Gio ̣ng dí dỏm, hài hước

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Gio ̣ng dí dỏm, hài hước

Khi nói về nhân dân ta, những con người chính nghĩa, yêu nước, thương nhà, Nguyễn Thi dành cho những tình cảm hết sức đă ̣c biê ̣t. Hiểu đúng con người và tính cách của nhân dân Nam bô ̣, tác giả cho các nhân vâ ̣t

tự bô ̣c lô ̣ sự chân chất đáng mến của mình. Chẳng ha ̣n, anh tân binh Viê ̣t vừa hồn nhiên vừa dũng cảm. Đi đánh giă ̣c còn mang theo cái ná thun, đối mă ̣t với bom đa ̣n của kẻ thù không hề sợ chết, không hề lùi bước nhưng la ̣i sợ ma! Tâm hồn la ̣c quan của người Viê ̣t Nam không hề mất đi cho dù sống trong cảnh bi ̣ bắt bớ, tù đày, kềm ke ̣p, chết chóc. Trong Người me ̣ cầm súng, chi ̣ Út Ti ̣ch gắn bó với cách ma ̣ng và xem đây là nguồn vui, là lẽ sống của mình. Chi ̣ từng vui vẻ tuyên bố với mo ̣i người: “Tôi vừa được đi đánh giă ̣c la ̣i vừa được chồng!”.Dù bu ̣ng mang da ̣ chửa cũng quyết tham gia đánh bót giữa ấp chiến lươ ̣c, bi ̣ mo ̣i người can ngăn đã trả lời thâ ̣t ma ̣nh mẽ: “Tôi có bu ̣ng như vầy nhưng tôi khỏe. Mấy anh đào giùm công sự. Súng nổ mă ̣c tôi” còn nói với chồng: “Đồng chí đã ha ̣i người ta, giờ la ̣i còn cản nữa”.

Trong giờ phút căng thẳng, chi ̣ Út trực tiếp lăn xả giữa mưa bom của kẻ thù. Út chỉ huy tiểu đô ̣i bắn đồng loa ̣t trấn áp đi ̣ch thì bất ngờ gă ̣p anh Ti ̣ch, anh Ti ̣ch kêu lên:

“- Yếu vâ ̣y mà ra đây chi? Cho con bú chưa? Út cũng “quân sự” trở la ̣i:

- Giờ không có con cái gì hết! Cho bú rồi. “Đồng chí” xung phong ra lấy cây ca ̣c bin giùm chi ̣ em tôi đi”[55, 292].

Khi me ̣ con chi ̣ Út quây quần bên nhau thì vui vẻ và đầm ấm, biết bao yêu thương tràn ngâ ̣p. Chi ̣ da ̣y con cách chống tay xuống đất, chổng mông lên trời để ngồi hầm hoă ̣c chống bom làm tức ngực. Tác giả thường cho những tiếng ngo ̣ng nghi ̣u của lũ con chi ̣ Út vang lên, ta ̣o không khí tươi vui, thâ ̣t buồn cười, giúp giảm đi cái không khí căng thẳng ngô ̣t nga ̣t của tiếng súng, tiếng máy bay càn quét. Gio ̣ng điê ̣u của trẻ con hồn nhiên nhưng cũng mang bao nỗi căm ghét với bo ̣n xâm lược: “Ụ…e ̣ …ằng…ỹ”hoă ̣c:

Trong Chuyê ̣n xóm tôi, khi nói về Đực và Bỉnh, tác giả đã cho ̣n lo ̣c và giới thiê ̣u ưu điểm và khuyết điểm của chúng “Tính cả tuổi con nằm trong bụng mẹ nữa. Đực và Bỉnh mới được năm tuổi. Nhà hai chú bé cách nhau có một bờ dừa. Đực hơn Bỉnh ở chỗ biết chăn con bò nghé mẹ mới mua nhưng

lại thua ở chỗ hay đái dầm. Còn Bỉnh thì nổi tiếng vì leo chùm ruột té không khóc, được chị Hai khen là gan, nhưng thua một điểm còn nói ngọng”. Điểm nhìn của người kể chuyện tập trung vào tính trẻ con ngây thơ của hai đứa trẻ nhỏ và còn tập trung vào ý nghĩ muốn đi đánh giặc của chúng, muốn mau lớn để như các chị, các anh “Đực đi chơi với các anh du kích. Các anh quàng vào vai Đực cây súng bá đỏ au mà theo Đực thì nó rất nặng nhưng Đực không muốn trả lại các anh ấy. Một buổi sáng, Đực ôm cổ mẹ:

- Cho con đi tân binh má à.

