5. Phơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Miêu tả ngôn ngữ nhân vật
Cũng nh các bộ tiểu thuyết cổ điển khác ở đời Minh, trong cách xây dựng nhân vật tác giả ít chú ý đến việc mô tả ngoại hình và quá trình diễn biến tâm lý. Tác giả chủ yếu thông qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật trong Thuỷ hử đạt đến độ cao cá tính hoá. Từ ngôn ngữ nhân vật chúng ta có thể nhận thấy đợc trình độ giáo dục, thân phận, tính cách và tâm lý của mỗi ngời.
Chẳng hạn cũng miêu tả về những anh hùng võ nghệ cao cờng nh Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng, Lâm Xung nh… ng các nhân vật này không hề giống nhau.
Lỗ Trí Thâm thể hiện sự ngang tàng đúng chất con nhà lính. Khi Trịnh Đồ đa dao cho Lỗ Trí Thâm cắt thịt, Lỗ Trí Thâm bảo “ Ta không thèm đụng vào mấy chuyện bẩn tay đó, mi cắt lấy cho ta”. Lỗ Trí Thâm bắt Trịnh Đồ cắt
nhỏ10 cân thịt nạc không đợc dính một chút mỡ nào, rồi lại cắt nhỏ 10 cân thịt mỡ không đợc dính một chút nạc nào, lại bắt Trịnh Đồ tiếp tục thái nhỏ 10 cân sờn, trịnh Đồ kêu lên tởng Lỗ Trí Thâm đùa thì chàng liền đứng dậy trợn mắt nhìn Trình Đồ nói: “Ta lại đùa với lũ ngời hay sao” [tập 1, trang 85, hồi 2].
Võ Tòng lại thể hiện một sự ngang tàng mang tính chất giang hồ, tự phụ, tự tin, đậm chất anh hùng. Biết chị dâu là ngời không đứng đắn nhng trớc khi đi Đông Kinh Võ Tòng đã nói với chị dâu trớc mặt anh trai mình: “Chị là ngời tinh tế, Võ Tòng tôi không phải nói nhiều. Anh tôi là ngời chất phát nhờ chị chăm sóc anh ấy” [tập 1, trang 445, hồi 23]. Đó là một câu nói có tính chất răn đe nhng vẫn giữ lễ phép của bậc làm em.
Còn ngôn ngữ của nhân vật Lâm Xung lại đợc miêu tả khác hẳn. Cũng là một tay võ nghệ cao cờng, cũng làm quan mà lại làm quan to giữ chức giáo đầu coi sóc tới 80 vạn cấm binh, nhng Lâm Xung không có cái vẻ ngang tàng của con nhà lính nh Lỗ Trí Thâm, cũng không có cái vẻ ngang tàng mang tính chất giang hồ nh Võ Tòng mà đây là một ông quan triều đình hết sức nhũn nhặn, “chín nhịn mời lành”. Lâm Xung không muốn làm phiền đến ai, cũng không muốn ai làm phiền đến mình. Dù vợ bị tên Cao Nha Nội chọc ghẹo nh- ng Lâm Xung đã không làm đợc gì, Lỗ Trí Thâm đến hỏi thì chàng giải thích rằng: “Đấy là cậu ấm con Thái Uý, vì không biết vợ tôi nên mới vô lễ nh thế, tôi đã toan đánh cho một trận, nhng lại sợ đối với Cao Thái Uý có điều không tiện cho nên phải thôi” [tập 1, trang 149, hồi 6]. Nhng Lỗ Trí Thâm lại khác, y nói: “Bác sợ Thái Uý nhà bác, chứ tôi sợ gì, giá tôi mà gặp nó thì hãy đãi cho nó vài trăm cái thiền trợng này cho biết tay” [tập 1, trang 149, hồi 6].
