tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh.
“ Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh một thời đã làm ma làm gió không những ở các thành phố mà ngời đọc các thôn ấp xa xôi vẫn say mê đọc không biết chán.”
Đây là bức tranh hiện thực đa dạng giúp bạn đọc thấy rõ bộ mặt thực của xã hội miệt vờn Nam Bộ. Đó là tính cách đa dạng phong phú không những về chất l- ợng mà nghệ thuật ngôn từ, tình cảm tâm lý của mỗi nhân vật trong sáng tác của ông cũng đợc thể hiện một cách chân thành song vẫn duyên dáng của những con ngời biết yêu lẽ phải sự thật.
Khuynh hớng đạo đức đã chi phối mạnh mẽ nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Ông xây dựng trong tác phẩm một hệ thống nhân vật với hai loại ngời, hai loại tính cách riêng. Một bên là đại diện cho cái thiện, một bên đại diện cho cái ác. Ông có ý định dùng quan niệm đạo lý dân gian “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” để giáo dục con ngời nh ông đã từng nói trong “Đời của tôi về văn nghệ”:
“Viết tiểu thuyết để cảm hoá đặng lần lần dắt quần chúng trở về đờng chánh đại quang minh”.
Mỗi loại nhân vật đều có một loại tính cách tâm lý nhng tất cả đều hoàn toàn Việt Nam: Bà Phủ hai trong “Ai làm đợc” đã tráo thuốc độc giết hại bà cả, lại xúi chồng ép gả Bạch Tuyết cho cháu ruột mụ để hởng trọn gia tài. Phùng Xuân trong “Kẻ làm ngời chịu” dùng tiền của vợ trang trải nợ nần do cờ bạc hút chích đĩ điếm, biết vợ không còn yêu mình nữa thì bắt chẹt không cho li dị, cốt để làm tiền. Phúc trong ‘Nợ đời” lợi dụng sắc đẹp để từng bớc tiến lên nấc thang danh vọng tiền tài. Cô Đằng trong “Dây oan” có chồng rồi lại tằng tịu với ngời tình cũ .…
Những nhân vật trong truyện ấy, một nhân vật có một tính cách riêng nên có một nét vẻ riêng, về từng điệu đi, tớng đứng, về từng câu nói, tiếng cời, về hành động ở ngoài, sao cho nó hợp với cái tâm lý bên trong, vẽ cái hoàn cảnh phụ cận sao cho nó giải nghĩa đợc cái sinh hoạt ngời. Với sự quan sát cộng thêm khả năng sáng tạo của một nhà văn, Hồ Biểu Chánh đã tạo dựng đợc những nhân vật giống nh khuôn mẫu ở ngoài đời, lại cho những nhân vật đó sống với tính cách riêng, thái độ riêng và hoàn cảnh riêng của họ.
Tính cách nhân vật đã trở thành hình tợng về con ngời, là cái lôgic khách quan của đời sống đợc thể hiện thông qua tính cách biến thành cái bản chất bên trong của tính cách, quyết định sức sống của tính cách cũng nh góp phần quan trọng vào tính lôgic của câu chuyện. Bà Phủ đẹp đẽ tháo vát rất khéo léo nhng bên trong vô cùng thâm độc, lúc nào cũng mu tính giết ngời đoạt của hởng gia tài. Bề ngoài ra vẻ ngời vợ hiền thục hết sức chiều chồng, ngời mẹ ghẻ tốt lúc nào cũng để ý lo lắng cho con riêng, nhng thực ra tham lam và vô cùng độc ác. Ngợc lại ông Phủ thì hiền từ, chỉ biết hởng thụ, không biết đến những đớn đau, khổ sở của con gái và mu toan hiểm độc của vợ nên quyết định trừng trị đứa con gái bất hiếu lại h hỏng tự tình với trai.
