B – Nội dung
2.1. Tình thơng cảm hoá kẻ tội đồ
Qua 19 năm tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mỳ Giăngvăngiăng ra tù mang theo trong mình lòng căm thù xã hội một cách sâu sắc. Anh cho rằng cái án của anh thật ra không phải là oan uổng nhng rõ ràng là bất công. Để chống chọi lại với xã hội anh chỉ có một thứ vũ khí đó là lòng căm thù, anh quyết mài dũa nó thật sắc để khi ra tù đem theo. Sự bất bình thờng xuyên, nỗi chua xót trong lòng, niềm uất ức sâu xa về các thứ bất công phải cam chịu và sự phản ứng đối với cả những ngời tốt, ngời vô tội hay công minh, đều là động cơ của anh ta. Chính vì vậy mà trong giấy thông hành của Giăngvăngiăng ngời ta ghi:“Tên này rất nguy hiểm . ” [A3.T1 – 126].
Là một kẻ nh vậy nên khi bớc chân vào thành Đinhơ, Giăngvăngiăng không tìm đâu đợc một chỗ để ngời ta cho anh ăn và cho anh trọ. Nhà trọ và quán cơm kiên quyết không chứa anh, nhà dân xua đuổi anh. Anh tìm đến một ổ chó để nằm cũng bị chó đuổi, đén mức anh phải than rằng “Thân ta thật không bằng một con chó”[A3.T1 – 116].
Giăngvăngiăng bị cả xã hội xua đuổi và kinh sợ. Mọi ngời xem anh nh một thứ quái vật gây tai hoạ, một kẻ nguy hiểm, một thứ dịch bệnh cần phải loại bỏ ngay ra khỏi xã hội loài ngời. Họ nhìn anh vừa đề phòng vừa khiếp sợ. Cả thành Đinhơ nháo nhác lên vì sự xuất hiện của anh, mọi nhà đều chốt cửa cài then đề phòng trộm cắp và rất ít ngời đi ra khỏi nhà đêm hôm ấy.
Trong khi cả thành Đinhơ đều muốn tống anh đi thật xa thì Myrien lại đón tiếp anh ta nh một vị khách quý trong nhà. Không phải Myrien không biết Giăngvăngiăng là một tên tù khổ sai mãn hạn rất nguy hiểm. Myrien còn đợc cảnh báo trơc sự xuất hiện nguy hiểm của Giăngvăngiăng ở trong thành Đinhơ. Nhng Myrien vẫn đón tiếp Giăngvăngiăng trong nhà, ông không chỉ cho Giăngvăngiăng ăn, ngủ mà còn tôn trọng y: gọi y bằng
ông ( Monsieur )
“ ” , coi y nh ngời anh em. Đối xử nh đối với những cụ xứ bản hạt và các chức sắc trong thành. Thắp nến để tiếp Giăngvăngiăng , bày cả sáu bộ đồ ăn bằng bạc lên bàn theo lệ mỗi khi nhà mời khách.
Những cử chỉ và lời nói của Myrien đã tác động rất mạnh đến Giăngvăngiăng “Một thằng tù mà đợc gọi bằng ông, khác nào ngời đắm tàu
sắp chết khát trên cái bè lênh đênh giữa biển đợc ngời ta cho cốc nớc ngọt? Kẻ bị ô nhục thờng khát khao trân trọng là thế” [A3.T1 –128].
Mỗi lần giọng nói ôn tồn và thân mật của Myrien gọi đến tiếng ông thì gơng mặt Giăngvăngiăng lại rạng rỡ hẳn lên. Trớc lòng tốt của Myrien đối với mình Giăngvăngiăng cũng phải thốt lên: “Tha cụ xứ, cụ tốt quá. Cụ
không khinh tôi. Cụ lại tiếp đón tôi nh khách. Cụ lại sai đốt bạch lạp cho tôi đợc sáng. Mặc dầu tôi đã nói thật với cụ tôi ở đâu đến và tôi là một kẻ khốn cùng nh thế nào?” [A3.T1 – 129].
Không chỉ có thế, Myrien còn tránh không nhắc đến quá khứ của Giăngvăngiăng, bởi trong quá khứ có tội lỗi của anh ta. Trong khi nói chuyện với Giăngvăngiăng, Myrien cố tránh hỏi về lai lịch của khách và tránh nói đến những con ngời “trong trắng” vì nh vậy sẽ làm cho khách nghĩ ngay đến tội lỗi của mình. Khi muốn khuyên Giăngvăngiăng về tới Pôngtaclie nên làm nghề phómát vì đó là một nghề sống đợc thì ông chỉ nói một cách tế nhị chứ không dùng những lời lẽ khuyên bảo trực tiếp rắn rỏi. Ông chỉ nói tới chuyện ở vùng Pôngtacliê có nghề làm phómát. Ông Myrien nhắc đi nhắc lại chuyện làm phómát nh có ý mong để khách hiểu. Nếu nh một ngời khác gặp đợc kẻ khốn khổ nh thế, tất đã cho thần xác ăn uống no nê lại vừa cho thần hồn đợc nghe những lời phê bình, có mùi vị khuyên bảo, răn dạy, hoặc những lời thông cảm thơng hại kèm theo mấy câu khuyến khích sửa chữa về sau. Nhng Myrien không làm nh vậy. Theo ông nghĩ thì ngời khách đó tâm lý lúc nào cũng nghĩ đến nỗi khốn khổ của mình rồi, tốt hơn hết là làm cho ngời ta khuây khoả và tin tởng rằng ngời ta cũng là con ngời bình thờng nh mọi ngời khác. Chính vì vậy mà Myrien đối xử với Giăngvăngiăng nh đối với một ngời bạn của mình, đặc biệt còn né tránh những gì trực tiếp liên quan đến quá khứ tội lỗi và mặc cảm mang tội của anh ta.