Nh vậy ngôn ngữ của mỗi nhân vật đã thể hiện tính cách khác nhau. Ngôn ngữ đó phù hợp với địa vị, thân thế của từng ngời. Là một viên quan của triều đình, cha làm đề hạt, bố vợ cũng giữ chức giáo đầu, sống trong một gia
đình bề thế dòng dõi nh vậy nên Lâm Xung lúc nào cũng tỏ ra rất ôn tồn, sẵn sàng nhẫn nhịn. Bởi vì Lâm Xung không muốn mất đi cái cảnh “ ngày ngày rong chơi phố phờng, chè chén vui cời, biết bao là thú vị” [tập 1, trang 211, hồi 10], nên lúc bị Cao Cầu hãm hại, đày đi Thơng Châu, ngay cả với hai tên công sai làm nhiệm vụ áp tải, Lâm Xung cũng giữ một thái độ nhịn nhục, phục tùng không dám trái lời. Khi bị hai tên công sai nhúng chân vào chậu nớc sôi làm bỏng cả chân chỉ biết rên rỉ mà rằng: “Nh thế thì sống sao đợc”, chúng quát mắng thúc dục thì kêu van: “Tôi đầu giám lời vì hai chân đau quá, không sao đi đợc nữa, xin các ông xét cho” [tập 1, trang 171, hồi 7].
Ngôn ngữ của Lâm Xung thay đổi theo sự phát triển tính cách của anh ta. ở mỗi hoàn cảnh, biến cố, nhân vật có những kiểu nói khác nhau.
Khi còn tuân thủ triết lý “chín nhịn mời lành” thì Lâm Xung giữ gìn trong từng lời ăn tiếng nói. Đứng trớc cảnh vợ mình bị làm nhục cũng chỉ biết nuốt giận không nói đợc câu gì. Bị Cao Cầu hãm hại, chấp nhận làm tù phạm; bị hai tên công sai hành hạ trên đờng đi đày cũng cố nhịn. Một là không nói gì, hai là chỉ biết than vãn xin xỏ: “Xin các ông xét cho, tôi đâu dám thế” [tập 1, trang 171, hồi7]. Hai tên công sai đòi trói vào gốc cây ngay cả lúc ngủ ở rừng Dã Tr cũng chấp nhận và tự than: “Tôi là thằng hảo hán ở đời, đã bị thế này, thì chịu vậy chứ có khi nào chạy trốn làm chi” [tập 1, trang 172, hồi7].
Ngay cả lúc hai tên công sai vâng lệnh Cao Cầu bày mu tiêu diệt Lâm Xung thì Lâm Xung vẫn giữ một thái độ ôn tồn, khoan dung mà kêu với Lỗ Trí Thâm rằng: “Việc này tại Cao Thái Uý bảo Lục Ngu Hầu sai họ giết tôi, chứ không phải tội tự họ đâu. Nếu s huynh giết họ thì oan cho họ lắm!” [tập 1, trang 173, hồi 8].
Tại nhà tù Thơng Châu, khi bị tên giám trại đòi tiền, Lâm Xung đa ra 5 lạng bạc, điểm thêm nụ cời nhũn nhặn mà tha: “ Tha đại ca giám trại, gọi là có
chút lễ mọn, xin đừng từ chối thôi thì trăm sự nhờ ông” [tập 1, trang…
187, hồi 8]. Nhng trong cái đêm ma tuyết ở miếu thần, biết lũ Lục Khiêm, Phú An, Sài Bát bày mu hãm hại mình thì lửa hận trong Lâm Xung bốc lên bừng bừng mà quát lên rằng: “ Quân súc sinh, mày chạy đi đâu”, “ Thằng xỏ lá kia, mày chạy đi đâu?” và tiếp tục tuôn ra những lời mắng chửi mà có lẽ trớc đây Lâm Xung không bao giờ dùng đến:” Đồ khốn nạn!”, “Quân chó đểu!”. Ngôn ngữ của Lâm Xung lúc này không còn là ngôn ngữ của một ông quan chỉ biết trung thành với triều đình “an phận thủ thờng”, nhẫn nhịn nữa mà là ngôn ngữ của một con ngời bắt đầu tỉnh ngộ và phản kháng. Ngôn ngữ đó biểu hiện bớc chuyển biến trong tính cách của nhân vật, chứa đầy căm hận kẻ bạo ngợc bất nhân. Sau đêm giết chết Lục Khiêm, Phú An và Sài Bát, Lâm Xung vác thơng ra đi tìm đờng lên Lơng Sơn Bạc thì hành động của Lâm Xung đã trở nên rất kiên định và dứt khoát. Trong buổi đầu gặp gỡ anh em Tiều Cái, Lâm Xung nói: “Nói tới chuyện thằng Cao Cầu hãm hại thì đầu óc tôi muốn dựng ngợc! Chỉ tức là cha trả đợc thù này” [tập 1, trang 348, hồi 18].
