Có lối sống và hành động khác với các linh mục

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 42 - 46)

B – Nội dung

3.1. Có lối sống và hành động khác với các linh mục

V.Huygô xây dựng nhân vật Myrien là một giám mục và đã là một chức sắc của Thiên chúa giáo thì không thể là một nhân vật không dính dáng gì tới vấn đề tôn giáo. Nhng cũng không thể vì Myrien là giám mục mà khi nói về lòng tốt của ông, chúng ta lại coi ông là hình ảnh của chúa cứu thế, là nhân vật của tôn giáo, đại diện và phát ngôn cho t tởng của tôn giáo.

Để lý giải vấn đề này, chúng tôi đi vào tìm hiểu hình tợng Myrien trong mối tơng quan với các giám mục cùng thời với ông xuất hiện trong tác phẩm dù trực tiếp hay gián tiếp.

Về vấn đề này, Lê Huy Bắc đã nhận định “Một linh mục chỉ giống các

linh mục đơng thời ở chức danh, còn lối sống và hành động thì đích thực là của Huygô” [B2 – 44].

Giám mục là một chức vị lớn trong Thiên chúa giáo, cai quản con chiên của cả một thành, đứng trên các Thị trởng và chỉ đứng sau chức thiếu t- ớng của Tỉnh trởng. Với vị trí cao nh vậy, cuộc sống của những vị giám mục là cuộc sống sang trọng với nhà cao cửa rộng, đồ đạc loá mắt, kẻ hầu ngời hạ ăn mặc đẹp mắt, với những buổi đón tiếp long trọng, những buổi chiêu đãi thừa mứa, đó là một cuộc sống của giới thợng lu.

Các vị giám mục ở Pari có cuộc sống quý tộc và khi tiếp xúc với họ ở trong nhà họ, ông Myrien đã phải thốt lên: “Đồng hồ đẹp quá! Thảm lót đẹp quá! Kẻ hầu ngời hạ đồng phục đẹp quá! Sao mà chói mắt thế” [A3. T1 – 85]. Còn cuộc sống của Myrien thì sao? Ông vẫn có thể có những thứ đó, nh- ng ông đã nhờng tất cả cho ngời nghèo: nhờng dinh giám mục, hầu hết lơng. So với cuộc sống của những bạn đồng nghiệp thì đời sống vật chất của Myrien hoàn toàn trái ngợc hẳn, ông sống trong một ngôi nhà thấp, chật hẹp

có độc một tầng gác và một mảnh vờn nhỏ. Đồ đạc trong nhà thì thiếu thốn, mùa đông phòng ông không có củi sởi. Bữa ăn của Myrien thì không bằng bữa ăn của bọn phu xe, khẩu phần ăn thờng nhật của gia đình Myrien chỉ có món súp nấu với đậu, bánh mì và muối, mấy bát mỡ, một miếng thịt cừu, mấy quả vả, một miếng pho mát tơi và một cái bánh mì lớn.

Là giám mục của một thành mà phải sống một cuộc sống thiếu thốn đến nh vậy thì với những ngời lạ thật khó tin, bởi với họ, đã là giám mục thì phải sang trọng, chính vì vậy mà ngời cách mạng G đã nói về Myrien nh sau:

Ông là một giám mục, tức là một bậc v

ơng tớc trong giáo hội, một

khách lầu son gác tía, có gia huy, có lợi tức, có bổng lộc rất hậu, có bồi bếp phục dịch, có quân hầu áo nậu, trên bàn toàn cao lơng mĩ vị, thứ sáu thì xơi chim quốc, các hạng mũ áo nghênh ngang, đi xe ngày hội, có kẻ hầu tiền hô hậu ủng, có dinh thự, cái hạng lên xe xuống ngựa nhân danh chúa Kirixitô đi chân đất! Ông là một vị trọng chức trong giáo hội. Bổng lộc, dinh thự, ngựa xe, kẻ hầu ngời hạ, mỹ vị cao lơng, tất cả những thứ khoái lạc của cuộc sống, ông đều có nh những vị trọng chức khác và ông cũng h- ởng thụ nh họ ” [A3.T1-76].

