Không sa vào những học thuyết trừu tợng của tôn giáo

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 46 - 57)

B – Nội dung

3.2. Không sa vào những học thuyết trừu tợng của tôn giáo

Nh trên chúng ta đã biết đức cha Myrien từ chối cuộc sống xa hoa và sống một cuộc sống cô độc trong hàng giám mục của mình. Chính vì vậy mà có ngời cho rằng Myrien rơi vào một lớp giám mục khác, đó là những ngời luôn suy tởng về những học thuyết của tôn giáo. Đó là những vấn đề trừu t- ợng và triết lí đơn thuần, dờng nh họ đứng lên trên tất cả để đề nghị ý mình lên Chúa. Đó là tín ngỡng trực tiếp, đầy lo âu và trách nhiệm của những ai muốn thử trèo những đỉnh cao chênh vênh của tôn giáo.

Nhng Myrien cũng không thuộc vào loại thứ hai này. ở ông không có một học thuyết tôn giáo trừu tợng nào cả mà ngọn lửa soi sáng con ngời này là trái tim, trái tim của tình yêu thơng, trái tim nhân hậu. Trái tim đã tuôn ra ánh sáng để làm nên đức độ của ông. Những học thuyết cao xa khó hiểu làm cho ngời ta choáng váng "chẳng có dấu hiệu gì là ông đem trí óc dấn vào

những thứ viễn tởng mù mờ đó" [A3.T1 – 100]. Ông nghiêng mình xuống những ai rên rỉ và những ai đang chuộc tội. Thế gian hiện ra trớc mắt ông nh một cõi bệnh tật bao la. ở đâu cũng thấy có cảm sốt, ở đâu cũng chẩn đoán đợc sự đau đớn và không tìm cách đoán biết bí ẩn, ông cố gắng băng bó vết thơng. Chỉ một điều làm ông bận tâm là cố tìm cho mình và gợi ý cho ngời khác cách tốt nhất để thơng xót và đỡ đần.

Đức cha Myrien không dành thời gian để suy tởng về những vấn đề cao siêu, trừu tợng của tôn giáo, ông không nghiên cứu Chúa trời, ông chỉ đơn giản là một con ngời nên các vấn đề bí ẩn từ bên ngoài chứ không xoi mói, không lay động tới, cũng không để cho tâm trí mình rối loạn, một con ngời thâm tâm biết kính trọng bóng tối một cách tôn nghiêm. Tâm hồn giản dị đó chỉ yêu thơng thế thôi. Có những ngời cày cục khai thác vàng, ông thì ông chuyên chú khai thác lòng thơng. Nỗi khốn khổ bao la của thế gian là hầm mỏ của ông. Ông giành cuộc đời và sự nghiệp của mình để phục vụ cho lẽ sống tình thơng, thứ tôn giáo cao nhất của ông đó là tình thơng yêu. Đối với ông, điều quan trọng nhất của con ngời đó là phải yêu thơng nhau.

Tất cả học thuyết của Myrien chỉ nằm trong lời nói "các ngời hãy th-

ơng yêu nhau". Ông cho lời nói đó là đầy đủ, cũng không mong muốn gì

hơn. Ông ẩn mình trong đó, sống trong đó và lấy làm thoả mãn hoàn toàn. Với cha Myrien, mọi suy nghĩ về các vấn đề trừu tợng của tôn giáo, về chúa trời đều không làm ông bận tâm, mà điều ông quan tâm đó là cách con ngời c xử với nhau, ông mong muốn con ngời hãy sống tốt với nhau. Và ông đã làm đợc điều đó, ông coi nỗi khổ của ngời nghèo là nỗi khổ của mình, ông đau nỗi đau bị khinh bỉ của thân phận ngời tù khổ sai mãn hạn. Chính từ suy nghĩ và tình cảm đó mà Myrien luôn tìm cách cứu vớt những linh hồn lầm lạc, những cuộc đời đau khổ, những số phận bi đát. Trong quan niệm của ông, cuộc đời này chỉ có yêu thơng mới giải quyết đợc tất cả, tình yêu thơng sẽ biến ngời xấu thành ngời tốt, biến khổ đau thành hạnh phúc. Có thể nói, đặc điểm này ở nhân vật Myrien thể hiện quan niệm t tởng của V. Huygô là giải quyết mâu thuẫn xã hội bằng tình thơng. Chúng ta cha bàn đến hạn chế của t tởng này trong xã hội và cuộc đời thực. Nhng trong tác phẩm thì V. Huygô đã xây dựng lên một hình tợng đẹp và cao cả về tình thơng, đó là đức cha Myrien. Và tình thơng đã chiến thắng tất cả, sức mạnh của tình thơng đã cứu vớt những cuộc đời, những số phận đau khổ.

