5. Phơng pháp nghiên cứu
3.3. Miêu tả nhân vật trong sự đối sánh với các nhân vật khác
Thâm, Võ Tòng, Tống Giang, lý giải cho nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi…
nghĩa của nghĩa quân Lơng Sơn Bạc.
3.3. Miêu tả nhân vật trong sự đối sánh với các nhân vật khác. khác.
Nhiều ý kiến cho rằng giá trị cơ bản cuả tác phẩm là ở chỗ xây dựng đ- ợc hàng loạt nhân vật hảo hán Trung Hoa, võ nghệ cao cờng, giàu lòng vị tha, xả thân vì nghĩa cả. tuy nhiên những nhân vật anh hùng hảo hán ấy lại đợc tác giả xây dựng bằng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau cho nên trong số hơn 400 nhân vật của tác phẩm “Mỗi nhân vật đều có hoàn cảnh riêng, mỗi nhân
vật đều có gia đình, mỗi nhân vật đều có thân phận, một ly không sai, một chút không lẫn” (Diệp Trú). Với tài năng xây dựng nhân vật của mình nhà văn đã để lại cho độc giả những ấn tợng sâu sắc về các nhân vật điển hình nh Tống Giang, Lâm Xung, Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng, Lý Quỳ, Họ giống nhau vì đều…
là hảo hán võ nghệ cao cờng, sẵn sàng xả thân vì nghĩa nhng họ lại khác nhau ở hoàn cảnh xuất thân, tính cách. Tính cách của nhân vật Lâm Xung đợc thể hiện rõ khi đặt trong mối tơng quan của các nhân vật xung quanh.
Cũng nh 108 vị anh hùng hảo hán trong thiên hạ tìm lên đất Lơng sơn khởi nghĩa. Nhng con đờng đấu tranh lên Lơng Sơn Bạc của Lâm Xung không giống với các nhân vật khác. Nếu nh Lỗ Trí Thâm, Lý Quỳ công khai tấn công thành trì của giai cấp thống trị ngay từ đầu, thể hiện cho tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân dân thì Lâm Xung lại thể hiện rõ nét chân lý cuộc sống “Quan bức dân phản, bức thớng Lơng Sơn”. Con đờng đi đến Lơng Sơn Bạc của Lỗ Trí Thâm và Lý Quỳ thẳng băng không một chút quanh co. Sau khi giết ngời mang tội với triều đình họ trốn đi không một chút do dự nuối tiếc nh- ng con đờng lên Lơng Sơn của Lâm Xung lại lắm nẻo quanh co phức tạp. Lúc đầu là một kẻ an phận thủ thờng nhng cuộc đời gặp nhiều tai ơng, sóng gió, sẵn sàng nhợng bộ, nhịn nhục “Chín nhịn mời lành”, mặc dù bị vu oan nhng vẫn cam tâm làm một tên tù phạm phục tùng pháp luật triều đình. Mãi về sau tính mạng bị uy hiếp mới đứng lên phản kháng chống lại và vác thơng tìm lên Lơng Sơn.
Ngay trong từng hoàn cảnh cụ thể, Lâm Xung cũng bộc lộ một nét tính cách khác với các anh hùng của Lơng Sơn. So sánh với hành động của Võ Tòng ta sẽ thấy rõ hai nét tính cách tơng phản của hai nhân vật này. Lâm Xung và Võ Tòng đều là những kẻ bị tù đày, nhng nguyên nhân của việc đi đày thì hoàn toàn khác nhau. Lâm Xung bị Cao Cầu bày mu hãm hại mà vẫn cam chịu
oan khuất để đi xung còn Võ Tòng vì trả thù cho anh trai, giết chết chị dâu và kẻ thông dâm là Tây Môn Khánh rồi ra thú tội. Cùng chịu thân phận của một kẻ tội phạm nhng nếu nh Lâm Xung tại rừng Dã Tr và trên đờng đi phục tùng hai tên công sai một cách ngoan ngoãn, biết rõ âm mu chúng muốn giết mình mà vẫn ngăn cản Lỗ Trí Thâm trừ khử chúng. Còn Võ Tòng tại Phi Vân Phố đã giết chết hai tên công sai khi biết chúng định hại mình rồi lại giết thêm hai tên đệ tử của Tây Môn Thần. Sau đó quay về nhà Trơng Đô Giám giết chết cả nhà hắn cùng Tây Môn Thần và Trơng Đoàn Luyện, xé áo thấm máu viết lên t- ờng mấy chữ: “Kẻ giết ngời chính là Võ Tòng đánh hổ” [ hồi 30].