Tính cách của bà Phủ mang bản sắc cá nhân riêng biệt, đó là sự độc đáo của một con ngời cá biệt cụ thể nhng đồng thời tính cách đó lại mang những nét
chung tiêu biểu cho nhiều ngời, cho giai cấp ở mức độ nhất định. Đó là loại ngời thấy của cải thì ham, quyết không từ bỏ mọi thủ đoạn nào để đạt đợc mục đích.
Tính chung về mặt giai cấp đợc xem là quan trọng nhất vì nó quyết định bản chất xã hội của tính cách. Lớp viên chức mới nh thầy Thông, thầy Ký...đợc Hồ Biểu Chánh đề cập khá nhiều trong các tiểu thuyết. Có đợc chút ít tri thức nhng các thầy Thông, thầy Ký luôn lấy đó làm điều hãnh diện, ra thói kiêu căng, hách dịch với tầng lớp dân nghèo nhng lại luồn cúi nịnh bợ quan trên để đẩy nhanh b- ớc đờng công danh. Thầy thông Phong (Thầy thông ngôn) là một thanh niên có hoài bão thấp hèn lại đợc giáo dục theo lối sống ích kỉ của cha mẹ, nên hắn trở thành con ngời tham lam, tính toán và chỉ mong vụ lợi cả trong tình yêu và hôn nhân của bản thân. Thầy Thông Phong tiêu biểu cho hạng ngời thợng đội hạ đạp, với quan trên thì bợ đỡ nịnh hót cầu lợi, với kẻ dới thì hách dịch ra oai.
Làm giàu trên xơng máu nông dân, những tên địa chủ bỉ ổi và không coi ra gì cái gọi là luân thờng đạo lí, chúng dẫm đạp lên tất cả. Những kẻ súc vật không hơn không kém. Dùng mọi hình thức để nạo xơng róc tuỷ tá điền cớp trắng bao mồ hôi công sức của ngời nông dân bán mặt cho đất bán lng cho trời. Càng giàu có, gia sản chất đống càng nhiều thì chúng càng keo kiệt bủn xỉn. Vĩnh Thái (Khóc thầm) đi du lịch cùng vợ và em vợ trong tuần trăng mật nhng cái gì hắn cũng không dám chi tiêu chỉ vì sợ tốn cho những nhu cầu thiết yếu nhất: “Vô nhà hàng ăn làm gì? Quân đó là ăn cớp. Mình vô nó cho ăn đồ bậy bạ mà nó chém ba ngời ít nữa là năm sáu đồng bạc. Để mua ít ổ bánh mỳ, vài hộp cá mòi đem lên xe mà ăn ’” “Hắn đã ke re cắc rắc từng đồng xu với ng… ời bán bánh”, và “mua có ba ổ bánh, hai hộp cá mà Vĩnh Thái dắt vợ và em đi khắp cho tới ba bốn tiệm mới mua đợc’’. Hắn có thể đợc xem nh là tiền thân của Nghị Quế ( Tắt đèn ).
