5. Phơng pháp nghiên cứu
2.1 Từ một võ quan trung thành với triều đình phong kiến
kiến …
Lâm Xung là một võ quan xuất thân từ tầng lớp quan lại, làm đến chức Giáo Đầu nên ngời ta thờng gọi là Lâm Giáo Đầu, dạy 80 vạn cấm quân ở Đông Kinh.
Một con ngời có võ nghệ cao cờng lại hết sức trung thành với triều đình, nguyện đem tài năng của mình để phục vụ cho triều đình phong kiến. Lâm
Giađình Lâm Xung là một gia đình mẫu mực của thời đại phong kiến. Từ bố đẻ, bố vợ đến bản thân đều giữ những chức vụ quan trọng trong triều: bố đẻ làm Đề hạt, bố vợ giữ chắc giáo đầu, một gia đình truyền thống có công lao làm nên sự bền vững của bộ máy Nhà nớc phong kiến. Sống trong hoàn cảnh đó Lâm Xung mang trong mình t tởng “an phận thủ thờng”, thích sống bình yên trong cái vỏ bọc nhung gấm. Đây chính là cách sống chịu ảnh hởng của học thuyết nho gia. Địa vị và hoàn cảnh sống đó đã quyết định cho tính cách của Lâm Xung. Anh ta sống thoả mãn với hiện trạng đang có của mình, hành động thì lúc nào cũng, rụt rè, trông trên nhìn dới. Phơng châm sống của Lâm Xung là “chín nhịn mời lành”, sẵn sàng nhợng bộ.
Trong một lần Lâm Xung đa vợ đi dâng hơng ở miếu thờ, mãi xem Lỗ Trí Thâm múa luyện võ, vợ ở miếu thờ bị tên Cao Nha Nội (là con nuôi của Cao Cầu) chọc ghẹo. Lúc đầu khi nghe tin vợ mình bị trêu chọc thì Lâm Xung tỏ ra dùng dằng tức giận, chạy lên mắng và định giơ tay đánh cho gã thanh niên đó một trận nhng “bất đồ trông đến mặt thì té ra chính là cậu ấm Cao, con nuôi Cao Thái Uý nhà mình, liền chùn tay lại mà không đánh nữa” [tập 1, trang 148, hồi 6]. Việc vợ mình bị chọc ghẹo ở chốn đông ngời là một mối nhục lớn, vậy mà một hảo hán võ nghệ đầy mình nh Lâm Xung đã phải nuốt nhục bỏ qua. Trong lòng còn rất tức giận nhng chỉ biết trừng mắt nhìn theo mà không làm đợc gì. Khi Lỗ Trí Thâm đến hỏi thì chàng giả thích rằng: “có phải ai đâu, đấy là cậu ấm con Cao Thái Uý, không biết vợ tôi cho nên mới vô lễ nh thế, tôi đã toan đánh cho nó một trận nhng lại sợ đối với Cao Thái Uý có điều không tiện cho nên phải thôi” [tập 1, trang 149, hồi6]. Ngời xa đã nói “không sợ quan, chỉ sợ quản”, vì sợ liên luỵ đến địa vị và thể xác mà “đành chịu nhịn một phen”.
Có thể nói Lâm Xung đã tỏ ra là một con ngời rất biết nhẫn nhục. ở đây Lâm Xung không phải không phải không bất bình phẫn nộ trớc thái độ lu manh côn đồ của tên Cao Nha Nội, giữa thanh thiên bạch nhật giám trêu vợ ngời, mà Lâm Xung không muốn chuốc phiền hà vào thân và gia đình. “Chín nhịn mời lành” đã trở thành triết lý nhân sinh của Lâm Xung, thà chịu nhục một chút nhng để gia đình đợc yên ấm, địa vị đợc bảo toàn.
Sự nhịn nhục, chịu đựng của Lâm Xung cũng không mang lại bình yên cho mình. Bởi vì bọn thống trị xa nay “ăn trên ngồi trốc” có bao giờ biết buông tha ngời khác, bất chấp mọi thủ đoạn xấu xa, nham hiểm. Chúng không chỉ dẫm lên đầu dân đen mà ngay trong giai cấp của mình chúng cũng xâu xé tranh dành lẫn nhau, quan trên đè nén cai quản quan dới, cá lớn nuốt cá bé, kẻ dới phải luồn cúi kẻ trên. Trong khi Cao Nha Nội chỉ là con nuôi của Cao Thái Uý cũng cậy quyền làm bậy, tiếp tục bày trò tìm cách làm nhục vợ Lâm Xung, Lâm Xung chỉ biết ngồi uống rợu mà than thở: “Làm thằng con trai ở đời, tài sức chẳng kém gì ai, thế mà không gặp đợc ngời minh chủ, đành phải khuất d- ới trớng của kẻ tiểu nhân” [tập 1, trang 156, hồi 6]. Lời than thở của Lâm Xung chứng tỏ Lâm Xung ý thức đợc về tài năng của mình và nhận ra đợc kẻ tiểu nhân đang ở trên đầu mình nhng chàng đành phải khuất phục vì địa vị, quyền lực của chúng dới trớng của chúng để rồi Lâm Xung đã xử sự một cách hết sức nhu nhợc.