Tại nhà giam hành động của Võ Tòng và Lâm Xung cũng hoàn toàn trái ngợc nhau. Nếu nh tại trại Bình An, Võ Tòng giữ một thái độ hết sức thản nhiên trớc bọn quản doanh. Bị Sài Bát đến doạ nạt thì chàng cời nhạt và đáp: “à! Thằng này lại đến đây mà lôi thôi chực để lão gia biếu tiền hay sao? Gọi là một chữ đây cũng không mất đây chỉ có một ít quả đấm thanh tĩnh, có thì…
ta đãi một đôi. Còn tiền ta để đánh chén xem mày định làm gì?” [ hồi 27]. Ng- ợc lại Lâm Xung tại nhà giam Thơng Châu lại khúm núm dạ tha, cúi đầu nghe tên giám trại chửi xong, đa ra 5 lạng bạc, lại điểm thêm nụ cời và tha: “Tha đại ca giám trại gọi là có chút lễ mọi xin đừng từ chối” để rồi ngao ngán thở dài “Chẳng đâu bằng tiền” [ trang 187, hồi 8]. Qua những hành động của Võ Tòng và Lâm Xung ta nhận ra đợc hai tính cách hoàn toàn khác nhau, hai thái độ tr- ớc sự việc gần nh giống nhau. Võ Tòng thể hiện một con ngời hết sức kiên quyết, hành động dứt khoát không một chút do dự. Ngợc lại Lâm Xung lại thể hiện một tính cách nhu nhợc “An phận thủ thởng”.
Thành công rực rỡ trong sáng tạo nghệ thuật của Thi Nại Am thể hiện trong tác phẩm là do biết tiếp thu những dinh dỡng phong phú của văn học dân gian và kế thừa truyền thống tốt đẹp cuả thoại bản. Tác giả nắm vững đặc
điểm, thành phần xuất thân, địa vị xã hội của từng nhân vật để miêu tả tính cách.
Lâm Xung và Lỗ Trí Thâm là những ngời có võ nghệ cao cờng, có sức mạnh vô địch nhng trớc sự việc xẩy ra tại lầu Ngũ Nhạc, mỗi ngời lại giữ một thái độ khác nhau. Trong cuộc đấu tranh đó ngời thì tỏ ra nhu nhợc, ngời lại hết sức kiên quyết. Lỗ Trí Thâm ngay từ đầu đã bất chấp mọi uy quyền thế lực ngang nhiên khiêu chiến với giai cấp thống trị. Với 3 cú đấm đã giết chết tên Trịnh Đồ vì thái độ ngang ngợc, khinh ngời của hắn, lại còn định đánh chết cả Cao Nha Nội vì y chẳng sợ gì Cao Thái Uý. Lỗ Trí Thâm xuất hiện với t thế của ngời anh hùng giàu tinh thần phản kháng, sẵn sàng ra tay cứu khốn phò nguy, “Giữa đờng gặp chuyện bất bình chẳng tha”, đòi đập tan mọi bất bình trong xã hội. Ngợc lại Lâm Xung lại không dám trực diện đối đầu với giai cấp thống trị chỉ vì bản thân và gia đình xa nay ăn lơng bổng của triều đình, nhìn thấy cậu ấm con Cao Thái Uý nhà mình thì đã vội chùn tay không dám đánh, lời xa đã nói “Không sợ quan, chỉ sợ quản”. Lâm Xung không phải không cảm thấy bất bình trớc việc làm của Cao Nha Nội đối với vợ mình mà chỉ sợ mất đi miếng cơm manh áo hàng tháng, đành nuốt giận đứng nhìn không dám nói câu gì. Do vậy con đờng đi lên Lơng Sơn Bạc của Lỗ Trí Thâm thì dễ dàng, thuận tiện, không đến nỗi khó khăn phức tạp, gặp éo le nh con đờng của Lâm Xung. Nhng sau khi lên Lơng Sơn thì cả Lỗ Trí Thâm và Lâm Xung đều là những con ngời kiên định, kiên quyết chống lại thế lực phong kiến. Điều này lại có phần khác so với nhân vật Tống Giang.