Có tiền và có quyền chúng đổi trắng thay đen, làm ngời dân vô tội phải hứng chịu nỗi oan ức mà thấp cổ bé họng không kêu đợc ai. Coi khinh kẻ nghèo, cho ngời nông dân là ngu dốt quê mùa chân lấm tay bùn không biết gì, xem số phận của họ nh cái rơm cái rác bên đờng. Hách dịch, kiêu căng và tự phụ, chúng chẳng bao giờ động lòng trớc nỗi bất hạnh của kẻ nghèo khó, tên Bá Hộ Cao đã
sai ngời xua đuổi khi Lê Văn Đó đến mợn gạo để về cứu đói mẹ già và đàn cháu nhỏ
Một tính cách nữa của bọn địa chủ là dục vọng thấp hèn, từ đó có hành vi vô đạo đức, bất lơng: Vĩnh Thái quan hệ bất chính với vợ hơng hào Điều, hơng hào Hội thông gian với Thị Lựu tạo ra bi kịch cho gia đình Trần Văn Sửu
Bên cạnh địa chủ là tầng lớp quan lại cũng đồi bại ác độc không kém, giết ngời không dao một cách tàn nhẫn. Chỉ bằng việc sửa mấy lời khai vì đã ăn tiền đút lót hối lộ mà chúng đẩy ngời dân vào vòng tù tội khổ ải trầm luân, hoặc bằng quyền lực hiện có chúng tìm cách dụ dỗ chiếm đoạt thân xác những ngời con gái trong trắng, những kẻ háo sắc bất nhân bất nghĩa. Tinh vi xảo quyệt hơn, ngoài miệng chúng rêu rao công bằng đạo lý, thanh liêm chính trực nhng thực ra coi tiền là trên hết, nhân cách đê tiện đến mức không còn tình ngời. Luật pháp đợc xem là phơng tiện để chúng áp bức dân lành nếu thấy chớng tai gai mắt
Vì sức hút của đồng tiền, giấc mơ làm giàu mà những kẻ nh Đỗ Thị (Tiền bạc bạc tiền) đã từ từ bớc sâu vào ngõ tối của sự bất nhân vô luân, không còn tự trọng liêm sỉ khom lng cầu xin kẻ khác, chấp nhận nhục nhã chỉ để có tiền, tình cảm chai cứng lạnh nhạt đến tàn nhẫn, danh dự bị bán rẻ. Ngòi bút của Hồ Biểu Chánh đã tỏ ra sắc sảo không kém Vũ Trọng Phụng khi khắc hoạ đợc hình tợng nhân vật với những tính cách điển hình. Ta có cảm tởng các nhân vật hám tiền trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là những kẻ “cùng hội cùng thuyền” với các nhân vật phản diện trong “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.
Bên cạnh những kẻ bỉ ổi xấu xa nh vậy thì còn có một tuyến nhân vật luôn đặt trong thế đối xứng đó là những ngời lơng thiện, hiền lành. Điều này đã làm nổi bật hình tợng nhân vật chủ đạo cũng nh t tởng thẩm mĩ khuynh hớng đạo lý mà Hồ Biêủ Chánh đề cập tới trong tiểu thuyết của mình.
Bạch Tuyết, một thiếu nữ thông minh có học thức và ý chí. Biết mẹ bị gì ghẻ giết, cô âm thầm mang mối thù trong tim, quyết chí tìm cơ hội trả thù. Nhng bản tính cô hiền lành, không đủ bản lĩnh để dùng thủ đoạn làm chuyện thất đức, không dự tính hại bà Phủ bằng những hành vi ám muội. Cô quá tin tởng vào pháp luật công minh sẽ trừng trị kẻ phạm tội thích đáng. Muốn bóc trần bộ mặt xấu xa
giả nhân giả nghĩa, tìm công bằng đạo lý nhng hiện tại không cho phép cô làm theo ý muốn. Cô là miếng mồi ngon cho bà mẹ ghẻ tham lam nhng ông ngoại cô không thể đơng đầu đợc với thủ đoạn độc ác của bà Phủ, cha cô thì nhu nhợc trở thành kẻ đồng loã với cái ác. Nhng không chịu nao núng trớc cái ác, cô đã phá bỏ danh tiết để thực hiện ý định. ở Bạch Tuyết tập trung tất cả những nét phẩm chất đáng quý của ngời con gái Việt Nam: hiền lành hiếu thảo mà can đảm vô cùng.
Mặt khác tính cách trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể hiện t tởng đạo đức luân lí và tín ngỡng tôn giáo đặc biệt là tinh thần dung hoà tổng hợp Đông – Tây, khoa học ÂuTây và đạo đức luân lí á Đông. Nên tính cách miễn là không có sự tự do bừa bãi phóng túng hoàn toàn chạy theo ham muốn sắc dục, mà ngợc lại vẫn biết tốt xấu, vẫn phân biệt đợc điều hay lẽ phải. Tin vào sự đầu thai trong “Tơ hồng vơn vấn ”, tin ở trời phật ( Một đời tài sắc ), ở sự thờ cúng ông bà nh phần đông ngời dân Miền Nam, tin ở khoa học, ở học vấn và sự mở mang khai hoá phát triển xứ sở (Khóc thầm ).
