lại cuộc đời của mình, bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc đời, lẽ sống, giúp người đọc lĩnh hội được tư tưởng, quan niệm của nhà văn. Cùng với trần thuật tác giả, trần thuật của nhân vật góp phần hoàn thiện bức tranh đời sống trong tác phẩm.

Tác giả của tác phầm tự sự là một giả định, không cần thiết cho một tổ chức trần thuật. Trong trần thuật viết mang tính chất văn học tư cách của người trần thuật là kết quả của hành vi trần thuật của chính mình, là sản phẩm của bản thân hành vi của mình, là một người trần thuật được trần thuật ra.

Có thể chia ra thành người trần thuật lộ diện và người trần thuật ẩn tàng. Theo thuật ngữ thông dụng thì người trần thuật lộ diện là người trần thuật theo“ngôi thứ nhất” còn người trần thuật ẩn tàng là người trần thuật theo “ngôi thứ ba”. Nhưng hai thuật ngữ này ngày nay không có ý nghĩa chặt chẽ. Bởi vì bất cứ người kể nào và bất cứ ai nói về mình đều xưng “tôi” ở ngôi thứ nhất mà không dùng ngôi thứ ba, còn cái gọi là kể theo ngôi thứ ba chỉ có ý nghĩa là không nói đến mình mà thôi.

Để kể chuyê ̣n, người kể phải có mô ̣t điểm nhìn bao quát để lựa cho ̣n, điều khiển các nhân vâ ̣t hành đô ̣ng. Vì thế , mô ̣t khi đã có chuyê ̣n thì không thể thiếu người kể chuyê ̣n và tất yếu sẽ phải có điểm nhìn. Điểm nhìn theo

Nguyễn Thái Hòa“là to ̣a đô ̣ thời gian được lựa cho ̣n cho hành đô ̣ng kể truyê ̣n, phát triển nô ̣i dung, sắp xếp bố cu ̣c, hư cấu thành truyê ̣n”[23,104].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w