Biểu Chánh
Trọng nghĩa khinh tài, một chủ đề nổi bật ở hầu hết các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh nhng cũng là một trong những đặc điểm tính cách quan trọng thể hiện con ngời đạo lý trong tiểu thuyết của ông.
Vơng Thế Hùng trong “ Ngọn cỏ gió đùa” là hình ảnh của ngời tráng sỹ anh hùng, cứu Kim Diệp khỏi tay kẻ dữ hai lần mà không nhận đền ơn. Tính cách khảng khái, thích tự do, đã là đấng anh hùng trong bốn biển đâu cũng là nhà. Không ỷ sức mạnh làm càn mà để hành động vì nghĩa. “ở đời cháu a hành nhơn nghĩa chứ không a hởng phú quý” hay “ngời nghĩa sĩ lo là lo cho tròn danh tiết chớ lo chi sự mất còn”. Những tranh luận giữa Thế Hùng với Tự Chấn về ý thức chính trị cho thấy khí tiết thanh cao của Thế Hùng. Thấy Lê Văn Khôi vì đại nghĩa quyết trừ hại bọn giàu có bạc ác xấu xa, vua tôi bất nhân liền quyết tâm lên đờng chiến đấu. Trở thành vị lãnh tụ chủ chốt trong cuộc nổi dậy, Thế Hùng không vì vậy mà kiêu căng tự phụ ngợc lại luôn đem hết tâm trí và sức lực ra mu cầu cho việc đại nghĩa. Sau cùng bị thua đành cam phận với cuộc đời ẩn dật, trung thành với lý tởng đã chọn, dù phải trả cái giá rất đắt là không đợc sống gần con, thấy con trớc khi chết bởi đó là những điều kiện để ông ngoại nuôi cháu. Để sống trọn với chí hớng, Thế Hùng đã phải hy sinh rất nhiều. Vì đại nghĩa mà dấn thân, không sợ chi khổ cực hay cái chết nguy hiểm đang rình rập bên mình, cùng với anh em chiến sỹ ngày đêm tính kế sách sao cho mu thành việc lớn. Dù có lúc lâm nguy nhng chí không sờn lòng, Thế Hùng ôm ấp hy vọng vào tơng lai.
Thế Phụng từ hiểu lầm đến khi rõ chuyện thực h thì càng cảm phục kính yêu và tôn trọng cha vô cùng, quyết tâm nối chí tham gia các hoạt động nổi loạn của đám tàn quân Lê Văn Khôi. Từ một chàng thanh niên mơ hồ trung lập về ý thức chính trị đến t tởng tích cực và thể hiện bằng hành động là cả một quá trình chuyển biến về nhận thức hết sức gay cấn dồn dập. Những tranh đấu căng thẳng
đó cuối cùng đã chỉ ra đợc một con đờng đi đúng đắn tốt đẹp. Thế nhng điều đáng chú ý hơn cả nơi con ngời Thế Phụng là lòng hiếu thảo, sự ăn năn hối lỗi muốn báo đáp cho cha nhng không đợc.
Thủ Nghĩa (Chúa tàu Kim Quy) thông minh ham học nhng gia cảnh nghèo, cha mẹ đau ốm liên miên đành bỏ học lo cày thuê cuốc mớn. Tính tình cơng trực thẳng thắn nên làm việc gì Thủ Nghĩa cũng dứt khoát rõ ràng. Tấn Thân giở trò hãm hiếp em gái, tức quá không chịu nổi liền vác hèo đập nó. Nằm trong tù mà Thủ Nghĩa suốt ngày nhớ thơng cha mẹ, nhiều khi muốn chết cho rồi nhng nghĩ “Phận làm trai mang nặng gánh hiếu trung, dầu tai ơng hoạn nạn đến thế nào cũng phải bền chí mà lo báo bổ đức sinh thành tài bồi nền vơng thổ”. ý nghĩa ấy luôn thờng trực trong tâm trí anh ta. Trốn thoát định báo đền công ơn mẹ cha, nào ngờ cả nhà không còn ai. Lại nghĩ thà “mình áo rách tay trơn, ăn bữa sớm lo bữa chiều, hẩm hút cũng là khoái lạc” mà có cha mẹ, còn giờ gia tài tới hai ngàn nén bạc, một ngàn vàng thỏi cũng không báo đáp đợc sinh thành. Còn Kỉnh Chi vì mình mà khuynh gia bại sản, dù nảy sinh tình cảm với Thu Thuỷ nhng anh ta dằn lòng lại, tác hợp đôi lứa cho tiền bạc làm ăn buôn bán.
