5. Phơng pháp nghiên cứu
2.3 .Và hảo hán L ơng Sơn Bạc tích cực đấu tranh chống cờng quyền trừ bạo
cờng quyền trừ bạo lực.
Giai cấp phong kiến với chính quyền hủ bại và thối nát đã không còn thu phục đợc lòng ngời. Tính mạng bị đe doạ khiến ngời ta phải vùng dậy để đấu tranh, đấu tranh không chỉ để bảo toàn sự sống cho bản thân mà còn để trừ diệt cả một thế lực cờng quyền, độc ác để dành sự sống cho mọi ngời. Lâm Xung đã đoạn tuyệt hoàn toàn với giai cấp xuất thân, với t tởng chính thống để cơng quyết bớc vào con đờng phản kháng.
Sự phát triển tính cách của Lâm Xung tuân theo một quá trình lôgíc từ thủ tiêu đấu tranh, “an phận thủ thờng” trở thành một kẻ chống đối quyết liệt trớc tiên là vào những thế lực xấu xa, độc ác và cao nhất là ở việc tìm đờng lên Lơng Sơn, giết chết kẻ tiểu nhân Vơng Luân, tích cực đi theo đội quân khởi nghĩa chống lại triều đình.
Ngồi một mình uống rợu trong quán trọ để chờ thuyền sang sông lên L- ơng Sơn, Lâm Xung đã tự mình xót xa: “Khi trớc ta ở kinh s, làm chức giáo đầu, cứ hàng ngày lại đi rong chơi phố phờng, chè chén vui cời, biết bao nhiêu là thú vị! Thế mà ai ngờ ngày nay lại bị thằng cọp già Cao Cầu kia hãm hại ta, làm cho đến nỗi phải thích dấu vào mặt, đày ải phơng xa, rồi lại lênh đênh đến tận chốn này, khiến cho ta có nớc không đợc về, có nhà không đợc ở, đêm ngày những âm thầm mà chứa chất kể biết bao cay đắng” [tập 1, trang 211, hồi 10].
Lên nhập bọn với anh hùng hảo hán Lơng Sơn Bạc, chàng đã trở thành một con ngời khác. Ngày đầu gặp gỡ anh em Tiều Cái, Ngô Dụng nhắc lại chuyện Cao Cầu hãm hại mình ở Đông Kinh. Lâm Xung đã có một thái độ khác hẳn cái ngày còn làm quan. Trong lòng chàng thấy sục sôi thù hận chỉ mong ngày giết chết Cao Cầu để trả thù: “Nói đến thằng Cao Cầu hãm hại thì đầu óc tôi dựng ngợc, chỉ tức là cha trả đợc thù này”. Đấy là sự tự ý thức về cảnh ngộ của bản thân một cách sáng suốt, rành rẽ nhất trong cuộc đời Lâm Xung.[tập 1, trang 348, hồi 18].
Khi biết đợc bụng dạ Vơng Luân hẹp hòi, lại tìm cách không thu nhận anh em Tiều Cái nhập bọn Lơng Sơn vì sợ tranh chấp ngôi chủ trại với hắn. Lâm Xung đã rất tức giận, căm ghét kẻ tiểu nhân lòng dạ nhỏ nhen. Nói chuyện với Tiều Cái, Ngô Dụng, Lâm Xung đã quả quyết rằng: “Tinh tinh tiếc tinh tinh, hảo hán tiếc hảo hán, chứ đồ súc sinh khốn nạn ấy thì anh em gì với nó” [tập 1, trang 349, hồi 18].
Nhìn thấy thái độ muốn thoái thác việc thu nhận anh em Tiều Cái, ngay trên bàn tiệc Lâm Xung đã “Dựng đứng đôi lông mày, trợn tròn hai con mắt, ngồi trên ghế mà quát rằng: Lần trớc ta lên núi anh cũng kêu là nhà chật, lơng ít, ngày nay Tiều huynh cùng các hào kiệt lên đây, anh cũng đem câu ấy ra để thoái thác, thế là nghĩa gì?” [tập 1, trang 351, hồi 18].
Nếu nh trớc đây Lâm Xung luôn giữ một thái độ nho nhã với ngời khác, chỉ có ngời khác quát tháo mắng nhiếc chàng chứ cha thấy chàng to tiếng với ai bao giờ, thấy nghịch cảnh trớc mắt chỉ biết thở dài chấp nhận. Vậy mà bây giờ Lâm Xung không thể dung nổi “hạng ngời dắt dao găm, gan lim mặt sứa”. Không những thế chàng còn trợn trừng mắt để quát mắng kẻ tiểu nhân: “Liệu nh mày là một thằng cùng nho thi hỏng, trong bụng không có một chút văn học gì, phỏng đáng làm chủ sơn trại hay không?” [tập 1, trang 352, hồi 18].
Lửa hận bốc lên rần rật, Lâm Xung dùng con dao sáng loáng đâm ngay vào giữa bụng làm cho Vơng chết quay ra đó, cắt lấy thủ cấp Vơng Luân cắp ở tay.
