Hệ thống hình tợng nhân vật.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 60 - 73)

Các nhân vật trong tác phẩm cũng đợc tổ chức thành thế giới hình tợng. Trong đó chúng có thể không từng quen biết nhau, nhng một khi đã bớc vào trong cùng một tác phẩm chúng rõ ràng cũng phải đợc kết cấu để thành hệ thống. Trong Tam Quốc các nhân vật chính của tác phẩm đợc kết cấu theo nhóm hoặc theo cặp.

III.1. Cặp nhân vật đối lập tính cách.

III.1.1. Lu Bị và Tào Tháo.

III.1.1.1. Lu Bị con ngời tuyệt nhân .“ ”

Tam quốc thể hiện nguyện vọng của nhân dân rất rõ dới cái khuynh hớng của tác phẩm là “ủng Lu phản Tào”. Đây là t tởng chính thống của La Quán Trung vì ông là ngời tiếp thu t tởng Nho gia. Chính vì thế, trong hoàn cảnh xã hội hiện thời nhiễu nhơng, nhân dân luôn phải sống trong cảnh đầu rơi máu

chảy. Nguyện vọng của nhân dân là có một vị vua anh minh, nhân từ, độ lợng và biết thơng dân. Đó chính là Lu Bị.

Tấm lòng nhân nghĩa của Lu Bị thể hiện rõ qua phơng châm sống và quan niệm của ông. Khi mới bắt đầu xây dựng cơ nghiệp. Lu Bị đã có chí hớng : “Thợng báo quốc gia, hạ an lê thứ” ( trên báo đền nợ nớc, dới làm cho dân yên). Lu Bị luôn hành động theo chữ “nhân”, ông luôn lấy chữ nhân làm gốc. Quan niệm sống lấy chữ nhân làm gốc của Lu Bị đợc thể hiện rõ trong mối quan hệ với các thành viên trong tập đoàn và trong quan hệ với quần chúng nhân dân.

Trớc hết chúng ta nói đến quan hệ của Lu Bị với các thành viên trong tập đoàn.

Năm 20 tuổi, Lu Bị kết giao với Quan Công và Trơng Phi. Sự nghiệp của ông bắt đầu từ đó. Với lòng nhân từ, độ lợng, thơng dân, thơng lính Lu Bị đã từ bàn tay trắng làm đến Hán Trung Vơng lên ngôi Hoàng đế, chia ba thiên hạ. Nhân tố chủ yếu để Lu Bị đạt đợc thắng lợi trên là “nhân hoà”.

Chính sách của Lu Bị luôn thực hiện là “nhân chính” (lấy chữ nhân làm gốc). Chính sách nhân ái, bình đẳng của Lu Bị trớc hết thể hiện trong quan hệ với các thành viên trong tập đoàn Lu Thục. Lu Bị là ngời luôn khao khát chiêu hiền, đãi sĩ và nhờ vào lòng nhân nghĩa của ông mà các tớng giỏi đã tự nguyện đến với tập đoàn Lu Thục. Cũng vì cảm phục lòng thành của Lu Bị mà Từ Thứ tiến cử bậc kì tài ở Long Trung là Gia Cát Lợng. Với những ân nghĩa của Lu Bị, dù ở bên Tào Tháo nhng Từ Thứ thề trọn đời không bày mẹo gì cho y cả. Bàng Thống thì bỏ mình tại gò Lạc Phợng vì đội ơn sâu của Lu Bị. Là một ngời đứng đầu tập đoàn nhng Lu Bị đã không quản khó khăn, ba lần đích thân đến lều tranh mời Khổng Minh. Trớc tấm lòng chân thành và kiên nhẫn của Lu Bị, Gia Cát L- ợng không nỡ từ chối, đồng ý theo Lu Bị và nguyện đem hết tài năng ra phò tá. Rồi từ ngày kết nghĩa với Quan Công, Trơng Phi, Lu Bị luôn coi họ nh anh em ruột thề cùng sống chết. Khi nghe tin Quan Công mất, Lu Bị khóc ngất đi không biết gì.

Lu Bị luôn lấy tấm lòng nhân ái đối xử với mọi thành viên trong tập đoàn và cả những ngời ngoài tập đoàn ông cũng luôn lấy lòng nhân từ để thu phục họ. Nhờ vào lòng nhân nghĩa cao cả mà Lu Bị đợc Lu Biểu nhờng Kinh Châu, Tr- ơng Tùng dâng ích Châu...

Lu Bị trong quan hệ với quần chúng nhân dân:

Đờng lối chính sách của Lu Bị là lấy chữ “nhân” làm gốc. Mọi hành động của ông đều thực hiện theo phơng châm “dĩ nhân vi bản” (lấy dân làm gốc). Ông thơng yêu dân và đợc dân ủng hộ.

Lu Bị làm quan nhng không phạm chút gì của dân, luôn làm mọi việc vì dân. Mọi hành động của ông đều xuất phát từ dân và đích cuối cùng là để phục vụ nhân dân. Vì vậy khi làm tri huyện cha đợc bao lâu dân đã truyền câu ca tụng:

Tân Dã mục Lu Hoàng thúc Từ khi đến đây Dân đợc sung túc.