Cách đối xử của Myrien đối với Giăngvăngiăng là cách đối xử phù hợp với lòng nhân từ vốn có của ông, nó không có gì là cải lơng hay trái với lẽ th-
ờng cả. Bởi Myrien là ngời luôn coi tất cả những ngời gõ cửa nhà mình là khách, đối với ông những vị khách không xng tên mới là những ngời thật sự cần giúp đỡ, cộng với niềm tin của ông vào bản chất tốt ở trong mỗi con ngời kể cả những ngời phạm tội. Đó là nguyên nhân những hành động nhân từ của Myrien đối với Giăngvăngiăng kể cả khi Giăngvăngiăng ăn cắp bộ đồ ăn bằng bạc của ông. Tại đây nhân vật sẽ bị cắt rời khỏi cái quá khứ đầy đau khổ, đầy dằn vặt suy t. Tác giả cũng tạo ra ở đây một cuộc trốn chạy khỏi l- ơng tâm và trách nhiệm một cách thú vị. Đó là vào khoảng sau nửa đêm Giăngvăngiăng thức dậy theo bản năng và anh ta đã lấy cắp bộ đồ ăn bằng bạc, vật duy nhất có giá trị tính bằng tiền trong ngôi nhà của giám mục Myrien rồi bị bắt lại và bị dẫn về nhà của đức giám mục đó.
Lần thứ hai Giăngvăngiăng trở lại nhà Myrien. Và tại đây điều làm cho anh ta ngạc nhiên là ngời mà anh ta tởng là một vị cha xứ đó lại là một đức Giám mục. Nhng anh ta còn ngạc nhiên gấp nhiều lần hơn nữa là vị Giám mục đó không hề kết tội anh. Ông không chỉ không tố cáo anh đã ăn cắp bộ đồ ăn bằng bạc mà còn tặng thêm cho anh đôi chân đèn bằng bạc kèm theo những lời khuyên thành ngời tốt. Cuộc sống tù đày không khuất phục đ- ợc Giăngvăngiăng. Sau bốn lần vợt ngục và 19 năm tù anh mới đợc tự do. ý
thức phản kháng đã biến con ngời nổi loạn thành con ngời thù hận. Việc Giăngvăngiăng thù hận xã hội đồng nghĩa với việc Giăngvăngiăng đánh mất thiên tính thiện của mình. Mang mối thù hận đó Giăngvăngiăng đến gặp Myrien. Một phản đề hình thành: tình thơng đối diện với thù hằn. Giăngvăngiăng ăn cắp bộ đồ ăn. Ta có thể xem nh hành động ăn cắp lần thứ hai của Giăngvăngiăng là hành động quyết định, mang tính đột biến để thanh lọc tâm hồn, đạo đức con ngời. Đáp lại tình yêu thơng của Myrien, Giăngvăngiăng trong thù hận cuộc đời đã trút nỗi căm hận lên tình yêu thơng đó. Thế nhng để cứu rỗi tâm hồn lầm lạc, tình yêu thơng của Myrien đợc nhân lên gấp bội.
Chúng ta đã đợc biết về lòng tốt của Myrien đối với mọi ngời sâu sắc nh thế nào nhng đến lúc này đây, sau hành động của Myrien đối với
Giăngvăngiăng sau khi Giăngvăngiăng quay trở lại nhà ông lần thứ hai chúng ta càng nhận thấy rằng lòng tốt, niềm tin vào con ngời của Myrien thật là cao cả và bền vững. Myrien đối xử vời Giăngvăngiăng nh một vị khách quý, nh một ngời anh em vậy mà đáp lại lòng tốt của ông, đáp lại niềm tin của ông đối với mình Giăngvăngiăng đã ăn cắp bộ đồ ăn bằng bạc của ông và bỏ đi. Nhng tất cả điều đó cũng không làm cho niềm tin vào con ngời và cụ thể là niềm tin vào những phẩm chất tốt đẹp vốn có trong con ngời của Mtrrien không hề lay chuyển. Ông tin và cố gắng dùng tình cảm, sự tôn trọng để đánh thức lại phần ngời trong Giăngvăngiăng. Trao cho Giăngvăngiăng đôi chân nến bằng bạc kèm theo những lời dặn dò để trở thành ngời lơng thiện là Myrien đã trao cho Giăngvăngiăng niềm tin vào chính mình, trao cho Giăngvăngiăng nghị lực để thay đổi cuộc sống của mình, để sống tốt hơn.