Có thể nói hành động của Lâm Xung lúc này chứng tỏ khí phách hơn ngời, tinh thần tích cực trừ diệt kẻ tiểu nhân xấu xa. Việc giết chết Vơng Luân chính là đỉnh điểm của sự chuyển biến, phát triển về tính cách, từ một kẻ chỉ biết khuất phục, ẩn nhẫn trở thành một ngời phản kháng ngang tàng.
Sau khi giết chết Vơng Luân, lập Tiều Cái lên làm chủ sơn trại rồi đến sau này là Tống Giang lên cầm đầu, Lâm Xung luôn là ngời trung thành với nghĩa quân Lơng Sơn Bạc. Điều này chúng ta có thể thấy Lâm Xung có phần khác với nhân vật Tống Giang. Tống Giang cũng có con đờng đi đến phản kháng đầy quanh co, phức tạp không kém phần Lâm Xung, nhng khi đã lên nhập bọn với nghĩa quân Lơng Sơn, cầm đầu cả một lực lợng lớn mạnh trong tay mà Tống Giang vẫn mang trong mình một ý nghĩ muốn đợc quay trở về với triều đình phong kiến. Trong con ngời Tống Giang luôn tồn tại hai t tởng đối nghịch, mâu thuẫn nhau đó là phản kháng và quy thuận. Không nh Lâm Xung, khi đã trở thành hảo hán của Lơng Sơn rồi thì tính cách và t tởng của chàng trở nên kiên định, không thay đổi, luôn hăng hái đi đầu trong các trận đánh tiêu diệt bọn tham quan. Cũng chính trong những ngày tháng này, Lâm Xung mới có cơ hội để thể hiện khí thế và vận dụng tài năng võ nghệ cao cờng của mình một cách hăng hái đầy nhiệt huyết.
Trong ba mơi hồi của tác phẩm, Thi Nại Am tập trung ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc khởi nghĩa của các anh hùng hảo hán Lơng Sơn Bạc, Lâm Xung có mặt hầu khắp trong các trận đánh ấy.
Mặc dù ở những hồi sau này tác giả không tập trung bút lực để khắc hoạ Lâm Xung nh ở những hồi trớc. Nhng chỉ cần qua một số dòng văn miêu tả cũng cho ta thấy hiện lên một Lâm Xung khí thế bừng bừng xung trận.
Trong trận đánh với quân Cao Liêm, Lâm Xung đã rất khí thế vỗ ngựa xông ra mà quát lên rằng: “Chúng bay không biết tội chết đến nơi, lại còn dám đến xâm phạm thành trì của ta nữa hay sao?” và chửi Cao Liêm một cách gay gắt:
“Mày là thằng mọt già hại dân, nay mai ta đánh đến kinh s ta sẽ đem cả thằng Cao Cầu là đồ dối vua hại dân, mà chặt xác ra làm muôn đoạn để trừ hại cho dân mới đợc” [tập 3, trang 85, hồi 51].
Những lời lẽ ấy của Lâm Xung chứng tỏ chàng đã công khai đánh vào thành trì của giai cấp thống trị. Đó là một lời tuyên chiến quyết liệt không phải với một cá nhân mà với cả thế lực phong kiến. Khi hiểu rõ bản chất xấu xa của thế lực phong kiến, từ quyết tâm đoạn tuyệt trong quan hệ với nó, Lâm Xung tiến tới công khai tuyên chiến chống lại để tiêu diệt các thế lực đồi bại xấu xa.
Lâm Xung không chỉ là ngời luôn hăng hái đi đầu trong các trận chiến mà mọi suy nghĩ và hành động của chàng giờ đây cũng chín chắn hơn, tinh t- ờng và sâu sắc hơn. Chàng hành động không hấp tấp, cả tin nh trớc mà luôn có sự suy tính trớc sau rất cẩn thận. Nếu nh trớc đây ở rừng Dã Tr, Lâm Xung vội vàng tin hai tên công sai, chịu để cho chúng trói tay vì sợ mình trốn mất khiến chút nữa mất mạng, thì tại trận đánh chợ Tăng Dầu do Tiều Cái cầm đầu, Lâm Xung đã rất cẩn thận và sáng suốt nhắc nhở Tiều Cái không nên vội tin vào hai tên tự xng là s ở chùa Pháp Hoa ra xin hiến kế khi nghĩa quân Lơng Sơn đang thất thế. Lâm Xung nói: “ca ca chớ vội vào trong đó, không khéo có kế lừa cũng nên” [tập 3, trang 232, hồi 59]. Rút cuộc Tiều Cái không nghe lời khuyên của Lâm Xung nên đã trúng kế bị thơng và sau đó phát bệnh mà chết.
Có thể nói Lâm Xung đã trở thành ngời chiến sĩ anh dũng, hăng hái và tích cực trong cuộc đấu tranh chống lại các thế lực đen tối, minh chứng cho một tinh thần phản kháng tích cực. Chỉ tiếc rằng về sau nghĩa quân Lơng Sơn
Bạc do Tống Giang cầm đầu đã trở về quy hàng triều đình, sức mạnh của nghĩa quân bị tan rã, còn Lâm Xung thì lâm bệnh mà chết.
CHƯƠNG 3.