Trả nghĩa xong Thủ Nghĩa mới tìm ra chân tớng sự thật. Lấy danh Chúa tàu Kim Quy phân phát lơng thực cho dân nghèo, bắt Tấn Thân lộ rõ bộ mặt gian xảo độc ác, phải trả lại một trăm bốn mơi nén bạc đã cớp đợc từ tay Trần Mừng. Quan huyện bị cách chức. Còn bản thân Thủ Nghĩa đợc minh oan. Lúc ấy Thủ Nghĩa mới nghĩ đến chuyện tình duyên. Nàng T Chuyên đảm đang tháo vát, chung thuỷ sắt son, ngời con gái sớm hôm chăm sóc cha mẹ lúc anh bị tù đày. Tấm lòng trinh tiết của nàng thật đáng quý, giờ nàng xứng đáng hởng cuộc sống hạnh phúc với Thủ Nghĩa.
Thủ Nghĩa đúng nh tên gọi đã làm trọn đợc đạo nghĩa cang thờng, thấy bất bình ngang trái mà quyết làm rõ đúng sai. Tính cách ấy hiếm có mấy ai!
Một đặc điểm tính cách nữa thể hiện con ngời đạo lý đó là sự căm ghét cái ác. Lê Văn Đó trải qua bao thăng trầm của cuộc sống thấy rõ bộ mặt tàn ác của bọn nhà giàu, đến lúc trở thành một vị Thiên hộ giàu có vì căm ghét cái xấu xa mà luôn làm việc thiện, giúp đỡ ngời nghèo khó. Thị Tố thấy sự bất bình mà
chẳng hề sợ hãi, quyết vạch rõ bộ mặt giả tạo của cậu Hai Nghĩa. Ba Cam thấy em gái bị hại thì căm hận thằng Hai Nghĩa vô cùng, không sợ bị tù tội, quyết dạy cho nó một bài học để nó khỏi giở thói bậy với con nhà nghèo.
Truyền thống ngời dân Nam Bộ vốn quen tự do, phóng khoáng rộng rãi, thẳng ruột ngựa. Ba Cam từ nhỏ đã không sợ cờng quyền, thấy chủ đối xử tàn ác tức giận bỏ đi không thèm ở đợ nữa, sống bôn ba khắp nơi, tự mình làm mình ăn . Giờ việc ức hiếp xảy ra với đứa em mà Ba Cam rất mực yêu quý, thì Ba Cam quyết sẽ không tha tội cho kẻ đó. “ Hại đợc ai chứ hại Ba Cam này thì cha chắc”, nếu có vậy cũng đâu có sợ. Ngời ta làm nhục đến mình, họ giàu có họ có danh giá chứ mình nghèo thì mình cũng có danh giá chớ sao, chịu nhục sao đợc. Bản tính ngang tàng không chịu cúi đầu trớc kẻ bạc ác, đứng ra bênh vực bảo vệ lẽ phải mà Ba Cam đã “thành công” khi tự mình rạch đợc mặt kẻ bất nhân để rửa hận cho em mình, đó là một sự toại nguyện đối với Ba Cam “Đợi trời đất lại, đợi biết chừng nào mới có. Thà tôi làm phứt một cái cho nó tởn. Toà có đầy tôi đi nữa tôi cũng cam tâm”.
