Myrien hoá thân vào Mađơlen

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 30 - 34)

B – Nội dung

2.2.Myrien hoá thân vào Mađơlen

Linh mục Myrien đã đa Giăngvăngiăng ra khỏi bóng tối của tội ác đến với ánh sáng chói loà của lòng lơng thiện. Noi gơng linh mục Myrien, đồng thời cảm kích trớc lòng tin của Myrien đối với mình, Giăngvăngiăng đã tự mình thanh lọc và trở thành một ngời có tấm lòng yêu thơng con ngời cao cả nh mong muốn của Myrien. Hình ảnh Mađơlen đợc xem nh là hoá thân của linh mục Myrien. Linh mục Myrien đã truyền sang Giăngvăngiăng tình yêu thơng con ngời qua hình ảnh tợng trng là đôi chân đèn, kèm theo lời dặn:

Trở thành con ng

ời lơng thiện nhé”[A3.T1 – 169].

Không phải ngẫu nhiên mà trớc khi viết về sự hồi sinh bản chất thiện trong con ngời Giăngvăngiăng, V.Huygô đã có một đoạn viết rằng bản chất của con ngời có thể thay đổi, rằng con ngời sinh ra lơng thiện thì xã hội có thể làm cho độc ác. Nhng đồng thời tác giả cũng khẳng định rằng: “Có

chăng trong tâm hồn của con ngời nói chung, trong tâm hồn của Giăngvăngiăng nói riêng, một tia lửa đầu tiên một yếu tố thiêng liêng, ở thế giới này thì không sao huỷ hoại đợc, còn ở thế giới bên kia thì bất tử. Tia lửa ấy, yếu tố ấy, điều thiện có thể nuôi lớn lên, thổi đợm, thắp sáng, đốt cháy bùng lên và làm toả ánh sáng rực rỡ ra chung quanh và điều dữ không đời nào có thể hoàn toàn dập tắt đợc” [A3.T1 - 147].

Đến đây ta có thể hiểu rằng sự thay đổi từ một tên tù khổ sai mãn hạn nguy hiểm bằng lòng thù hận của mình có thể làm bất cứ điều gì để trả thù xã hội trở thành một Thị trởng mẫu mực yêu thơng dân chúng và đợc mọi ngời yêu quý là điều tất yếu không có gì là phi lý trong toàn bộ hệ thống tác phẩm.

Giăngvăngiăng trở thành ông thị trởng Mađơlen của cả vùng Môngtơrơi và đám cháy ở thị chính mang tính biểu trng của thanh lọc, thiêu trụi quá khứ Giăngvăngiăng, giúp Giăngvăngiăng đổi lốt thành ngời mới.

Khi cha là thị trởng Mađơlen, mới chỉ là một nhà sản xuất huyền ông đã điều khiển nhà máy theo cách thức tình thơng, cách thức của Myrien: Ai túng đói cứ tìm đến nhà máy của bác chắc chắn sẽ có việc làm và cơm ăn. Mặc dù là một ngời kinh doanh nhng “có một điều lạ là bác không lấy việc

làm ra tiền làm mục đích chính nh tất cả những ngời kinh doanh khác. Hình nh bác ta nghĩ đến ngời khác nhiều hơn” [A3.T1 - 245].

Bằng tình thơng yêu vô hạn đối với ngời nghèo, bác Mađơlen đã xây dựng thi trấn Môngtơrơi có nhà máy, trờng học, nhà thơng, nhà làm phúc, phòng phát thuốc. Tất cả đều u tiên phục vụ ngời nghèo. ở đây ngời nghèo có việc làm, ngời ốm đợc chăm sóc và trẻ em đợc đến trờng. Đây là một xã hội lý tởng đúng với mong muốn của Myrien, mong cho trẻ con đợc đến tr- ờng, ngời lớn có việc làm, ngời ốm đợc chữa bệnh tốt, những ngời nghèo khổ đợc quan tâm. Suốt đời mình Myrien luôn hết lòng cố gắng làm những gì tốt đẹp nhất cho ngời nghèo, làm cho cuộc sống của dân thờng đầy đủ hơn. Nh- ng ông cũng có giàu hơn họ bao nhiêu, bữa ăn của ông còn kém xa những ngời phu xe, nên những sự giúp đỡ về vật chất của ông đối với những ngời dân nghèo cũng chỉ nh là muối bỏ bể. Myrien đã gieo tình thơng yêu đối với con ngời của mình vào một tâm hồn “màu mỡ”, đó là tâm hồn Giăngvăngiăng. Và phải đến thị trởng Mađơlen (Giăngvăngiăng) thì ớc mơ về một xã hội lý tởng ở đó ngời dân nghèo đợc sống cuộc sống tốt hơn, đầy đủ hơn của Myrien mới đợc thực hiện.

Lẽ nào phải có tiền và địa vị thì con ngời ta mới thực hiện đợc lý tởng của mình, cho dù đó là lý tởng tình thơng đi nữa. Chúng ta thấy rằng tiền và địa vị của thị trởng Mađơlen đợc sinh ra từ tình thơng và quay trở lại phục vụ cho lý tởng tình thơng. Nó chỉ là một phơng tiện để Giăngvăngiăng thực hiện sứ mệnh đạo đức mà mình đợc giao phó.

Không phải ngẫu nhiên mà sau khi viết về cái chết của linh mục Myrien, một con ngời nhân ái, V.Huygô lại có một đoạn nói về tình cảm của mọi ngời đối với Mađơlen.

“Vào khoảng năm 1821, ngời ta đã nói tới ông thị trởng Môngtơrơi

với tất cả sự thành kính cũng nh ngời ta nói tới ông Giám mục thành Đinhơ vào khoảng năm 1815” [A3. T1 – 255].