Khi biết trúng kế gian của Lục Ngu Hầu và Cao Nha Nội thì Lâm Xung cũng chỉ biết rửa hận bằng việc phá phách nhà Lục Khiêm mà không dám động đến tên “Con nuôi của Cao Thái Uý nhà mình” [tập 1, trang 148, hồi 6].
Lâm Xung sống “an phận thủ thờng” nhng cuộc đời của chàng lại gặp bao điều sóng gió. Chỉ vì vợ bị Cao Nha Nội để ý mà mẻ lới Cao Thái Uý bủa vây bức hại khiến cho gia đình và bản thân đi đến sự khốn cùng. Lâm Xung bị
Cao Thái Uý bày mu hãm hại, quá thật thà nên trúng kế của Cao Cầu, đem đao vào “Bạch Hổ tiết đờng” và bị bắt, không đủ lý để giết Lâm Xung nên Cao Cầu thích chữ vào mặt và đày đi Thơng Châu.
Lâm Xung bị hãm hại và chịu tội một cách oan uổng nh vậy nhng chàng vẫn cam tâm làm một kẻ tù phạm để mong có ngày đợc phục chức. Trên đờng đi đày, Lâm Xung tiếp tục bị Cao Thái Uý hãm hại, hai tên công sai Đổng Siêu và Tiết Bá nhận tiền của của Lục Ngu Hầu đã ra sức hành hạ Lâm Xung. Bị hai tên công sai chửi mắng thậm tệ, bị chúng nhúng chân vào chậu nớc sôi cũng không dám mở miệng nói câu gì. Đến rừng Dã Tr, Đổng Siêu và Tiết Bá chuẩn bị hạ thủ Lâm Xung thì may có Lỗ Trí Thâm nhảy ra cứu thoát. Khi Lỗ Trí Thâm định giết hai tên quan sai thì Lâm Xung vội ngăn cản, chàng không những không căm giận vì bọn chúng hành hạ mà còn kêu lên với Lỗ Trí Thâm rằng: “Việc này tại Cao Thái Uý bảo Lục Ngu Hầu sai họ giết tôi chứ không phải tội tự họ đâu. Nếu s huynh giết họ thì oan cho họ lắm” [tập 1, trang 173, hồi 8].
Rõ ràng trong con ngời Lâm Xung sẵn tính dao động và nhu nhợc, thấy bất bình trớc mắt cũng không nỡ ra tay.
Đến nhà giam Thơng Châu Lâm Xung vẫn giữ thái độ nhún nhờng và luôn luôn ý thức rằng mình là một kẻ phạm tội cho nên phải phục tùng ngời khác, đến cả hai tên công sai mà Lâm Giáo Đầu cũng phải cúi đầu nghe lời. Khi cha đa tiền đút lót cho tên Sài Bát, bị hắn mắng chửi một thôi một hồi nh- ng Lâm Xung vẫn nhẫn nhịn đứng nghe cho hết cơn gắt của hắn rồi lấy tiền đa cho hắn với một thái độ nhã nhặn. Nhận đợc tiền, tên Sài Bát liền thay đổi thái độ đối với Lâm Xung. Đứng trớc một sự việc trớ trêu nh thế Lâm Xung chỉ biết than thở một mình rằng: “Chẳng đâu bằng tiền thế gian nói không sai câu gì cả” [tập 1, trang 187, hồi 8].
Đờng đờng là một hảo hán võ nghệ cao cờng, cai quản tới 80 vạn cấm binh mà sẵn sàng luồn cúi, nhún mình trớc thế lực đè nén, tìm cách đút lót tiền, than vãn kêu xin để mong đợc tha đánh 100 roi phạt và đợc làm việc ở nơi nhàn hạ. Lâm Xung đã thể hiện sự nhẫn nhịn cao độ của mình.
Sở dĩ Lâm Xung luôn tỏ ra nhẫn nhịn, chịu đựng nh vậy vì chàng còn ôm ấp trong mình ảo tởng đối với giai cấp thống trị. Chàng hy vọng sau ba năm đi xung sẽ đợc trở về đoàn tụ với gia đình, làm lại từ đầu, nguyện đem tài năng và sức lực của mình tiếp tục phục vụ cho bộ máy cai trị phong kiến.
Lâm Xung sinh ra vốn đã đợc giáo dục một cách nghiêm khắc bởi nền giáo dục của giai cấp phong kiến. Vì vậy mà t tởng chính thống nh đã ăn sâu vào trong máu thịt của chàng. Từ một ông quan to của triều đình giờ đây phải ngày ngày làm việc phục vụ cho kẻ khác một cách hèn hạ, sống trong tăm tối, nhục nhã nhng Lâm Xung với lòng trung thành của mình vẫn sẵn sàng chấp nhận. Từ lúc xất hiện cho đến lúc bị đi đày Lâm Xung trung thành tuyệt đối với triều đình. Tính cách và hành động của Lâm Xung cho thấy bản chất của một con ngời nằm trong sự cai quản của bộ máy thống trị.