- Người mày có một khúc mà đi đâu? - Con ăn cơm ít hôm rồi nó lớn mừ… - Ờ rán ăn cơm nhiều nhiều rồi má cho đi.

Chiều đó, Đực ăn cơm mãi, cái bụng đã chang bang lại chang bang thêm, má phải xin.”. Khi nói về trẻ con, tác giả dành nhiều tình cảm và sự yêu thương cho chúng qua gio ̣ng kể hài hước dí dỏm.

Nhân vâ ̣t chính trong truyê ̣n Những đứa con trong gia đình là anh tân binh tên Viê ̣t. Tác giả không chỉ nhấn ma ̣nh đến sự dũng cảm kiên cường của anh mà còn kể về sự hồn nhiên đáng yêu của Viê ̣t. Đoa ̣n đối thoa ̣i sau đây góp phần tô đâ ̣m nét trẻ con đáng yêu của anh chiến sĩ trẻ:

“ - Lạc ba ngày có sợ không Việt?

- Không… Việt đáp nho nhỏ. Chỉ sợ ma thôi. - Có gặp con ma nào không?

Việt lại toét miệng ra cười. Tánh hiểu rằng thằng này bây giờ có bỏ một mình lên trời nó cũng không sợ, qua keo này cũng lớn lên khá rồi. Bất giác, anh nói:

- Nè, cái ná thun mày làm rớt ra ngoài tao để ở trên đầu võng đó nghen Việt.

Nằm viện đến ngày thứ mười, Việt ngồi dậy được . Lần đầu thay băng, mắt Việt đã có thể nhận ra dáng người. Ánh sáng bừng đến trong mắt Việt, làm cho mọi vật bỗng trở nên mới lạ, thân thuộc, như vừa đi xa về. Đối với

Việt, sự mới lạ đó thêm vui biết mấy. Từ cái võng, cái ná thun, đến đôi dép cao su, cái bồng, khuôn mặt Tánh tất cả đều làm cho Việt nhớ đến bộ đội, cái gia đình yêu dấu nhứt đó của Việt, không thể rời xa đó của Việt, nó vừa rộng mênh mông như biển, lại vừa nho nhỏ thân thiết như cái ná thun, Việt có thể ôm lấy được, giấu trong ngực áo mình”.

Ở đoa ̣n kết của tác phẩm, gio ̣ng kể dí dỏm của tác giả được thể hiê ̣n qua những lời đối thoa ̣i giữa anh Tánh với Viê ̣t:

“Việt nghĩ bụng, thư này gửi cho chị Chiến, rồi chị sẽ gởi cho chú Năm ở quê. Được thư, chắc chú mừng lắm. Chân trời mặt biển gởi về nhà. Anh Tánh cứ đặt sao cũng được, Việt không biết đặt. Muốn nhắc chị Chiến đánh giặc cho hăng, cứ nhắc câu “ Giặc còn thì tao mất…” là chị biết ngay.

Tánh nói:

- Tao viết mày diệt được một xe đầy Mỹ với sáu thằng Mỹ lẻ, nghen? Việt nghĩ, các anh tiêu diệt cả chiến đoàn những hơn hai ngàn thăng, mà mình thì diệt có bao nhiêu. Việt nói:

- Vài thằng mà viết chi anh? - Ủa, viết chớ, sao không? - Có một chút cũng viết à? - Ô, cái thằng!...

Tánh lại cúi xuống trang giấy, Việt ngẫm nghĩ, nói: - Để mai mốt ra viện, đánh nữa rồi viết.

- Không được.

- Đây rồi chị Chiến viết thư cho chị Hai nói tôi thương má ít à…

- Ô, cái thằng!...”