Một vị giám mục mà không có cuộc sống sung túc nh vậy là vô lí. Chính vì vậy mà cuộc sống của Myrien là thật đặc biệt, ông khác hoàn toàn với những bạn đồng nghiệp của mình. Những vị giám mục khác làm giám mục là làm cho họ còn Myrien làm giám mục cho ngời nghèo và vì ngời nghèo.

Khi lên Pari dự hội nghị các giám mục hai nớc Pháp và ý, Myrien đã gặp gỡ tiếp xúc với các đồng nghiệp của mình nhng ông không hợp với họ và họ cũng không hợp với ông. Chính vì vậy mà ông đã về sớm và khi ngời ta hỏi đến thì ông trả lời: “ Có tôi phiền cho các ông ấy. Không khí bên ngoài

theo tôi và đến với các ngài, tôi có vẻ nh một cái cửa mở” [A3.T1- 85].

Tôi chịu thôi, các ông lớn ấy là những ông hoàng, còn tôi, tôi chỉ là

Myrien là một ngoại lệ trong đám giám mục chỉ biết ăn chơi hởng thụ thời bấy giờ. Họ là những nhà tu hành, là những ngời phải ở bên kẻ khó và giúp đỡ họ mà thực ra họ đã làm đợc gì ngoài hởng thụ sự sang trọng. Myrien khác với tất cả bọn họ, ông chấp nhận cuộc sống nghèo khổ thiếu thốn mọi thứ để giúp đỡ những ngời dân nghèo. ở Myrien có một tấm lòng yêu thơng con ngời cao cả, vợt lên trên tất cả những giám mục đơng thời. Ông chỉ giống họ ở chức vị giám mục, còn tất cả lí tởng sống, cách sống của ông hoàn toàn xa lạ và khác với họ. Nếu nh vị linh mục em ông lão Gilơnoocmăng là một anh hà tiện chỉ cho ngời nghèo những mảnh chinh, mảnh kẽm không tiêu đợc nữa thì Myrien lại giành mọi tài sản của mình cho ngời nghèo.

Đối với những ngời phạm tội, cụ thể là những tù nhân hình ảnh giám mục là một ngời sang trọng lộng lẫy nhng xa cách. Nh hình ảnh giám mục đến thăm tù nhân ở nhà tù Tulông qua lời kể của Giăngvăngiăng: “Đối với tôi ông ấy xa xôi qua bận ông ấy đến làm lễ ở trại giam, ông ta đội một

cái gì hình nhọn bằng vàng. Ban tra trời nắng trông nó nhấp nha nhấp nháy. Chúng tôi xếp thành hàng đứng ra ba bên Chúng tôi nhìn chẳng rõ.

Ông ta nói chuyện nhng lại đứng tít tận trong cùng, chẳng nghe thấy gì cả. Đấy ông giám mục nh thế đấy ” [A3.T1- 128].

Những vị giám mục đó trong cách c xử, tiếp xúc với tù nhân luôn tỏ ra một khoảng cách, để thể hiện vị thế của một giám mục đối với “bọn tù nhân”. Trong cách c xử đó có một chút ghê tởm, một chút sợ hãi và tuyệt đối xa lánh họ. Nh vị cha xứ ở nhà tù Đinhơ đã từ chối rửa tội cho ngời tử tù trớc khi lên đoạn đầu đài với lời nói lạnh lùng: “Việc đó liên quan gì đến tôi. Tôi cần gì cái việc khổ sai đó và cái tên xiếc khỉ ấy! Tôi cũng ốm đây: với lại chỗ tôi không phải ở đấy" [A3.T1 - 38]. Họ coi tử tù và tù nhân không bằng

con ngời, họ xem khinh coi thờng. Có khi họ còn cảm thấy sợ hãi bọn họ khi gặp họ giữa đờng nh ông cha xứ gặp Giăngvăngiăng giữa đờng sau khi Giăngvăngiăng cớp tiền của chú bé Cnecve. Lúc đó, Giăngvăngiăng tự nhận mình là một thằng ăn cớp và yêu cầu bắt mình, nhng bất ngờ thay vị cố đạo đó lại thất kinh và thúc ngựa phóng thẳng. Nếu lúc ấy là Myrien chắc chắn là