Khi Vơng Luân tìm cách từ chối không thu nhận bọn Ngô Dụng, Lâm Xung đôi mày dựng ngợc, hai mắt tròn xoe, ngồi trên ghế mà thét: “Lần trớc ta lên núi này mày cũng thoái thác là lơng ít, nhà thiếu, lần này Triều huynh và các hào kiệt đến sơn trại này mày cũng lại nói câu đó là nghĩa gì? Đây là miệng cời mà bụng dao găm, nói trong mà làm đục, hôm nay ta không thể tha đợc nó” [tập 1, trang 351, hồi 18]. Nói xong Lâm Xung nắm lấy đầu Vơng Luân chửi cho một hồi nữa rồi thọc dao đâm chết, moi ruột gan và cắt đầu của hắn.
Trong biến cố này ngôn ngữ của Lâm Xung hết sức ngang tàng, quyết liệt hoàn toàn khác với trớc đây. Đó là thứ ngôn ngữ của một con ngời phản kháng, gặp bất bình không thể tha, thấy cái ác không thể không diệt. Ngôn
ngữ đó cũng thể hiện một tính cách kiên định và dứt khoát. Đây là một sự chuyển biến rất lớn ở con ngời Lâm Xung và tính cách ấy đã theo Lâm Xung suốt cả quãng đời còn lại.
Là một anh hùng của nghĩa quân Lơng Sơn Bạc, Lâm Xung trớc sau trung thành với đội quân của mình. Hơn nữa chàng còn tỏ ra là một con ngời rất nghĩa khí, rất thận trọng và chu đáo. Điều đó cũng đợc khắc hoạ qua ngôn ngữ của nhân vật.
ở trận đánh với quân của Cao Liêm, Lâm Xung khí thế xông ngựa và quát lên rằng: “Chúng bay không biết tội chết đến nơi, lại còn dám đến phạm thành trì của ta nữa hay sao”. Đoạn rồi lại thét lên mà chửi Cao Liêm: “Mày là đồ mọi già hại dân, nay mai ta đánh đến kinh s ta sẽ đem cả thằng Cao Cầu là đồ dối vua hại dân mà chặt xác ra làm muôn đoạn để trừ hại cho dân mới đợc” [ hồi 51]. Ngôn ngữ của Lâm Xung thể hiện lòng căm tức bọn quan lại hại dân và kiên quyết muốn quét sạch chúng không một chút do dự.
ở trận đánh với quân Cao Thái Uý, trong lúc Tấn Minh đánh với Hàn Thao nhng Hàn Thao không đánh nổi, chủ tớng Hồ Diên Chớc- quân của Cao Cầu xông đến đánh Tấn Minh thì lúc đó Báo Tử Đầu Lâm Xung đã hăng hái ra cứu ứng, nói với Tấn Minh: “Thống chế hãy nghỉ một lát xem tôi đánh 30 hiệp rồi sẽ hay” [hồi 54]. Lời nói đó chứng tỏ một Lâm Xung rất dũng cảm nghĩa hiệp.