Qua những đặc điểm tính cách trên cho thấy Hồ Biểu Chánh quan niệm con ngời đạo lý phải là con ngời trọng nghĩa khinh tài, căm ghét cái ác, vốn là quan niệm đạo đức truyền thống trong truyện Nôm xa nhng bên cạnh đó nhà văn còn đa vào một nét tính cách mới là tính cách truyền thống của ngời dân Nam Bộ : nóng nảy ngang tàng ý thức về cá nhân. Hồ Biểu Chánh đã có sự kế thừa đạo đức truyền thống nhng đồng thời mang cái nhìn mới hơn với giá trị nhân bản trong quan niệm con ngời đạo lý.
Chơng 3
Hồ Biểu Chánh nhìn từ góc độ phơng thức thể hiện 3.1. Tình huống
Kết cấu đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện sự thống nhất chặt chẽ giữa chủ đề – t tởng với hệ thống tính cách, nói cách khác nó phải tổ chức sự phát triển của từng tính cách một nhất quán dới ánh sáng của chủ đề t tởng. Trong quá trình đó nhà văn đặt tính cách vào những tình huống nhất định đó là những sự kiện có ý nghĩa thử thách đối với số phận, đối với những đặc điểm bản chất của tính cách, ở đó tính cách buộc phải hành động, phải phơi bày diễn biến tâm lý của nó, phải bộc lộ thái độ t tởng, tình cảm của nó với các tính cách khác. Cho nên về một phơng diện nào đó có thể nói nghệ thuật kết cấu chính là nghệ thuật tạo tình huống. Tình huống này càng giàu kịch tính thì khả năng bộc lộ những đặc điểm bản chất của tính cách càng lớn.
Trong thế giới nhân vật của mình, Hồ Biểu Chánh phân chia ra thành hai loại: tuyến thiện và tuyến ác. Nhng để làm nổi rõ tính chất tâm lý của mỗi tuyến nhân vật qua đó thể hiện quan niệm con ngời đạo lý thì Hồ Biểu Chánh đã xây dựng nhân vật trong một hoàn cảnh cụ thể thực tế và sống động nh ở ngoài đời. Nhà văn đã đặt anh Lê Văn Đó (Ngọn cỏ giáo đùa) vào tình huống: sự đói nghèo của nông dân. Anh ta chỉ là một trong số những cố nông bị cái nghèo bám riết lấy không buông tha, chỉ vì đói quá không kiếm đợc miếng ăn, cách tất yếu là đi ăn trộm nồi cám lợn về ăn cho qua ngày, đợc ngày nào hay ngày đó... Cùng cố quá mà phải ăn trộm dù đó là thức ăn súc vật cũng bị bắt phạt tù năm năm. ớc mơ nhỏ nhoi thôi mà chẳng thực hiện, hy vọng của đàn cháu nhỏ và bà mẹ già đang trông chờ sự trở về của anh ta thế là tắt ngấm. Cái án tăng lên hai mơi năm, đến lúc ra khỏi tù, mẹ già mấy đứa cháu thơ dại đã chết đói. Đây cũng là tình cảnh chung, số phận những ngời nông dân nghèo hiền lành chân chất bị bọn địa chủ quan lại bóc lột đến tận cùng. Cảnh Lê Văn Đó nằm mê trong ngục thấy hơng hồn của những ngời nông dân nghèo hiện lên tố cáo bọn địa chủ quan lại thật chẳng khác gì một bài “Văn tế thập loại chúng sinh” của những năm đầu thế kỷ XX.