Viê ̣t bô ̣c lô ̣ vẻ hồn nhiên đáng yêu như thế đối với đồng đô ̣i, người thân còn trước kẻ thù thì anh vô cùng dũng cảm và quyết liê ̣t.

Truyê ̣n Me ̣ vắng nhà có thể xem là sự thành công trong nghê ̣ thuâ ̣t tự sự của Nguyễn Thi. Gio ̣ng kể chủ đa ̣o là trữ tình yêu thương pha chút cảm hứng ngơ ̣i ca và đă ̣c biê ̣t thâ ̣t dí dỏm hài hước. Gio ̣ng điê ̣u đó bắt nguồn từ tình cảm

thương yêu đối với trẻ em và sự cảm phu ̣c trước hoàn cảnh người me ̣ với đàn con nheo nhóc nhưng vẫn kiên cường tham gia đánh giă ̣c và bo ̣n trẻ thì thâ ̣t ngoan, biết tự quản để me ̣ cha yên tâm lo viê ̣c nước. Những câu văn như đem đến cho người đo ̣c cảm giác êm đềm và dễ chi ̣u:

“Thường như vậy, người mẹ hiện về trong lòng lũ trẻ rất nhanh, chen vào giữa lớp học, hệt như một bóng xuồng vụt bơi xuống rồi lại vụt bơi đi trên con rạch trước cửa. Dường như chị về rất dễ dàng và chị ra đi cũng thật nhẹ nhàng. Lũ trẻ đã quen với hình ảnh ấy đến nỗi chẳng bao giờ chúng có ý nghĩ đòi mẹ ở nhà. Chúng giành nhau người mẹ cũng như đã từng giành nhau bầu trời Tam Ngãi này là của chúng, con sông Hậu nhìn xa ngút mắt kia cũng là của chúng. Người mẹ nằm trong những cái quen thuộc ấy. Chị đi đánh và cảm thấy không bao giờ vắng nhà. Một đám mây cuồn cuộn bay ngang cũng có thể dễ dàng thay thế chị. Ngọn dừa cao vút, nhìn được rất xa làm cho người mẹ vắng nhà hóa gần lại. Trò chơi nhìn mẹ dỗ em của con Bé cũng sinh ra từ đó”.

Tác giả luôn có thái đô ̣ thương mến và cái nhìn nhân hâ ̣u đối với những người yêu nước thương nhà. Trong lửa đa ̣n chiến tranh, vẫn dành chỗ cho tình người tỏa sáng và gio ̣ng kể hài hước dí dỏm của tác giả phần nào đã xoa di ̣u đi nỗi đau của con người, mang la ̣i cảm giác ấm áp và niềm la ̣c quan trước hiê ̣n thực khốc liê ̣t của chiến tranh.

3.2.4. Gio ̣ng châm biếm, mỉa mai

Nếu như nói đến gio ̣ng khách quan, la ̣nh lùng, người ta nghĩ đến Nam Cao, nói đến gio ̣ng giễu nha ̣i, người ta nghĩ đến Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng, gio ̣ng trữ tình tinh tế thì nghĩ đến Tha ̣ch Lam… Thâ ̣t ra, mỗi nhà văn có cách kể rất riêng, cách tổ chức về ngôn từ gio ̣ng điê ̣u để bày tỏ thái đô ̣, tình cảm, lâ ̣p trường của mình đối với hiê ̣n tượng được miêu tả. Thái đô ̣ ấy thể hiê ̣n trước hết ở cách xưng hô, go ̣i tên, dùng từ cảm thán…Chẳng ha ̣n, đối với bo ̣n xâm lươ ̣c và bè lũ tay sai, tác giả go ̣i tên đích danh chúng là: thằng tổng Phòng, tên Rỗ, tên Răng Vàng, tên chủ ấp Ba Sồi, mu ̣ vợ ba Sồi, tên đa ̣i diê ̣n Hiếm, cảnh