Nh vậy là trong cuộc đời giám mục của mình, Myrien chỉ toàn tâm toàn ý phục vụ cho học thuyết tình thơng của mình, còn tất cả những vấn đề, những học thuyết trừu tợng của tôn giáo thì ông chỉ nhìn từ bên ngoài.

3.3. Tình yêu thơng vợt lên trên lời răn của chúa

Nh chúng ta đã biết, Myrien là một ngời giàu tình thơng yêu, ông đợc xem là hiện thân của tình thơng trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ".

Ông giành tình thơng và sự giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần cho những ngời nghèo khổ, những kẻ phạm tội, những kẻ bị xã hội xa lánh, khinh bỉ.

Nhng tình thơng yêu không giới hạn của Myrien không dừng lại ở tình thơng đối với con ngời. ở Myrien còn có một lòng yêu thơng quá mức, tràn qua giới hạn loài ngời, trùm lên cả sự vật mà những kẻ ích kỷ gọi là nhợc điểm.

"Ông giám mục có một lòng yêu thơng quá mức, có thể nói ngoài đức tin và xa hơn đức tin" [A3.T1 - 95].

Sự yêu thơng quá mức của Myrien là sự ân cần, trong sáng. Ông sống dễ dãi, cái gì là sáng tạo của chúa, ông đều khoan dung. Trong con ngời, dù là con ngời rất tốt đi nữa, cũng có một chút khắc nghiệt không tự giác dành cho loài vật. Các nhà tu hành đặc biệt có thứ khắc nghiệt đó, nhng Myrien lại không hề có.

Sách kinh có dạy "ai biết linh hồn thú vật sẽ đi về đâu?" [A3.T1 – 95], nhng Myrien lại là ngời không bận tâm đến hình dáng xấu xí, bản năng kì dị. Mà có khi nhìn thấy ông lại cảm động và gần nh mủi lòng. Tình yêu th- ơng của Myrien vợt lên trên lời dạy của chúa. Chúa dạy rằng phải cẩn thận với linh hồn thú vật thì Myrien lại bỏ qua cái bề ngoài để tìm đến cái nguyên nhân, cách giải thích hoặc lời thanh minh. Và chính ở điều này ông đã "cầu chúa xin một số đổi thay" [A3.T1 - 95]. Chính sự cầu xin này và sự làm trái

lời dạy của chúa đã thể hiện ở Myrien một lòng dũng cảm và niềm tin vững chắc vào quan điểm sống coi tình thơng là lẽ sống cao nhất của mình. Đối với ông, mọi cái khác đều không quan trọng, ông có thể vợt qua tất cả, kể cả lời dạy của chúa để đi đến tận cùng của tình thơng. Điều đó thể hiện rõ ở

Myrien một đặc điểm, đó là ông không phải là nhân vật của tôn giáo, tuyên truyền cho tôn giáo, mà thật ra Myrien chính là nhân vật t tởng phát ngôn cho lý tởng tình thơng, một trong những nội dung chính trong tiểu thuyết

"Những ngời khốn khổ". Đây cũng là một t tởng lớn của Huygô đợc ông

thể hiện xuyên suốt trong nhiều sáng tác của mình, từ thơ, kịch đến tiểu thuyết.

Myrien đợc xem là nhân vật t tởng trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" với lối sống nhân hậu cao cả, coi tình thơng là t tởng chính trong

cuộc đời mà mình phải thực hiện. Chính từ quan niệm sống cao cả đó mà Myrien đã mang trong mình một tình yêu thơng vợt qua giới hạn của loài ng- ời và bao trùm lên cả loài vật. Ông yêu thơng cả loài vật mà ai nhìn thấy cũng phải sợ. Khi thấy nó phải mang một hình dáng nh vậy ông cảm thấy thơng xót cho nó. Đối với con nhện to tớng đen thui, lông lá xồm xoàm ghê tởm đang nằm trên mặt đất thì ông lại thốt lên khi nhìn thấy nó: "ồ con vật đáng

thơng! Không phải lỗi của nó" [A3.T1 - 96]. Và có lần ông đã sai khớp khi

không nỡ dẫm lên nó. Đây là một tình cảm đặc biệt chỉ có ở Myrien. Chúng ta đã thấy ngời ta yêu thơng những loài vật đẹp, đáng yêu, quý hiếm chứ cha thấy ai giành sự u ái đặc biệt cho những loài vật nhỏ bé, xấu xí, thậm chí đáng sợ. Tình cảm của ông đối với những sự vật đó không thể hiện ở sự chăm chút, vuốt ve mà đó là sự cảm thông, thơng cảm trớc hình dáng mà con vật phải mang. Ông cho rằng ở con vật xấu xí đó, chỉ vì cái vẻ bề ngoài của nó mà ngời ta ghê tởm, ghét bỏ nó. Quan niệm này có gì đó rất đặc biệt nhng xét trong toàn bộ tính cách và hành động của Myrien thì ta thấy có sự nhất quán. Cũng bằng cánh nhìn đó, Myrien đã nhìn những ngời tử tù, những tù khổ sai bị xã hội khinh bỉ, ghét bỏ bằng cái nhìn độ lợng. Ông không chỉ giúp đỡ họ mà ông còn đem đến cho họ niềm tin vào cuộc sống, vào tơng lai.