Vợ chồng tên Tú Cẩm (Ngọn cỏ gió đùa) cũng là nhân vật tiêu biểu cho loại ngời hám tiền. Nhân chuyện cha Lý ánh Nguyệt trọ nhà của hai vợ chồng hắn, rủi ro lâm bệnh chết đột ngột, không ngời thân thích. Lòng tham đã biến chúng thành những kẻ cơ hội, bằng thủ đoạn độc ác bịa đặt chuyện vay nợ để ép buộc
ánh Nguyệt, thanh toán ba mơi quan tiền nợ vô chứng cứ. Ba mơi quan tiền làm một cô gái yếu đuối ngây thơ phải rơi vào cảnh đi ở đợ, bị hành hạ, vùi dập thân xác đầy đoạ đủ điều mà chúng cũng không buông tha. Cả hai vợ chồng nhẫn tâm xếp đặt để đẩy cuộc đời ánh Nguyệt vào con đờng bi kịch: chấp nhận lấy Từ Hải Yến, bị bỏ rơi khi bụng mang dạ chửa, nuôi con trong đói nghèo khổ sở, mà đau khổ hơn nữa là phải cầm cố con thơ để rồi cuối cùng chết trong đau đớn, uất… hận tủi hờn. Từ một cô gái trong trắng trinh nguyên với nhiều ớc mơ hoài bão bỗng nhiên bị cuộc đời chà đạp xô đẩy, thân phận liễu yếu đào tơ không sao chống nỗi đành cam chịu cuộc đời khổ nhục. Đặt nhân vật vào tình cảnh nh vậy, tác giả phản ánh một hiện thực xã hội với thế lực đồng tiền làm chủ, áp đảo tất cả. Đó không chỉ là một tình huống riêng lẻ, mang tính cá biệt mà đã có tính chất chung rộng lớn hơn mang ý nghĩa xã hội. Đây là lúc đồng tiền bắt đầu có thế lực mạnh trong xã hội. Hiện tợng “làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền” trở thành một hiện tợng phổ biến trong xã hội. Sức cám dỗ mãnh liệt của đồng tiền sẽ không trừ một ai, nếu nh thiếu sự tỉnh táo trớc nó, và nạn nhân chỉ là những ngời dân thấp cổ bé họng, bất lực.
Nhân vật đợc thể hiện trong tình huống nhng tình huống cũng gián tiếp làm rõ tính cách nhân vật, phản ánh t tởng thẩm mỹ của nhà văn. Hồ Biểu Chánh bắt đầu thấy trớc sự lan rộng của quyền lực bằng đồng tiền ở Nam Bộ đầu thế kỉ XX . Tác phẩm của ông đã bám sát hiện thực cuộc sống nóng hổi ấy để nhân vật bộc lộ rõ những tính cách đang vận động phát triển sao cho phù hợp trong môi trờng mới. Tấn Thân (Chúa tàu Kim Quy) đã có vợ con nhng thói dâm dục khiến hắn hại thị Xuân, bị Thủ Nghĩa đánh cho một trận thành mang tật, oán hận hắn tìm cách trả thù. Chính đồng tiền nhơ bẩn làm loá mắt tên quan huyện mang bộ mặt nhân nghĩa song lòng dạ hiểm ác đã giúp hắn thực hiện ý đồ đẩy Thủ Nghĩa vào
vòng lao lý. Càng giàu có càng tham lam hơn, hắn nhẫn tâm cớp không một trăm bốn mơi nén bạc của Trần Mừng, anh ruột của một ngời bạn thân, để mọi việc êm xuôi trót lọt hắn còn làm hại cả những tôi tớ rất trung thành với mình là Quýt, Cam. Hắn sống vì tiền và dùng tiền để bảo vệ sự sống cho mình một cách đê tiện.