Bộ đồ ăn bằng bạc đợc đặt bên cạnh đôi chân đèn bằng bạc có ý nghĩa biểu tợng đặc biệt. Bộ đồ ăn gắn liền với bản năng vật chất, đôi chân đèn là biểu tợng của thế giới tinh thần. Cho nên, Giăngvăngiăng chỉ lấy bộ đồ ăn mà không thể lấy luôn đôi chân đèn. Đây chính là ý đồ nghệ thuật của tác giả: trao đôi chân đèn cho Giăngvăngiăng chính là thắp lại ánh sáng lơng tâm cho ngời tù khổ sai sau 19 năm bị đày đoạ. Đồng thời giao phó trọng trách cứu ngời giúp đời cho Giăngvăngiăng là đặt trên vai nhân vật gánh trách nhiệm đạo đức. Cuộc gặp Myrien – Giăngvăngiăng lần thứ hai này có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời của ngời tù khổ sai vì nó tạo ra sự đoạn tuyệt với quá khứ nơi đó màu đen trùm phủ. Nó tạo ra bớc ngoặt đổi đời cho Giăngvăngiăng.
Rời nhà linh mục lần thứ nhất, Giăngvăngiăng là tội nhân của xã hội, của chính nỗi hằn học, căm thù con ngời, khi bị nơi nơi ruồng rẫy vì là tù khổ sai, vì tấm giấy thông hành màu vàng. Rời nhà linh mục lần thứ hai, Giăngvăngiăng lại là con ngời tự do. Trong túi hành lí của Giăngvăngiăng, lúc này không chỉ là một bộ đồ ăn bằng bạc nữa mà còn cả đôi chân đèn. Đôi chân đèn là biểu tợng ngầm của ánh sáng, ánh sáng cứu rỗi sẽ thắp lại ánh
sáng lơng tâm cho ngời tù khổ sai mãn hạn song lại đang đứng trên bờ vực chênh vênh, đặt anh ta vào con đờng hớng thiện.
Sự toả sáng của ánh sáng lơng tri từ đôi chân đèn ấy tựa dòng suối màu nhiệm, trong vắt, cuốn trôi đi hết những tàn d ác độc mà nhà tù và xã hội liên tục khảm lên đời Giăngvăngiăng. Hành động cao cả của Myrien đã mang lại kết quả. Con ngời bất khuất Giăngvăngiăng không cúi đầu trớc xiềng gông roi vọt đã cúi đầu trớc Myrien. Một nghi thức xng tội vô tiền khoáng hậu đã xảy ra trong đêm tối trên bậc thềm nhà Myrien, tuy lặng lẽ nhng lại là vô biên. Giăngvăngiăng trở lại làm ngời với những phẩm chất tốt đẹp của một nông dân đầy tự trọng.
Tình thơng và sự cảm hoá của Myrien đối với Giăngvăngiăng đợc xem là quan điểm ảo tởng của chủ nghĩa xã hội không tởng. Nhng chúng ta phải xét trong bản chất của nhân vật Giăngvăngiăng. Xuất phát điểm của Giăngvăngiăng là nền tảng thiện trong bản chất. Vì yêu cháu vì không cam chịu cảnh đói khát của đàn cháu mà Giăngvăngiăng đã đi ăn trộm. Một chiếc bành mì phải đổi lấy 19 năm khổ sai. Xã hội và pháp luật đã biến Giăngvăngiăng thành một con ngời thù hận. Mang lòng hận thù ấy đến gặp Myrien, bằng tình yêu thơng Myrien đã làm sống dậy bản chất tốt đẹp ở trong Giăngvăngiăng. Nếu nh pháp luật bằng sự khắt khe lạnh lùng của mình đã biến một ngời dân với bản chất thiện thành một kẻ đầy sự hận thù thì tình thơng yêu cũng có thể đánh thức dậy cái bản chất thiện vốn có trong mỗi con ngời. Với quan điểm đó V.Huygô đã xây dựng thành công hình tợng Myrien nh một biểu tợng của tình thơng yêu và sức mạnh của nó có thể cảm hoá con ngời, làm sống lại phẩm chất tốt đẹp trong con ngời.
Đợc Myrien đánh thức dậy những gì gọi là tính ngời ở bên trong, từ đây Giăngvăngiăng mang ánh sáng của tình yêu thơng mà linh mục đã truyền cho mình đi giữa cuộc đời gần nh vắng tình ngời thực hiện sứ mệnh cao cả đ- ợc giao phó là mang lại hạnh phúc cho mọi ngời.