Myrien trong "Những ngời khốn khổ" đợc V.Huygô miêu tả là một con ngời "chỉ giống các giám mục đơng thời ở chức danh còn lối sống và

hành động đích thực là của Huygô" (Lê Huy Bắc). Ông không chạy theo lối

không xun xoe, nịnh bợ, cầu cạnh. Ngợc lại, ông cũng không sa vào những học thuyết trừu tợng của tôn giáo, ông chỉ có một học thuyết đó là "hãy yêu

thơng nhau". Với học thuyết đó, tình yêu thơng ở Myrien đã vợt qua giới hạn

loài ngời, tràn qua cả loài vật và ông đi vào tìm hiểu bản chất của nó.

Có thể nói, những đặc điểm đó của Myrien đã thể hiện một sự tách biệt giữa hình ảnh Myrien và vấn đề tôn giáo. Đến đây, ta có thể một lần nữa khẳng định lại chắc chắn rằng Myrien không phải là nhân vật mà V.Huygô sáng tác ra để mô phỏng hình ảnh chúa cứu thế trong Thiên chúa giáo, mà đó là nhân vật t tởng phát ngôn cho lý tởng tình thơng của Huygô.

C - Kết luận

V.Huygô là "thiên tài sáng tạo". Trong "Những ngời khốn khổ", ông đã thể hiện tài năng nhiều mặt của mình. Bộ tiểu thuyết này cũng thể hiện t t- ởng nhân đạo của ông, đó là tình yêu thơng đối với con ngời, đặc biệt là những ngời khốn khổ. Tình thơng yêu này đợc cấy vào Myrien, nhân vật phát ngôn cho t tởng tình thơng, tham gia cải tạo xã hội của Huygô. Từ việc nghiên cứu nhân vật Myrien, chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Myrien là nhân vật thể hiện tình thơng yêu lớn lao đối với con ngời

Myrien thơng yêu hết lòng những ngời nghèo khổ. Ông giành cả gia tài của mình cho những ngời nghèo khổ, chỉ để lại một chút ít đủ sống. Sau khi đã chia gia tài và lơng cho ngời nghèo, Myrien lại trở nên nghèo túng, thiếu thốn nh họ. Nhng với chức giám mục của mình, Myrien đã cố gắng hết sức để giúp đỡ ngời nghèo đợc nhiều nhất.

Đối với những gia đình và những ngời có hoàn cảnh éo le đặc biệt, ông luôn biết cách an ủi họ một cách khéo léo để họ tin tởng hơn vào tơng lai. Trong những chuyến đi kinh lý, bằng tài ăn nói khéo léo của mình, ông Myrien luôn tìm cách khuyên dân các xứ để họ có cuộc sống tốt hơn. Những lúc đó, ông dùng lối chuyện trò nhiều hơn là thuyết pháp. Myrien còn giành tình yêu thơng cho những ngời phạm tội, những ngời bị xã hội xa lánh, khinh bỉ. Ông có một cách nhìn độ lợng đối với những ngời phạm tội. Ông giúp đỡ về tinh thần cho ngời tử tù trớc khi anh ta lên đoạn đầu đài; ông giúp đỡ ngời cách mạng già cô độc trong lúc hấp hối. Đặc biệt đỉnh cao của tình thơng là hành động đối xử nhân ái của ông đối với Giăngvăngiăng.

Tình yêu thơng của Myrien còn tràn qua giới hạn loài ngời, bao trùm lên cả sự vật. Ông thơng xót trớc hình dáng xấu xí của con vật.

Với lòng nhân từ và độ lợng đó, Myrien trở thành một ngời đem đến niềm vui, niềm tin và hạnh phúc cho mọi ngời. Ông đi đâu là đem đến đó ánh sáng và nụ cời, ở ông toát ra một thứ ánh sáng ấm áp và sáng sủa. Và khi có việc gì cần, mọi ngời đều tìm đến nhà ông, đi đến đâu ông cũng đợc mọi ngời vui vẻ đón tiếp nh đón tiếp vị thần hạnh phúc.

Bằng bút pháp nghệ thuật quen thuộc của chủ nghĩa lãng mạn, phóng đại, tợng trng, đối lập Huygô đã dựng lên hình t… ợng Myrien, một hình tợng lý tởng thể hiện t tởng tình thơng của V.Huygô. Đây là biện pháp nghệ thuật quen thuộc của Huygô khi xây dựng nhân vât trong "Những ngời khốn

khổ": "các nhân vật đều vợt lên kích cỡ bình thờng cả về dáng vẻ lẫn nội

tâm" [B1 - 99].

