Ngôn ngữ đối thoại.

Một phần của tài liệu Quan niệm về con người đạo lí trong tiểu thuyết hồ biểu chánh trước cách mạng tháng tám (Trang 66 - 72)

Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội, là một phơng tiện giao tiếp quan trọng của con ngời nên khi đa vào tiểu thuyết, ngôn ngữ ấy cũng cho thấy tơng quan xã hội. Ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật sẽ hiện hình lên các trạng thái tâm lý cũng nh tính cách nhân vật.

Ngôn ngữ đối thoại là sự giao tiếp qua lại giữa hai phía giao tiếp với nhau mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi phát ngôn có trớc và sự phản xạ lại phát ngôn ấy.

Gia đình Trần văn Sửu lâm vào tình cảnh phân ly, bà Hơng Quản rất thơng thằng Tý con Quyên muốn chúng về ở cho bà nhng Hơng Thị Tào đáp: - ..tôi làm nh vậy, thì e sợ miệng thế gian họ nói con rể tôi chết, để hai đứa con lại cho tôi, tôi để một đứa còn một đứa tôi bán mà ăn, nghe cũng kỳ quá

- Chú sợ vậy cũng phải. Mà họ nói sao thì nói, thây kệ họ, miễn là chú không có bụng nh vậy thì thôi, sợ làm sao? Tại tôi muốn chớ phải chú đem đi bán hay sao mà chú ngại?

Nuôi hai đứa cháu rất vất vả nhng không coi đó là nỗi khổ, ông chỉ thấy th- ơng chúng nó không đợc ăn cơm ngon nh con nhà ngời ta. Thằng Tý đòi ở đợ, ông không cho vì thế sẽ khổ cực tấm thân nó biết chừng nào, nhng nó quyết tâm đi ông mới đành lòng. Giờ cả con Quyên nữa cũng “bán” thì ông sao nỡ. Nhân cách và vai trò của một ông ngoại không cho phép Thị Tào làm vậy. Dù đói khổ nhng ông cháu sớm hôm có nhau ăn rau cháo còn hơn mình ăn sung mặc sớng mà cháu lại phải khổ. Tình nghĩa ông cháu, sợi dây máu mủ ấy thắt nối ba con ngời lại với nhau, cái đói nghèo không chia cắt đợc tình cảm giữa họ. Bà Hơng

Quản tấm lòng nhân nghĩa, dù giàu có nhng không hạch sách cậy quyền ỷ thế lại ra tay cứu giúp ngời nghèo.

Với nhà văn, không có cách khám phá con ngời, bắt con ngời bộc lộ mình hiệu quả bằng việc bắt nhân vật tham gia đối thoại, tức là đặt nó trong sự đối mặt với ngời khác dể phát hiện ra “con ngời trong con ngời”. Theo dõi đoạn đối thoại giữa thằng Tý và cha nó:

- Để cha đi, cha đi cho biệt tích, đặng con cới vợ và con Quyên lấy chồng mới tử tế đợc.

- Hễ cha đi thì con đi theo - Đi theo làm gì ?

- Đi theo đặng làm mà nuôi cha, chừng nào cha chết rồi con sẽ về.

Thằng Tý lòng hiếu nghĩa từ nhỏ, vốn đã thơng cha lại thấy mẹ lầm lỗi vậy thì giận lắm, nay nó đã lớn sắp đợc bà Hơng Quản Tồn cới vợ giàu có nhng nó không nghe vì nỗi mẹ nó ăn ở bất nhân quá mà cha nó nay phải trốn đi sống chui lủi. Thà không biết cha ở đâu nhng giờ gặp cha, cha đã già sức yếu thì nó sẽ chăm sóc phụng dỡng cha, quyết không rời cha. Trần văn Sửu muốn thăm con nhng sợ mình xuất hiện sẽ làm vạ lây bởi thân đang tù tội, thà mình khổ cực mà con cái sớng thì cũng cam. Tình cha con nh vậy thật đáng quý.

Đoạn đối thoại sau giữa thầy Đàng và Ba Sự cho thấy phẩm chất tốt đẹp c- ơng trực, không ham giàu nghèo vinh hoa phú quý của thầy Đàng (Cay đắng mùi đời)

- Qua có hổ thẹn chi đâu, qua đắc ý lắm chứ ! Cái nghèo của qua đây gia tài của họ dầu bán cho hết đi nữa mua cũng không nỗi đâu, em đừng có tởng qua thấy họ giàu còn qua nghèo mà hổ thẹn.