Lâm Xung và Tống Giang đều phải trải qua bao khó khăn phức tạp mới đến đợc với nghĩa quân Lơng Sơn. Con đờng đi của Tống Giang và Lâm Xung phản ánh trung thực con đờng đi của tầng lớp trung gian lúc bấy giờ. Đều là những ông quan trung thành với triều đình, đặt mộng công danh vào giai cấp
thống trị nhng đến lúc vỡ mộng, tìm đến Lơng Sơn thì hai con ngời lại mang hai tính cách khác nhau. Với Tống Giang, nếu nh tại bến Tầm Dơng làm bài thơ “Tây giang nguyệt” thể hiện bớc ngoặt phản kháng trong cuộc đời thì khi lên Sơn Trại trong bữa tiệc Tống Giang lại làm bài thơ “Mãn giang hồng” có hai câu:
“ Vong thiên v… ơng giáng thế Tạo chiêu an tâm phơng túc” ( Mong nhà vua giáng chiếu…
Sớm chiêu an mới yên lòng)
Điều đó thể hiện sự dao động của một con ngời từ lâu ôm mộng bó tay về với triều đình. Tống Giang trớc sau vẫn khao khát đợc “Phong thê ấm tử, thanh sử lu danh” cho nên khi lên Lơng Sơn Bạc làm phản chàng vẫn hi vọng đợc nhà vua xá tội, chiêu an để đợc đồng tâm báo quốc. Điều đó đánh dấu cho sự sụp đổ của lực lợng Lơng Sơn Bạc. Còn Lâm Xung sau khi đã giết ngời và vác thơng ra đi cũng là lúc chàng kiên quyết đoạn tuyệt với giai cấp thống trị. Lên Lơng Sơn Bạc một lòng anh dũng chiến đấu trừ bạo ngợc, tích cực đánh vào thành trì của giai cấp phong kiến. Chàng không còn nuôi giấc mộng không tởng về triều đình phong kiến nữa. Nhng về sau dới sự cầm đầu của Tống Giang, Lâm Xung đã cùng 108 vị anh hùng hảo hán quay về đầu hàng triều đình. Qua việc so sánh với nhân vật Tống Giang ta thấy đợc tính cách của Lâm Xung sau khi lên Lơng Sơn Bạc phát triển theo hớng phản kháng rất rõ.
Xây dựng hình tợng nhân vật Lâm Xung tác giả còn đặt nhân vật nằm giữa các nhân vật phụ trợ xung quanh làm nhằm tăng thêm giá trị của nhân vật. Sự xuất hiện của Lâm Xung có liên quan đến một loạt các nhân vật khác, đó là một dây các nhân vật phụ trợ có cả chính diện và phản diện.
Những nhân vật chính diện nh Lỗ Trí Thâm xuất hiện ở lầu Ngũ Nhạc hay tại rừng Dã Tr đều nhằm tăng thêm nét tính cách nhu nhợc của Lâm Xung. Sự xuất hiện của Sài Tiến trên đờng đi đày của Lâm Xung lúc đầu là để làm quen giúp đỡ nhng sau lại chính là ngời mở lối cho Lâm Xung tìm đến với nghĩa quân Lơng Sơn.
Nhng thành công của Thi Nại Am không chỉ thể hiện ở việc xây dựng các nhân vật anh hùng, nhân vật chính diện mà các nhân vật phản diện cũng đ- ợc miêu tả hết sức sinh động. Chính thông qua những nhân vật nh Lục Khiêm, Cao Cầu, Phú An, Sài Bát, Quản Doanh, những tên công sai không chỉ nhằm làm rõ sự trung thành đến mù quáng nhu nhợc của Lâm Xung mà thông qua những việc làm của chúng đối với Lâm Xung đã cho ta thấy đợc toàn bộ bản chất xấu xa của một đám ngời trong một quốc gia cứng nhắc, thối nát. Nền thống trị thối nát ấy chính là hoàn cảnh của Lâm Xung, dựa vào đó tính cách của chàng đi từ khiếp nhợc nhẫn nại tiến lên phản kháng mạnh mẽ. Nh vậy bản thân của các nhân vật phụ trợ đã hợp thành một xã hội rộng lớn, khái quát, tập trung đợc mâu thuẫn xã hội bấy giờ để phơi bày và phê phán một cách sâu sắc. Cho nên nếu tách những nhân vật đó ra khỏi nhân vật Lâm Xung thì việc tô đắp cho hình tợng nhân vật này sẽ không thể thành công đợc. Nó sẽ làm yếu đi độ sâu, độ khoẻ của chủ đề và tính cách của Lâm Xung cũng nh ý nghĩa chuyển biến xã hội cũng sẽ không thể hiện đầy đủ đợc.
Xây dựng hình tợng nhân vật đặt trong sự tơng quan với các nhân vật khác là một nét thành công trong nghệ thuật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Kết luận
Trải qua bao thử thách của thời gian, bao biến cố thăng trầm của lịch sử, cho đến nay “Thuỷ hử” vẫn có đợc một vị trí vững chắc trong lòng độc giả qua nhiều thế hệ.
“Thuỷ hử” là bộ trờng thiên tiểu thuyết bạch thoại đầu tiên của Trung Quốc, đại biểu xuất sắc cho loại truyền kỳ anh hùng với dung lợng đồ sộ, chủ đề sâu sắc, miêu tả tính cách sống động, ngôn ngữ giàu sức biểu hiện, nó là cột mốc huy hoàng cho nền tiểu thuyết lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Tác giả bằng những kinh nghiệm sống và tri thức thực tế về cuộc khởi nghĩa nông dân cuối Nguyên để tập trung tái hiện quá trình phát sinh, phát triển và thất bại của cuộc khởi nghĩa Lơng Sơn Bạc thời Tống, giúp độc giả có sự nhận thức đúng đắn về nó mà áp bức chính là nguyên nhân cơ bản làm nảy
sinh cuộc khởi nghĩa. Tác phẩm đã chỉ ra chân lý “có áp bức, có đấu tranh”, “tức nớc vỡ bờ”.