cha đã đứng lại hỏi han, an ủi và giúp đỡ Giăngvăngiăng. Bằng chứng là ông đã hết sức độ lợng với Giăngvăngiăng khi biết Giăngvăngiăng là tù khổ sai mãn hạn và vẫn cho anh ta ăn ngủ trong nhà. Không chỉ tha thứ cho tội ăn cắp mà còn tặng thêm cho đôi chân đèn. Myrien đã thể hiện tình cảm và thái độ trái ngợc hẳn với các giám mục khác trong mối quan hệ với ngời tù tội. Ông giành tình cảm u ái đặc biệt cho những kẻ phạm tội. Ông đối xử với họ nh một ngời cha, ngời anh, ngời bạn. Điều đó đợc thể hiện trong hành động làm lễ rửa tội cho tử tù và giúp anh ta có niềm tin, trong cách đối xử với ngời cách mạng G, và đặc biệt là trong cách đối xử với Giăngvăngiăng nh ta đã tìm hiểu kĩ ở phần trớc.

Các vị giám mục hầu hết là những ngời khôn khéo, ngoài cầu kinh ra, họ còn biết cầu cạnh. Xung quanh những vị giám mục đắc sủng, giàu có, nhiều lợi tức bao giờ cũng có đàn trẻ thơ của chủng viện "bọn này tuần tra,

gìn giữ trật tự trong lâu đài của giám mục, cũng nh canh hầu chung quanh nụ cời của đức cha" [A3.T1 - 90]. Bọn thầy tu trẻ đó xum xoe nịnh bợ bởi đ-

ợc lòng giám mục là bàn đạp danh vọng cho một thầy tu trẻ. Và phơng châm của những vị giám mục quyền thế và đám thầy tu trẻ đó là "ở đời cũng phải

biết cách tiến thân; truyền đạo mà thêm nhiều bổng lộc càng tốt" [A3.T1 -

90]. Những vị giám mục đó vừa tiến lên lại vừa kéo mọi kẻ xung quanh mình cũng tiến lên, y nh một thái dơng hệ đang vận chuyển. Họ luôn tìm cách để đợc thăng chức, ngoài đời có những ngời áo dài thì trong đạo họ là những kẻ mũ cao.

Đức cha Biêngvơnuy khiêm tốn, nghèo nàn, biệt lập nên không đợc dự vào hàng những kẻ mũ cao. Điều đó rất rõ vì xung quanh ông không hề thấy bóng một nhà tu hành trẻ tuổi nào cả. Vì hồi lên Pari ông không chịu cắn câu. "Và các thanh niên chân ớt chân ráo ra khỏi chủng viện sau khi đợc

ông phong chức, đều tìm cách để đi nơi khác, tìm đến những vị giám mục ở xứ khác "có tơng lai" hơn. Bởi không một ai có tơng lai lại đến ghép mình với ông già cô độc” [A3.T1 - 92]. Họ lánh xa ông nh lánh xa thứ đạo đức hay

lây. Xung quanh ông chỉ có những cụ già hiền hậu bình dân nh ông, chỉ khác một điều là "họ thì yên phận, còn ông thì yên vui” [A3.T1 - 92].

Nếu đem so sánh Myrien với những giám mục cùng thời khác thì chúng ta cũng thấy rõ sự khác biệt, họ là những ngời thức thời, biết hạ mình và nâng mình đúng nơi đúng lúc. Họ có cuộc sống xa hoa của những bậc quyền thế, Họ xa lánh cái nghèo một cách triệt để. Còn Myrien thì ngợc lại, ông sống gần gũi và yêu thơng ngời nghèo, kẻ phạm tội. Ông sống thật với chính mình, với những gì mình đã làm. Cho nên, cuộc sống của ông tuy nghèo khó nhng vẫn yên vui. Vì đó là cuộc sống của một con ngời có tấm lòng nhân đạo cao cả lấy niềm vui và hạnh phúc của ngời khác làm niềm vui và hạnh phúc của chính mình.

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w