- Hứ ! anh khinh khi ngời ta quá !... Đời này có chi quý hơn đồng tiền. Phải hồi trớc anh chịu nhục mà làm việc quan, thì ngày nay có lẽ anh đã làm tới Đốc phủ rồi ! Mà nếu anh không chịu làm quan thì anh nơng theo chỉ có lẽ trọn đời anh cũng khỏi phải khổ cực. Em nghĩ thiệt em tiếc quá.”

Làm ngời phải có chí khí, không ham giàu mà chịu nhục, danh dự của bản thân phải đợc đa lên hàng đầu, không làm việc gì để trái với luân thờng đạo lý để

phải hổ thẹn với lòng mình, nghèo mà không hèn không quy lụy ai là đợc, chứ có phải cứ giàu có thì mới sung sớng.

Qua tranh luận thế giới tâm hồn vận động bộc lộ, quá trình phản bác phủ nhận diễn ra. Cuộc đối thoại của các nhân vật trả lời cho câu hỏi : Nó là ai ? Nó tồn tại nh thế nào ?

Đối thoại bộc lộ những tâm hồn đáng quý, gốc rễ của chữ tâm - chữ nghĩa trong tinh thần đạo lý. Để cho câu chuyện đợc khách quan, tác giả từ giọng điệu kể chuyện dẫn dắt ngời đọc tự mình rút lại để cho nhân vật tự đối thoại, tự bộc lộ tính cách. Nhà văn trao quyền phát ngôn bộc lộ t tởng đạo lý cho nhân vật, khiến cho quan niệm đạo lý của Hồ Biểu Chánh hiện lên một cách sinh động qua màn thể hiện đầu kịch tính, ngôn ngữ đối thoại căng thẳng

- Vậy mới phải, chớ nếu thấy chức lớn thì trọng, rồi ngời làm lớn mà tính tình không ra gì hết, mình cũng sợ mà trọng họ nữa sao ?

Làm quan nhng xuất thân con nhà nghèo nên quan Kinh Lý không có thói hách dịch, cậy quyền ỷ thế nh đa số bọn quan lại lúc bây giờ. Đó là một ông quan chính trực, làm việc công bằng vì dân, Đây cũng là một hi vọng của Hồ Biểu Chánh về tầng lớp quan lại chăng ?

Trong tiểu thuyết hiện thực, lời thoại đòi hỏi phải đợc cá tính hoá cao độ “nhà viết tiểu thuyết phải phát hiện ra phong cách, ngôn ngữ riêng của từng nhân vật. Trong lời ăn tiếng nói con ngời có dấu ấn của kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hoá, t tởng và tâm lí của họ”. (14,90). Nhà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã thể hiện đợc thành công quan niệm nghệ thuật về con ngời đạo lí qua lớp ngôn ngữ đối thoại của nhân vật hết sức sinh động đầy kịch tính.

3.5. Kế thừa mô phỏng truyện Nôm.

Đối với ngời Việt Nam, đạo lí truyền thống chiếm giữ một vị trí quan trọng, chi phối mọi nếp nghĩ, mọi hành động của mọi tầng lớp. Hồ Biểu Chánh đã tiếp thu những tinh hoa văn hoá đó của dân tộc để đa vào tác phẩm của mình bằng sự kế thừa mô phỏng Truyện Nôm.

Truyện thơ U tình Lục dựa trên sự mô phỏng truyện Nôm truyền thống ở bố cục, kết cấu, nhân vật, nhng đồng thời đã có sự cách tân. Là tác phẩm tiểu thuyết