Xtâylin trong lao động nhà văn: “Tính cách là sự phản ánh những mặt bản chất của hiện thực dới hình thức cá tính hoá và độc đáo, là một nội dung phức hợp trong một hình thức đơn nhất”. Ta vẫn thấy dấu ấn của một không khí Nam Bộ, những tính cách rất Nam Bộ của các nhân vật trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Bởi ông là một nhà văn miền Nam Bộ, trong ông thấm đẫm đặc trng của một con ngời và tính cách Nam Bộ. Đó là nét tính cách hoàn toàn bình dân, những con ngời bình dị, chân chất có suy nghĩ giản đơn mộc mạc, có tình cảm dứt khoát rõ ràng, quen hiếu động hễ nghĩ gì thì nói nấy, nói gì làm nấy ... Không nh các tiểu thuyết cũ chỉ chuyên tả những hạng ngời nếu không cao quý trởng giả thì cũng là lớp ngời đợc xã hội đơng thời thèm muốn nh giai cấp tiểu công chức. Hồ Biểu Chánh có cách nhìn khác, ông không thích phố phờng lắm mà quay về ruộng đồng để quan sát và phân tích tâm lý tính cách của một lớp ngời số đông đang sống ngoài lề của văn minh mới, cha bị cám dỗ lôi cuốn bởi cái xa hoa nơi thành thị. Bởi vậy nhân vật nh Trần Văn Sửu ( Cha con nghĩa nặng) mang đặc điểm tính cách của ngời nông dân Nam Bộ hiền lành, chất phát, thật thà... nhng lúc cần thiết cũng nóng nảy, giận dữ không ai bằng.
Tính cách đặc trng nhất của ngời Nam Bộ có thể nói là trọng nghĩa khinh tài, coi trọng khí tiết danh dự của bản thân, không chịu luồn cúi cái ác bao giờ nh Thị Tố trong “Con nhà nghèo”, dù cảnh mình có nghèo nàn khổ cực nhng không chịu quỵ luỵ trớc ai, vẫn ngẩng cao đầu, không sợ cờng quyền áp chế. Hoặc tính cách của kẻ sĩ: trung quân theo nghĩa vua trọng nghĩa tôi, nhng không ngần ngại nổi dậy chống lại nhà vua khi làm mất nghĩa của bầy tôi. Hình ảnh của tráng sĩ Vơng Thế Hùng trong “Ngọn cỏ gió đùa” gặp ngời hoạn nạn ra tay cứu giúp, thấy Lê Văn Khôi nổi dậy vì đại nghĩa thì quyết tâm tham gia, đành cam chịu bất nghĩa với bố mẹ vợ con.
Ngời nông dân dù nghèo nhng sống có tình có nghĩa, “sẻ áo nhờng cơm” khi gặp khổ nạn đắng cay, làm ơn không bao giờ trông đợi đền bù. Tính cách cao thợng, tấm lòng hào hiệp đó không phải là hiếm trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Hơng S Cu phải đi làm thuê kiếm sống nhng sẵn sàng dùng hai mơi đồng bạc dành dụm cứu giúp T Lựu lúc hiểm nghèo. Lê Văn Đó đang hận đời oán ngời thì năm nén bạc của s Chánh Tâm đã là phơng tiện làm thay đổi cuộc đời hắn, giúp hắn lấy lại niềm tin cuộc sống, lúc giàu có còn lập nhà dỡng lão, nhà nuôi trẻ mồ côi, giúp Thu Vân thoát khỏi cảnh ở đợ khổ cực. Hội đồng chánh, Thu Hà “Khóc Thầm”, hơng quản Tồn “ Cha con nghĩa nặng”, Thủ Nghĩa “Chúa tàu Kim Quy”
luôn luôn mở rộng vòng tay nhân ái để cứu giúp ng
… ời nghèo qua cơn khó khăn
bĩ cực.