2. Xét trong mối quan hệ với Giăngvăngiăng, Myrien là ngời đã cứu rỗi Giăngvăngiăng, đa Giăngvăngiăng từ bóng tối tội lỗi ra ánh sáng tự do

Giăngvăngiăng một tù khổ sai ra tù đem theo trong mình lòng căm thù xã hội sâu sắc, đáp lại tình thơng yêu của Myrien, Giăngvăngiăng trong thù hận cuộc đời đã trút nỗi căm hận lên tình thơng yêu đó. Thế nhng để cứu rỗi một tâm hồn lầm lạc, tình yêu thơng của Myrien đợc nhân lên gấp bội. Linh mục đã trao cho Giăngvăngiăng đôi chân đèn bằng bạc. Sự toả sáng của ánh sáng lơng tri từ đôi chân đèn ấy tựa dòng suối màu nhiệm, trong vắt, cuốn trôi hết những tàn d ác độc mà nhà tù và xã hội liên tục khảm lên đời Giăngvăngiăng. Hành động cao cả của Myrien đã mang lại kết quả, con ngời bất khuất Giăngvăngiăng không cúi đầu trớc xiềng gông, roi vọt đã cúi đầu trớc Myrien "Một nghi thức xng tội vô tiền khoáng hậu đã xảy ra trong đêm

tối trên bậc thềm nhà Myrien, tuy lặng lẽ nhng lại là vô biên" [B2 - 47].

Giăngvăngiăng trở lại làm ngời với những phẩm chất tốt đẹp của một nông dân đầy tự trọng.

Rời nhà linh mục lần thứ nhất, Giăngvăngiăng là tội nhân của xã hội và của chính nỗi hằn học, căm thù con ngời Rời nhà linh mục lần thứ hai,…

Giăngvăngiăng với bản chất là một ngời lơng thiện, vì thơng các cháu mà phạm tội. Pháp luật biến y thành kẻ lòng chứa đầy thù hận. Chính Myrien bằng tình thơng cao cả đã làm sống dậy bản chất lơng thiện của Giăngvăngiăng.

Từ đây, Giăngvăngiăng mang ánh sáng của tình yêu thơng mà linh mục đã truyền cho mình đi giữa cuộc đời gần nh vắng tình ngời, thực hiện sứ mệnh cao cả là mang lại hạnh phúc cho mọi ngời.

3. Tình yêu thơng con ngời cao cả của Myrien đã theo Giăngvăngiăng đi đến những trang cuối cùng của cuốn tiểu thuyết.

Sau khi đợc linh mục Myrien đa ra khỏi bóng tối, đến với ánh sáng của tình ngời, Giăngvăngiăng do nỗ lực bản thân đã trở thành thị trởng Mađơlen. Ông đã xây dựng một thành phố Môngtơrơi lý tởng, ở đó, mọi ngời đều có công ăn việc làm, có cơm ăn áo mặc, có nhà ở và sống cuộc sống yên ổn hạnh phúc. Đây đợc xem là một xã hội lý tởng, bởi ở đây có nhà máy, nhà th- ơng, trờng học, nhà phúc, phòng phát thuốc. Tất cả đều để phục vụ cho ngời nghèo. ở đây, ngời nghèo có việc làm, ngời ốm đợc chăm sóc, trẻ em đợc đến trờng.

Mađơlen chính là hình ảnh của Myrien hoá thân. ở Giăngvăngiăng có một tình yêu thơng bao la đối với con ngời khốn khổ. Và đặc biệt trong cuộc trốn tránh quanh Pari, Giăngvăngiăng vẫn luôn thể hiện tình yêu thơng con ngời bao la đó. Mở đầu là hành động tự thú để cứu Săngmachiơ, sau đó lên chiến luỹ cộng hoà thì chỉ bắn cảnh cáo. Tha chết cho kẻ thù lớn nhất của đời mình là Giave và cuối cùng là tự thú với Mariuyt để đợc là chính mình.

Có thể nói, t tởng tình thơng mà Myrien truyền cho Giăngvăngiăng cùng với Giăngvăngiăng đi đến cuối tác phẩm. Myrien đã chết ở phần đầu tiểu thuyết nhng tình yêu thơng đối với con ngời của ông vẫn tồn tại đến những trang cuối cùng của cuốn tiểu thuyết.

4. Sau khi đã biết Myrien là một ngời có lòng tốt bao la đến vậy, yêu th- ơng con ngời hết mình đến vậy. Thì một vấn đề đặt ra là liệu Myrien có

phải là một hình tợng của tôn giáo hay không? Có phải Huygô xây dựng

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w