đầu tiên của Hồ Biểu Chánh( viết 1909, in 1913) gồm 1790 câu lục bát, xây dựng dựa trên câu chuyện tình cảm động giữa Tấn Nhơn và Cúc Hơng. Cũng giống nh nhiều truyện thơ Nôm, bố cục tác phẩm có công thức chung: gặp gỡ - lu lạc - đoàn viên. Nhân vật Cúc Hơng là hình ảnh cho quan niệm đạo lí về con ngời đầu tiên trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đó là vấn đề tình yêu tự do vợt ra ngoài khuôn khổ khắc nghiệt của lễ giáo phong kiến. Mối tình của đôi tài tử giai nhân “Tấn Nhơn - Cúc Hơng” không thoát khỏi lễ giáo phong kiến đơng thời. Nàng Cúc Hơng vì tình yêu mà bất chấp mọi ngăn trở giống nh nàng Kiều xa kia “xăm xăm băng lối vờn khuya một mình”. Nàng đến với tình yêu của Tấn Nhơn với tình cảm hết sức hồn nhiên trong sáng, tự do và tha thiết. Dù gia đình cố làm mọi cách để ngăn không cho hai ngời đến với nhau, song sức mạnh của tình yêu đã giúp nàng vợt qua. Giáo hoá không thể ràng buộc Cúc Hơng vào trong khuôn khổ, không thể buộc nàng kìm nén tình cảm. Gia đình càng khắt khe ràng buộc nàng bao nhiêu thì nàng càng muốn vùng vẫy thoát khỏi sợi dây ràng buộc vô hình đó. Dám sống dám chết vì tình yêu dù rằng mình là phận gái.

Đặt tác phẩm trong bối cảnh xã hội đơng thời đầy phức tạp, trên cái nền mảnh đất Gò Công năm 1880, nên dù tác giả rất ca ngợi mối tình đẹp đẽ ấy, dành cho nó một tình cảm và mối quan tâm đặc biệt thì cũng không vì thế mà bỏ qua ảnh hởng của thực tế lịch sử xã hội. Đang sống vui vẻ hạnh phúc bên ngời yêu, ngờ đâu sóng gió ập đến, Cúc Hơng phải lăn lộn vào cuộc sống, cày thuê vá mớn kiếm ăn hết sức khổ cực nhng nàng vẫn giữ trọn mối thuỷ chung với chàng Tấn Nhơn, giữ đợc phẩm hạnh và khí tiết của mình. Vì thế khi bị làm nhục, vợ Bảy Tuấn hiểu nhầm dẫn đến đánh ghen thì đau đớn tủi cực vô cùng, danh giá mình đã mất đi thì sống làm gì nữa nên nàng nhảy xuống sông tử tự nhng đợc Ng ông cứu vớt đem về nuôi.

Truyện kết thúc một cách có hậu đó là sự đoàn viên ở cuối tác phẩm. Giờ đây nàng Cúc Hơng sánh đôi cùng chàng Tấn Nhơn xây dựng hạnh phúc êm đẹp, hởng cuộc sống giàu sang sung sớng. Một lần nữa Hồ Biểu Chánh cũng chứng minh ý hớng luân lí của mình, đồng thời tác giả đã gián tiếp khẳng định và ca ngợi phẩm hạnh sự thuỷ chung, trinh tiết của ngời phụ nữ Việt Nam lúc bấy giờ.

Kết Luận:

Trong toàn bộ sự nghiệp văn học của Hồ Biểu Chánh trớc Cách mạng tháng tám, quan niệm con ngời đạo lí đợc xem nh là một vấn đề trung tâm, một sợi chỉ đỏ xuyên suốt chặng đờng sáng tác của ông.

1. Quan niệm con ngời đạo lí không hẳn chỉ mới đợc đề cập đến mà trong nền văn học Việt Nam trung đại - Nó đã có một vị trí khá vững vàng, song đến Hồ Biẻu Chánh- ngời đợc xem là ngời mở đầu cho tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ miền Nam thực sự đã đạt thành công lớn không chỉ trên phơng diện nội dung mà còn cả về mặt nghệ thụât. Quan niệm nghệ thuật về con ngời đạo lí trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là sự kế thừa trên cơ sở truyền thống và từ đó có những cách tân nghệ thuật mang những nét đặc sắc đậm chất hiện đại, là dấu ấn của nhà văn Hồ Biểu Chánh trong buổi giao thời văn hoá Âu - á.