sát Âu, mu ̣ Hàm Giỏi, thằng Ẩn, thằng quâ ̣n Hùm, thằng quâ ̣n trưởng Cầu Kè …hay nói về sự tàn ác của bo ̣n chúng, hành đông đáng cười đáng khinh của chúng với gio ̣ng điê ̣u mỉa mai châm biếm “cái đồn giă ̣c trong ấp chiến lược cũng mờ đi vì bu ̣i cuốn, chỉ có cái chuồng cu đen trũi ló lên cùng với đầu mô ̣t thằng lính giống hê ̣t cái lồng của chiếc máy bay trực thăng. Bo ̣n giă ̣c phải bồi thường năm ngàn đồng và hứa không để lính bắn bâ ̣y nhưng chúng ra lê ̣nh cấm cho dân dỡ nhà”. Mỗi khi nhắc đến nhân dân, tác giả đều kể với gio ̣ng thương cảm còn nói tới kẻ thù thì la ̣i chuyển sang gio ̣ng mỉa mai, châm biếm: “Không ai lạ tổng Phòng. Nó ăn tiền tạp hơn cá tra. Nó có hai răng cửa lớn như bàn cào. Nó có con vợ nhỏ ít tuổi hơn con gái nó. Suốt ngày, mặt nó cau có một cách khổ sở, giống như cuộc đời của nó. Nó bắt người ta lên gỡ cờ băng của Mặt trận treo ở cầu Gốc, rồi bắn chết người ta trên cây, kêu thợ tỉnh về chụp ảnh báo cáo khoe công với thằng quận rằng đã bắn quả tang được “Việt cộng” đang hành sự. Cuộc đời làm tổng của nó đã tới nước nó có thể nghĩ rằng: đạn trúng thằng nào thằng đó là Việt cộng, cứ bắn”. Gio ̣ng mỉa mai của tác giả nhằm vào bô ̣ mă ̣t của bo ̣n tay sai, chúng đáng khinh bỉ bởi những hành đô ̣ng nực cười: vô du ̣ng nhưng muốn lâ ̣p công cho dù phải dùng đến những thủ đoa ̣n hèn ha ̣ nhất. Kết hợp gio ̣ng kể mỉa mai là viê ̣c miêu tả và bình luâ ̣n, tác giả giúp người đo ̣c hình dung thằng tổng Phòng không phải thuô ̣c giống người mà là giống vâ ̣t nuôi hay mô ̣t con thú đô ̣i lốt người.

Gio ̣ng điê ̣u này còn được Nguyễn Thi thể hiê ̣n rõ nhất trong tiểu thuyết

Ở xã Trung Nghĩa, chẳng ha ̣n khi kể đến chi tiết bo ̣n đa ̣i diê ̣n chính quyền xã buô ̣c dân đóng góp công sức để làm con đường cái trải đá, nối liền từ nhà công sở đến khu trù mâ ̣t, tác giả nói có vẻ như khách quan nhưng đằng sau đó là sự mỉa mai “người chủ mưu đứng ra xây dựng nó là lão đa ̣i diê ̣n Hiếm. Còn viê ̣c đóng góp tiền ba ̣c và mồ hôi xương máu…là phần của dân trong xã này. Bởi vâ ̣y, li ̣ch sử của mỗi mô ̣t thước đường là li ̣ch sử của mô ̣t đoa ̣n đời người dân trong xã, và mo ̣i người dân trong xã, từ em bé lên ba tới ông già bảy mươi, không ai là không “hi sinh”, theo như lời lão đa ̣i diê ̣n nói, để cho nó ra