Quan lại cũng nh địa chủ, có kẻ tốt ngời xấu. Quan tổng đốc thanh liêm trong “Chúa tàu Kim Quy” thơng dân, hết lòng chăm lo cuộc sống dân nghèo, thấy lễ vật không chịu nhận. Quan huyện, quan chủ quận trong “C kỉnh” luôn trọng nhân nghĩa đạo lý ở đời. Họ khuyên nhau “Lấy đạo đức mà trị dân”.
Măt khác Hồ Biểu Chánh còn nhận thấy đặc điểm khác của ngời nghèo dù tốt bụng nhng đôi khi cũng bị mê hoặc nếu thiếu sự tỉnh táo. Thị Tố (Con nhà nghèo) là một phụ nữ siêng năng cần cù hiền lành, nhng cũng rất thẳng thắn. Biết cậu Hai Nghĩa lừa gạt em chồng cho có thai rồi bỏ rơi, cô thông cảm hết mực lại lo lắng ân cần lúc em sinh nở. Thấy sự bất bình cộng phần thơng em, chị ta đánh bạo đến nhà bà Cai đòi sự công bằng. Đó là một đức tính tốt đẹp đáng quý. Nhng
có lúc hoa mắt trớc đồng tiền, Thị Tố đốc thúc vợ chồng Cu Lựu dấu chuyện Kinh Lý Hai là con ruột cậu Hai Nghĩa để tiến tới hôn nhân với mục đích “Cho nó vô đó nó đặng hởng gia tài”, bất chấp chuyện loạn luân. Chính điều này cho thấy tính cách nhân vật rất phức tạp và luôn có những thay đổi, đôi khi là thay đổi bất ngờ, nhanh chóng đến mức khó tin dới sự tác động của hoàn cảnh; thế nhng chính tính cách đó đã khiến cho nhân vật trở nên gần gũi sống động và thật hơn.
Một tính cách nữa không thể không nói đến là sự thật thà, chân chất đến mức ngờ ngệch, ngây ngô của ngời nông dân. Lê Văn Đó luôn khờ khạo, quê mùa đến mức đáng thơng, tuy có sức mạnh nhng anh ta lại không có trí khôn, luôn chịu khổ không biết sớng là gì, luôn an phận nghĩ rằng “Phận mình thì phải chịu cực, chịu nhịn đói” bởi vậy gặp cảnh ngang trái cũng không biết giận, không biết buồn. Chỉ khi trải qua bao nhiêu nỗi khổ cực, chịu đựng cảnh ức hiếp thì dần anh ta mới sáng trí ra, biết căm thù và oán giận những kẻ giàu sang độc ác hãm hại ngời nghèo. Còn cai tuần Bởi dù có phần hiểu đời, biết ngời nhng do không nhận diện đợc kẻ thù, không thấy rõ sự thâm độc xảo trá của gia đình bà Cai cho nên cúi đầu khuất phục, dễ dàng chấp nhận sự thiệt thòi về mình. Thậm chí ngời ta hiếp đáp mà cai tuần Bởi không hiểu, tởng ngời ta làm ơn nên cúi đầu lạy hơng Quản rồi lật đật đi lên nhà bà Cai mà lạy nữa (Con nhà nghèo). Trần Văn Sửu ( Cha con nghĩa nặng) không hay biết sự đời, vợ ngoại tình mới mớn đợc nhiều đất để cày cấy, mọi ngời châm chọc mà anh ta cũng chẳng hiểu gì cả.
Không phải ngẫu nhiên mà tính cam chịu của ngời nông dân đợc đề cập