Tác phẩm “Thuỷ hử” với hàng trăm nhân vật, đặc biệt là sự có mặt của 108 hảo hán Lơng Sơn đã minh chứng cho một thực trạng trong xã hội phong kiến “quan bức dân phản”, là lời tố cáo nghiêm khắc chính quyền nhà Tống hủ bại mà Lâm Xung chính là một trong những nhân vật thể hiện rõ nét nhất t t- ởng chủ đề của tác phẩm.
Để có đợc một Lâm Xung với sự phát triển tính cách đặc biệt nh vậy, Thi Nại Am đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nh miêu tả ngôn ngữ hành động của nhân vật, đặt nhân vật trong những hoàn cảnh có vấn đề, trong sự đối sánh với các nhân vật khác. Thông qua việc miêu tả nhân vật Lâm Xung, tác giả một mặt thể hiện t tởng chủ đề tác phẩm: Có áp bức có đấu tranh, mặt khác ông cũng lý giải về quá trình phát sinh phát triển của cuộc khởi nghĩa Lơng Sơn Bạc. Từ đó để ngầm ngợi ca tinh thần đấu tranh của ngời nông dân chống lại thế lực thống trị. Hình ảnh Lâm Xung cùng các anh hùng trong tác phẩm thể hiện cho khát vọng của nhân dân về những con ngời có sức mạnh phi th- ờng, trọng nghĩa khinh tài, chiến đấu vì lợi ích của quần chúng trong xã hội đen tối lúc bấy giờ.
Tài liệu tham khảo.
1. Thi Nại Am – “Thuỷ hử” (tập 1) - NXB Văn học.
2. Thi Nại Am – “Thuỷ hử” (tập 2) - NXB Văn học.
3. Thi Nại Am – “Thuỷ hử” (tập 3) – NXB Văn học.
4. Lại Nguyên Ân – “150 thuật ngữ văn học” – NXB ĐHQG Hà Nội.
5. Trần Xuân Đề- “Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”- NXB GD 2000
6. Trần Xuân Đề – “Về những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc”- NXB TP.HCM 1991.
7. Trơng Quốc Phong – “Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc”- NXB Văn nghệ TP.HCM 2001.
Trung Quốc” tập 2 – NXB GD 1988.
9. Lơng Duy Thứ - “ Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc”- NXB ĐHQG Hà Nội 2000.
10. Lu Đức Trung (chủ biên) – “Hợp tuyển văn học Châu á”, tập 1 – NXB ĐHQG Hà Nội 1999.
11. Tập thể tác giả - “Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc”, tập 2 – NXB ĐH Bách Khoa toàn th Trung Quốc.
12. Tập thể tác giả - “ Lịch sử văn học Trung Quốc”, tập 3 – NXB GD 1995.
13. Tập thể tác giả - “Lí luận văn học” – NXB GD, 1997.
14. Tập thể tác giả - “Từ điển thuật ngữ văn học” – NXB ĐHQG Hà Nội,
1999. Mục Lục Trang Mở đầu……… 2 1. Lý do chọn đề tài……… 2 2. Lịch sử vấn đề……… 3 3. Mục đích nghiên cứu……… 7
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu……… 7
5. Phơng pháp nghiên cứu……… 7
Nội Dung……… 8
Ch ơng 1:“Thuỷ hử Bộ tiểu thuyết giảng sử đặc sắc” – “ ” ……… 8
1.1. Giá trị về phơng diện nội dung……….9
1.2. Giá trị về phơng diện nghệ thuật……….18
1.3. Vị trí của nhân vật Lâm Xung trong “Thuỷ hử”………24
Ch ơng 2: Hình tợng nhân vật Lâm Xung trong Thuỷ hử“ ”…………28
2.1 Từ một võ quan trung thành với triều đình phong kiến………...28
2.2 .Đến một kẻ phản kháng bất đắc dĩ… ………..32
2.3 .Và hảo hán L… ơng Sơn Bạc tích cực đấu tranh chống cờng quyền trừ bạo lực……… 34
Ch ơng 3: Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Lâm Xung………39
3.1. Thông qua miêu tả ngôn ngữ và hành động để khắc hoạ tính cách nhân vật………..39
3.1.1. Miêu tả ngôn ngữ nhân vật………..39
3.1.2. Miêu tả hành động nhân vật………44
3.2. Đặt nhân vật vào hoàn cảnh có vấn đề………47
3.3. Miêu tả nhân vật trong sự đối sánh với các nhân vật khác……….52
Kết luận……….58