2. Sự cách tân lớn về mặt nghệ thuật của ông, đó là sự cách tân từ góc độ xung đột nghệ thuật và đặc điểm tính cách. Xung đột nghệ thuật trong truyện Nôm cũng là sự mâu thuẫn đối kháng - sự va chạm giữa các hình tợng, các hệ thống hình tợng trong tác phẩm nhng xung đột nghệ thuật đó cho dù xảy ra , diễn biến nh thế nào thì kết thúc của nó cũng phải nằm trong vòng cơng toả của tam c- ơng ngũ thờng, của giáo hoá phong kiến. Còn xung đột nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lại mang hơi thở của sức sống hiện đại. Chất hiện thực của xung đột đời sống đã làm cơ sở cho Hồ Biểu Chánh sáng tạo nên những xung đột nghệ thuật mang bản chất xã hội Nam Bộ những năm đầu thế kỉ XX trên một bối cảnh mới, một không khí xã hội đang biến động đổi thay mạnh mẽ dới bàn tay của chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lợc. Dù cảm quan hiện thực còn phần nào bị hạn chế song những xung đột nghệ thuật mà Hồ Biểu Chánh bớc đầu nhận thấy và đặc biệt quan tâm chú ý xây dựng trong các tác phẩm của mình, thực sự là một sự đóng góp lớn của nhà văn. Đặc điểm tính cách của con ngời đạo lí cũng đã mang bản sắc riêng của cá nhân con ngời – trở thành điển hình cho từng loại ng- ời, từng giai cấp trong xã hội. Qua hơn 64 cuốn tiểu thuyết của mình, Hồ Biểu Chánh đã tái hiện đợc con ngời Nam Bộ sống vì nghĩa, trọng nghĩa khinh tài, họ

ngang tàng nhng vô t, hào hiệp và dũng cảm. Họ là những ngời nhân nghĩa thuỷ chung.

3. Sự cách tân trong quan niệm con ngời đạo lí của Hồ Biểu Chánh còn thể hiện từ góc độ phơng thức thể hiện: qua các mặt tình huống, chân dung, hành động vì nghĩa, ngôn ngữ đối thoại và đặc biệt là kế thừa mô phỏng truyện Nôm. Hồ Biểu Chánh xứng đáng là chiếc cầu nối bắc ngang nền văn học truyền thống của dân tộc với sự hiện đại hóa nền văn học Việt Nam thế kỉ XX.

4. Hồ Biểu Chánh bên cạnh những mặt kế thừa trong quan niệm về con ngời đaọ lí của văn học hiện đại Việt Nam thì đồng thời đã có những khám phá sáng tạo mới mẻ. Hồ Biểu Chánh đã tiếp cận con ngời đạo lí từ nhiều góc độ khác nhau song ông đã nhìn nhận đúng đợc bản chất đích thực của con ngời – con ngời Nam Bộ những năm đầu thế kỉ XX. Hồ Biểu Chánh thực sự là nhà văn của nông dân Nam Bộ, của lòng mong muốn xác lập một mặt bằng nhân ái cho cuộc sống hàng ngày.

Tài liệu tham khảo

1. Võ Văn Nhơn, Con đờng đến với tiểu thuyết văn học Việt Nam hiện đại của hai nhà văn tiên Phong Nam Bộ - Tạp chí văn học số 03/2002.

2. Phan Cự Đệ, (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

3. Phơng Lựu Chủ biên, (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội

4. Hồ Biểu Chánh (1999), Con nhà nghèo, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

5. Hồ Biểu Chánh (1999), Khóc thầm, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Hồ Biểu Chánh (1999), Thầy thông ngôn, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Hồ Biểu Chánh (2001), Cay đắng mùi đời, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Hồ Biểu Chánh (2005), Vì nghĩa vì tình, NXB Văn hóa Sài Gòn. 9. Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa tàu Kim Quy, NXB phụ nữ.

10. Hồ Biểu Chánh (2005), Cha con nghĩa nặng, NXB Văn hoá Sài Gòn. 11. M.Bakhitin,(1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, ngời dịch: Phạm Vĩnh C, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

12. Thanh Lãng (1967), Bảng Lợc đồ văn học Việt Nam, NXB trình bày. 13. Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ Miền Nam, NXB Ang Giang.

14. Phan Cự Đệ (1981), Những đặc trng thẩm mĩ của ngôn ngữ tiểu thuyết, trong sách: Một số bài viết về sự vận dụng tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại, Nhà xuất bản Tân Dân, Hà Nội.

16. M.Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Ngời dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn, NXB giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quan niệm về con người đạo lí trong tiểu thuyết hồ biểu chánh trước cách mạng tháng tám (Trang 66 - 72)