Qua tình huống đợc xây dựng nhân vật sẽ bộc lộ tính cách, bộc lộ cái phần bản chất sâu kín nhất của nó. Đó là một thủ pháp nghệ thuật thành công mà không phải nhà văn nào cũng dễ dàng sáng tạo ra đợc. Hơng hào Hội (Cha con nghĩa nặng) thông dâm với Thị Lựu bị Trần Văn Sửu bắt quả tang, chuyện ghen tuông xảy ra. Rồi Sửu lỡ tay làm chết vợ. Cái chết ấy rõ ràng có liên quan đến H- ơng hào Hội vì tại hiện trờng vụ án có tang vật chứng minh sự phạm tội của hắn là một sợi dây nịt và giấy thuế thân của hắn. Nhng mu mô, xảo quyệt hắn đã làm cho mọi việc êm xuôi trót lọt bằng đồng tiền “Đồng tiền đi trớc là đồng tiền khôn”. Chỉ bằng “một sấp giấy bạc”mà Chánh Hơng Quản Sum đã kín đáo nhận rồi “đếm sơ sịa”, “bỏ vô túi” giúp hắn trắng án hoàn toàn. Hơng hào Hội hay Chánh Hơng Quản Sum đều là những tên bất nhân bất nghĩa, tính cách đê tiện bỉ ổi. Lối sống nhỏ mọn tầm thờng bạc ác xấu xa của chúng đợc Hồ Biểu Chánh tập trung phê phán. Ranh giới giữa thiện ác thật mong manh, trong một xã hội chỉ có thế lực đồng tiền mới làm chủ, nó đa đẩy con ngời đến kiếp sống mong manh bị phụ thuộc cả về vật chất và tinh thần. Đó là một bức tranh xã hội rộng lớn đen tối, nơi con ngời đang sống với sự trở lực của thực dân, cùng tác động của lối sống t sản và nền kinh tế t bản thì sức công phá của đồng tiền càng quyết liệt hơn.
Tình huống đẩy nhân vật vào hoàn cảnh đã rồi, bắt buộc nhân vật phải xử trí tìm ra lối thoát, nhng cách giải quyết vấn đề ấy nh thế nào thì rõ ràng do cảm quan của tác giả. Với một nhãn quan của một nhà văn đạo lý nhìn con ngời từ ph- ơng diện luân lí nên dù Hồ Biểu Chánh đặt nhân vật vào trong tình huống xung đột nhng diễn biến của các sự kiện, tình tiết nh mở đầu, thắt nút, phát triển và vơn tới cao điểm, rồi đi vào giải quyết cụ thể và kết thúc lại ít nhiều uốn theo lôgic chủ quan của tác giả chứ cha phản ánh đúng lôgic khách quan của cuộc sống. Phần đông trong các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh đều có một cái kết có hậu: Cái
thiện luôn chiến thắng “Thiện ác báo đầu chung hữu báo” và hễ giàu lòng nhân nghĩa thì dù nghèo đói thế nào cũng sẽ đợc no ấm, hạnh phúc còn kẻ ác bọn nhà giàu vô lơng tâm cuối cùng sẽ bị trừng trị. Đứng ở góc độ đạo đức Hồ Biểu Chánh cha phản ánh đúng mặt hiện thực chủ yếu của xã hội lúc bấy giờ, cha xem đó là bản chất mà chỉ mới là những hiện tợng cha thấy đợc quy luật đấu tranh giai cấp. Đây là những hạn chế về mặt thế giới quan không chỉ của riêng Hồ Biểu Chánh mà là của một thời kỳ văn học đang ở thế giao tranh.
Tình huống đợc xây dựng trên cơ sở xung đột. Có thể kể đến một số tình huống nh sau. Đó là tình huống bi kịch bần cùng hoá của ngời nông dân nh anh nông dân Trần Văn Đó trong “Ngọn cỏ gió đùa”, của cai Tuần Bởi trong “Con nhà nghèo” Là tá điền lâu năm cho bà cai Hiếu, siêng năng cần cù chịu khó lo… làm ăn nhng gặt đợc ba trăm hai mơi giạ thì phải nộp cho đủ ba trăm dạ, dầm ma dãi nắng suốt một năm ròng chỉ đợc hai mơi gịa mà trong khi đó còn phải trả bao nhiêu khoản khác. Bị chèn ép, bị phụ thuộc từ lâu nên ở cai tuần Bởi dờng nh đã