Lâm Xung giờ đây cũng không chịu nổi sự xem thờng của bất cứ kẻ nào, rất xem trọng danh dự không phải chỉ của mình mà của cả nghĩa quân L- ơng Sơn. Nghĩa quân Lơng Sơn đánh nhau với quân của Quang Thắng, khi Quang Thắng phụng mệnh vua đem quân triều đình đi tiêu diệt “ giặc cỏ Lơng Sơn” thi Tống Giang đã khen ngợi luôn mồm, rồi quay lại nói với các tớng của mình rằng: “Quang tớng quân là một bậc anh hùng đáng lắm”. Lâm Xung thấy
Tống Giang khen một tớng quân của giặc thì khí tức nổi lên đùng đùng mà kêu lên: “Anh em chúng ta từ khi lên Lơng Sơn Bạc đến nay, đánh nhau cũng đã có năm, bảy mơi trận, có khi nào chịu nhục với ai? Sao ngày nay lại giảm uy phong nh vậy?” [hồi 63], nói xong thì múa thơng xông ngựa ra để đánh Quang Thắng.
Nh vậy, từ sự thay đổi ngôn ngữ của nhân vật ở từng thời kỳ, từng hoàn cảnh, Thi Nại Am đã làm nổi bật sự chuyển biến tính cách của Lâm Xung, góp phần thể hiện rõ ràng t tởng chủ đề của tác phẩm.
3.1.2. Miêu tả hành động của nhân vật
Đối với loại nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tính cách đợc thể hiện rõ nét nhất qua miêu tả hành động của nhân vật. Thi Nại Am đã rất thành công trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động. Tính cách và diện mạo tinh thần liên quan tới nhân vật đều do hành động của chính nhân vật đó nói lên. Tác giả không đứng ra để dài dòng giới thiệu thân thế, địa vị của họ, không thuật lại tính cách của họ bằng lời của mình mà từ những hành động nối tiếp nhau của nhân vật.
Nhân vật Lâm Xung cũng nh Lỗ Trí Thâm, Lý Quỳ, Dơng Chí xuất hiện rất đột ngột. Lâm Xung xuất hiện khi Lỗ Trí Thâm đang múa gậy cho bọn vô lại xem. Trớc sự việc vợ Lâm Xung bị Cao Nha Nội trêu ghẹo, hai nhân vật có những thái độ, hành động trái ngợc nhau Lâm Xung lúc đầu còn dùng dằng tức giận toan đánh nhng khi “Bất đồ trông đến mặt té ra chính là cậu ấm Cao con nuôi Cao Thái Uý nhà mình liền chùn tay lại”. Còn Lỗ Trí Thâm nghe tin có chuyện với vợ Lâm Xung thì “Sồng sộc” kéo vào miếu xem đứa nào láo để “Đánh cho một mẻ và đãi cho nó vài trăm thiền trợng”[ tập 1, trang 148, hồi 6].
Ngay từ đầu Lâm Xung đã hiện lên là một ngời giỏi nhún nhờng và nhịn nhục. Qua hành động không dám đánh tên ghẹo vợ mình chỉ vì nó là con của Cao Thái Uý - ông quan trên đầu mình. Chứng tỏ Lâm Xung không muốn có rắc rối đến bản thân, nói đúng hơn là không muốn tổn hại đến địa vị giáo đầu của bản thân và thanh thế của một gia đình dòng dõi. Vì muốn bảo vệ cái êm ấm của mình mà mọi hành động của Lâm Xung đều tránh phạm đến quan trên, làm mọi việc đúng với thân phận - địa vị của mình.
Biết kế gian của Lục Ngu Hầu là do Cao Nha Nội chỉ đạo Lâm Xung chỉ dám đập phá nhà của Lục Ngu Hầu chứ không dám động đến tên Cao Nha Nội.
Bị đẩy làm một tên tù phạm Lâm Xung hành động đúng với một tên tù phạm, phục tùng hai tên công sai Đổng Siêu và Tiết Bá một cách ngoan ngoãn, nói đi là đi, nói để chúng rửa chân cho cũng tin mà làm theo rút cuộc bị chúng làm bỏng cả hai chân. Chân đã bị bỏng nhng khi Đổng Siêu bắt đi đôi giày chật cũng chấp nhận khiến cho chân “Máu chảy đầm đìa, đành chỉ kêu gọi ầm ĩ”. Đến rừng Dã Tr hai tên công sai đòi trói vào gốc cây cũng ngoan ngoãn tuân theo.