đời”. Buồn cười hơn nữa là cảnh “tiê ̣n lợi” của những chiếc cầu xi măng đang đươ ̣c xây lở dở “khi đi tới đó người dân phải leo lên thân cầu mô ̣t cách khó nho ̣c. Còn trẻ con thì thay vì vào chỗ râ ̣m ra ̣p, chúng cứ ra chỗ quang đãng và đầy hấp dẫn ấy đếm mô ̣t, hai, ba, thi nhau ỉa lõm chõm xuống sông”. Thế nhưng bo ̣n xã tề buô ̣c dân chúng phải tỏ vẻ hân hoan chào đón đoàn người của chính phủ khi ho ̣ đến thi ̣ sát “khi tiếng xe hơi đầu tiên hầm hì dô ̣i vào trong xã, người dân chưa hiểu ngô khoai ra sao thì đã bi ̣ lùa ra để lót ván cho xe leo cầu…Mă ̣c cho bu ̣i đất bay mù mi ̣t, người dân được li ̣nh phải vỗ tay hoan hô thâ ̣t kêu để đón các vi ̣ khách đến thông đường”. Sự giả ta ̣o và lố bi ̣ch của bo ̣n thống tri ̣ đã ta ̣o nên tiếng cười trào phúng “trong khi các vi ̣ khách người Viê ̣t kéo vào công sở để giải khát thì hai vi ̣ khách Mỹ leo trở vào xe hơi, đóng chă ̣t cửa la ̣i như cương quyết chống la ̣i cái không gian nhiễm đô ̣c ở bên ngoài. Lão đa ̣i diê ̣n đích thân bưng ly và chai la-ve ra tâ ̣n xe để hai vi ̣ giải khát. Ít phút sau hai vi ̣ khách Mỹ và đoàn xe díp không quay trở về tỉnh. Người dân la ̣i phải hoan hô, con đường la ̣i lầm bu ̣i cát”[58, 426].

Gio ̣ng văn của Nguyễn Thi gần như gio ̣ng của Nguyễn Công Hoan trong Tinh thần thể dục. Tác giả làm cho người đo ̣c thấy rõ sự đối lâ ̣p giữa nỗi bực do ̣c, khổ sở của dân chúng với vẻ hân hoan nhiê ̣t liê ̣t của bo ̣n thống tri ̣ sau khi làm mô ̣t viê ̣c ích lợi giả ta ̣o trong tác phẩm Ở xã Trung Nghĩa, đó là sự viê ̣c những kẻ tai to mă ̣t lớn trên tỉnh đến xã Trung Nghĩa khiến cho nhân dân nơi đây không thể quên đươ ̣c các vi ̣ bởi “hàng loa ̣t những tai biến đã xảy ra. Từ viê ̣c góp trứng gà cho các vi ̣ ăn sáng cho tới viê ̣c bỏ cả con cái và công viê ̣c để đi nghe các vi ̣ tố cô ̣ng” rồi đến hàng loa ̣t những tai va ̣ â ̣p đến với bà con: ai đánh tây hồi trước bi ̣ lôi vào trường cải huấn, mô ̣t số bi ̣ mất tăm mất da ̣ng, mô ̣t số ngồi tù, nhiều gia đình bi ̣ liê ̣t vào cuốn sổ bảng đen… tác giả đã nhâ ̣n xét thâ ̣t ấn tượng về những điều nghi ̣ch lí ấy “Đó là sự tích của các vi ̣ khách đã mang vinh dự đến mở thông con đường cái”. Tác giả nói ngược nghĩa và đầy mỉa mai nhằm kể tô ̣i bo ̣n chính quyền tay sai đi đến đâu làm khổ dân đến đó.

Nói đến tên cảnh sát Âu, tên đa ̣i diê ̣n Hiếm tác giả cho ̣n lo ̣c lối miêu tả so sánh tương phản hết sức đă ̣c biê ̣t để làm nổi bâ ̣t sự lố bi ̣ch của hai tên ngu ̣y quyền này. Mỗi kẻ mô ̣t vẻ nhưng kết hợp la ̣i ta ̣o thành mô ̣t bức tranh biếm ho ̣a, là thứ con rối,trò hề do chính quyền Mỹ Ngu ̣y đào ta ̣o ra “Đa ̣i diê ̣n Hiếm miê ̣ng nhai trầu, ngồi thẳng lưng, hai ống quần bà ba lu ̣a trắng quét vào sườn xe theo nhi ̣p đa ̣p mô ̣t cách khoan thai cùng với cái tép da đung đưa đằng trước. Cảnh sát Âu cha ̣y xe máy đầu có đeo kính bảo hiểm trông giống hê ̣t cái đầu con ve sầu. Cây súng lu ̣c y đeo sê ̣ bên đùi cứ rung lên bần bâ ̣t khi xe

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w