Đây là một ngụ ý nghệ thuật của V.Huygô. Ông muốn khẳng định rằng tình thơng yêu đối với con ngời trong thế giới này là không bao giờ mất

đi, nó luôn luôn tồn tại. Một con ngời luôn sống vì ngời khác nằm xuống thì sẽ có một tấm lòng nhân từ khác thay thế. Trớc khi chết Myrien đã kịp gieo lên một mầm thơng yêu khác. Và khi nằm xuống Myrien đã có thể yên tâm nhắm mắt vì đã có ngời khác tiếp tục công việc của mình. V.Huygô đã khẳng định rằng trên thế giới này không bao giờ thiếu vắng tình yêu thơng và con ngời cũng không bao giờ hết cần đến tình yêu thơng.

Nếu nh trớc kia linh mục Myrien là một ngời hy sinh mọi quyền lợi của bản thân cho ngời nghèo, ông biết cách an ủi những ngời đau khổ, ông biết cách giúp đỡ cho họ có cuộc sống tốt hơn: yêu thơng ngời nghèo, sống hoà thuận, vì vậy mà bất kỳ ai cần việc gì đều đến nhà ông. Bây giờ thị trởng Mađơlen đã trở thành bản sao về tình thơng của Myrien. Ông Mađơlen hay giúp đỡ kẻ nghèo khó một cách kín đáo, vì ông cũng sợ đụng chạm đến nỗi đau nghèo khó của họ, ông cũng hay cho tiền ngời nghèo khi đi dạo. Ông quan tâm đến những cảnh goá bụa đau thơng của ngời khác. Và đặc biệt là cả Myrien và Mađơlen đều không giết loài vật, nếu nh có lần Myrien bị treo chân vì không nỡ dậm lên một con kiến thì Mađơlen chẳng bao giờ giết một con vật vô hại, không bao giờ bắn một con chim nhỏ. Cả hai ngời đều không giao lu với giới thợng lu.

Giờ đây hình ảnh Mađơlen đã trở thành một nềm tin lớn trong dân chúng, uy tín của ông có thể đợc so sánh cùng với uy tín của Myrien trớc đó

trong vòng m

ời dặm nhân dân đều đến nhờ ông dạy bảo. Ông hoà giải những đám xích mích, ông ngăn ngừa những vụ kiện tụng, ông giúp những kẻ thù làm lành với nhau. Ai cũng muốn nhờ ông phân xử hộ. Lòng chính trực của ông là một bộ luật tự nhiên”[A3.T1 – 255]. Đây cũng chính là hình ảnh của ông Myrien cách đây bảy năm.

Nh vậy là Giăngvăngiăng đã hoàn toàn lột xác, ông đã trở thành một ngời nhân đức sống vì mọi ngời. Ông đã thay thế cho Myrien khi linh mục mất để thực hiện lẽ sống tình thơng. Ông đã thực hiện đúng và tốt lời hứa đối với linh mục Myrien là sống lơng thiện và đem lại hạnh phúc cho mọi ngời.

ở đây Mađơlen cũng gặp một thử thách trong việc thực hiện lí tởng tình thơng của mình, đó là nhân vật Phăngtin xuất hiện. Một ngời mẹ xa con đầy đau khổ và còn khốn cùng hơn tất cả những kẻ khốn cùng khác. Đáp lại sự giải thoát do Mađơlen giành cho mình, Phăngtin đã chửi bới thậm tệ và thậm chí còn nhổ cả vào mặt Mađơlen. Sở dĩ có nh vậy là vì ở đây có một sự hiểu nhầm, Phăngtin cho rằng vì Mađơlen mà mình đến nông nỗi này. Mặc dù bị đối xử nh vậy trong cơng vị của ngời thị trởng nhng Mađơlen cũng không một chút giận dữ mà ông còn kiên quyết đấu tranh với Giave để bảo vệ và giải thoát cho Phăngtin. Giải thoát đợc cho Phăngtin, Mađơlen đã hết lòng chăm sóc thuốc men và chữa trị bệnh tình cho chị. Đồng thời tìm mọi cách đ- a Côdet trở về với ngời mẹ đau khổ Phăngtin, Mađơlen cố gắng bù đắp những đau khổ mà Phăngtin phải gánh chịu do sự vô tình và khắt khe của con ngời gây ra. Và Mađơlen dã trở thành cứu tinh, thành ân nhân của mẹ con Phăngtin và đặc biệt là cho cả cuộc đời Côdet sau này.

Trong mọi hoàn cảnh chúng ta thấy rằng các nhân vật luôn dùng tình thơng làm căn cứ cho hành động và giải quyết các vấn đề. Tình thơng đã trở thành mục đích để con ngời hớng tới trong cuộc sống. Dù phải chịu sự thiệt thòi, đau đớn nhng để đi đúng con đờng lơng thiện của mình họ vẫn chấp nhận và kiên quyết hành động không một chút băn khoăn hay ân hận.

Chỉ bảy năm sau cuộc gặp gỡ định mệnh với linh mục Myrien, Giăngvăngiăng đã trở thành một con ngời lơng thiện, nhân từ. Giờ đây Giăngvăngiăng đã trở thành một phiên bản của Myrien trong lẽ thiện và hành động theo lẽ thiện. Mađơlen chính là hình ảnh của Myrien hoá thân. ở

Giăngvăngiăng có tình yêu thơng bao la đối với những con ngời nghèo khổ, với những số phận éo le, những cuộc đời đau khổ. Và tình ngời cao cả này sẽ theo Giăngvăngiăng đến cuối cuộc đời. Nó trở thành chân lí soi sáng mọi hành động và suy nghĩ của Giăngvăngiăng cho đến hết đời.

Một phần của tài liệu Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 30 - 34)