Tại nhà giam Thơng Châu, lúc nào cũng lạy tha khúm núm. Bị tên Sài Bát mắng lấy mắng để thì Lâm Xung đứng yên “đợi hết cơn gắt” của Sài Bát rồi lấy 5 lạng bạc với một thái độ tơi cời đa cho hắn. Sau khi đút tiền cho Quản Doanh và Sài Bát, Lâm Xung không những không bị đánh đòn phạt mà còn đ- ợc bố trí chỗ ở tốt, chỗ làm nhàn hạ. Cũng từ đó Lâm Xung chỉ việc coi giữ Thiên Vơng Đờng, sớm hôm chỉ đèn hơng quét tớc trong nhà.
Hành động của nhân vật thờng thay đổi phù hợp với tính cách – hoàn cảnh sống, hoàn cảnh khác nhau quyết định hành động khác nhau, tính cách đ- ợc biểu hiện qua hành động. Trong tác phẩm“Thuỷ Hử” việc miêu tả nhân vật
lấy cuộc sống làm cơ sở và Lâm Xung là nhân vật đợc Thi Nại Am miêu tả trong mối liên hệ chặt chẽ với cuộc sống.
Từ hồi thứ 6 đến nửa hồi thứ 9 Lâm Xung vẫn là một võ quan trung thành tuyệt đối với chế độ phong kiến, vẫn tuân thủ mệnh lệnh của thế lực thống trị. Nhng đến nửa sau của hồi 9 trở đi Lâm Xung đã trở thành một con ngời khác. Hồi thứ 9 Thi Nại Am đã miêu tả hết sức sinh động và cụ thể sự thay đổi về t tởng và tính tình của Lâm Xung. Từ đây Lâm Xung trở thành một hảo hán giang hồ, khí phách hơn ngời. Chàng đã dồn mọi nỗi oan hờn vào đầu lỡi hoa thơng và hành động một cách kiên quyết tiêu diệt kẻ tàn ác và đoạn tuyệt với giai cấp thống trị. Ngòi bút Thi Nại Am miêu tả đến cận cảnh từng hành động của Lâm Xung trong đêm ma tuyết tại miếu thần. Lúc đầu là quát lên rồi sau lại “dơ gậy đánh cho Sài Bát một cái ngã quay ra đấy”. Khi Lục Khiêm và Phú An toan chạy trốn thì “Lâm Xung đã nhảy theo đánh cho một gậy ngã lăn xuống đất” rồi “xông đến dí đầu gậy vào bụng Lục Ngu Hầu ngã sóng xoài ra đất, lấy chân đè lên bụng, rút thanh dao găm ra” giết chết tên phản bạn. Hành động của Lâm Xung mỗi lúc một mạnh hơn, dứt khoát hơn để thể hiện sự căm giận càng cao hơn. Lỡi dao Lâm Xung không còn biết sợ là gì, “Cởi phăng áo Lục Ngu Hầu ra, rồi đa dao xẻ từng trên bụng sả xuống, rồi lấy ruột gan ra cầm ở tay”. Thế vẫn cha hả giận, Lâm Xung còn lấy dao “Cắt đầu Sài Bát bêu lên gậy, rồi lại cắt đầu cả Phú An và Lục Ngu Hầu mà buộc túm 3 cái đầu vào với nhau, xách vào để ở bàn thờ trong miếu” [tập 1, trang 201, hồi 9]. Lâm Xung dờng nh đã trút đợc lửa hận trong lòng kìm nén bấy lâu nay. Cách miêu tả hành động của Thi Nại Am cho ta thấy một Lâm Xung kiên quyết và dứt khoát, hành động nhanh chóng và dứt điểm, xong việc “Đem rợu trong bầu ra rót uống hết vác gậy dắt đao ra đi” [tập 1, trang 201, hồi 9]… .
Sau đêm tại miếu thần, Lâm Xung trở nên ngang tàng ngỗ ngợc, gặp kẻ