Tấm lòng nhân đức của Lu Bị đợc truyền đi mọi nơi. Trong lòng mọi ng- ời dân đến đứa bé chăn trâu nơi rừng sâu núi thẳm cũng biết đến tiếng Lu Bị là anh hùng thời nay. Lu Bị luôn lấy dân làm đầu, dù gặp khó khăn ông cũng không bỏ rơi dân chúng. “ Khi quân Tào kéo vào Phàn Thành, Khổng Minh nói phải cấp tốc bỏ Phàn Thành đến Tơng Dơng tạm trú, Huyền Đức nghĩ ngay đến dân chúng:

- Thế còn trăm họ đi theo đã lâu, sao nỡ bỏ? Khổng Minh lại bảo:

- Nên sai ngời thông báo cho nhân dân biết, ai muốn đi thì đi, ai không muốn đi thì ở lại.

Dân hai huyện đồng thanh lên rằng:

Liền đó, trăm họ khóc lóc ra đi, già trẻ dắt díu, trai gái bế bồng lũ lợt sang đò, hai bờ sông tiếng khóc nh ri. Huyền Đức ở trên thuyền trông thấy cảm động nói :

- Chỉ vì một mình ta mà trăm họ gặp tai nạn lớn, ta sống làm chi!

Nói rồi định đâm đầu xuống sông. Tả hữu vội vàng ngăn lại, nghe thấy thế ai cũng đau lòng xót ruột”.

Lòng nhân đức của Lu Bị làm cho mọi ngời vô cùng cảm động. Dù gặp khó khăn, dù trong tình huống rất khẩn trơng thì ông thà chết chứ không bỏ rơi dân chúng. Những hành động của ông đều vì dân ông còn dặn các tớng không đợc làm cho dân sợ hãi. Với lòng nhân từ, Lu Bị đi đâu cũng đợc nhân dân cảm phục. Khi vào Tây thục, Lu Bị giết trâu, mổ bò khao quân sĩ, mở kho phát chẩn cho nhân dân, quân dân ai nấy đều vui vẻ.... Mọi hành động của ông làm đều quán triệt theo phơng châm “dĩ nhân vi bản”.

Thông qua quan hệ nội bộ trong tập đoàn và đờng lối trị nớc trị dân của tập đoàn Lu Thục chúng ta hiểu rõ phẩm chất cá nhân của Lu Bị : một ngời nhân từ độ lợng. Ngời đọc thích Lu Bị bởi nhân cách và đạo đức, một ngời luôn hành động hết lòng hết sức để bảo vệ cho thiên hạ.

III.1.1.2. Tào Tháo con ngời tuyệt gian .“ ”

Nếu nh Lu Bị đợc xem là một con ngời “tuyệt nhân”, thì Tào Tháo bị xem là con ngời “tuyệt gian”. Tào Tháo là nhân vật đợc xây dựng thành công đã trở thành một nhân vật điển hình trong lời ăn, tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động. Tào Tháo nhân cơ hội nhiễu nhơng ở cuối Đông Hán, đã nhảy ra tranh hùng giành thiên hạ về tay mình. Cho nên đây là nhân vật nhiều mu mô, thủ đoạn chính trị, ham quyền lực. Chính vì thế cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đợc gọi là “ năng thần đời trị, gian thần đời loạn”. Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật này là: tính cách gian hùng. Cái gian đợc bộc lộ ngay từ nhỏ. Từ lúc nhỏ, Tào Tháo đã nổi danh lừa cha dối chú (hồi 1). Lớn lên trong cuộc đấu tranh xã hội tàn khốc, cái gian đó đã đợc phát triển thành nham hiểm, xảo quyệt. Điều đó thể hiện sau việc Tháo mu sát Đổng Trác không thành bỏ chạy, và hành

động giết cả nhà Lã Bá Sa với câu nói thể hiện rõ tính cách: “ thà ta phụ ngời, quyết không để ngời phụ ta” (hồi 4) và chính câu nói đó là triết lí sống của Tào Tháo theo suốt cả cuộc đời.

Khi Tào Tháo trở thành thừa tớng, lại gây nên rất nhiều tội ác nh việc m- ợn đầu ngời quản kho Vơng Hậu để lấy lòng quân. Mặc dù Vơng Hậu vâng lệnh Tào Tháo, lấy hộc lơng nhỏ đong lơng phát cho quân. Chém Vơng Hậu xong rồi tuyên truyền rằng: “Vơng Hậu cố tình làm đấu nhỏ, để ăn cắp lơng vua, nay chiếu quân pháp trị tội”. Bởi thế quân sĩ không ai oán gì đến Tào Tháo nữa (hồi 17).

Qua chi tiết trên ta thấy rằng Tào Tháo đã phụ một bầy tôi trung thành để đợc việc cho mình. Cùng với động cơ nh thế, Tháo đã giết Dơng Tu mà không giết Nễ Hành. Với những lời khinh bỉ của Nễ Hành trớc mặt Tào Tháo, không chỉ khiến Tháo tức giận mà ngay cả quân sĩ đều tức. Nhng Tháo cũng không hề hành động, ra tay giết Nễ Hành mà còn phong cho Hành chức “đánh trống”. Thực ra Tháo bổ nhiệm cho Hành chức này là Tháo muốn hạ nhục, ai đời nào một con ngời tài giỏi nh Nễ Hành lại phải làm chức đánh trống. Tháo cũng thừa biết rằng, Nễ Hành là ngời tài giỏi, vốn danh tiếng, giết đi sợ thiên hạ chê cời rằng mình không biết dùng ngời. Nên làm nh vậy cho Hành nhục nhã. Rõ ràng âm mu của Tào Tháo đợc che đậy bởi một lớp nhân từ.

Đến nhân vật Dơng Tu thì Tào Tháo biết là kẻ có tài, và cũng cha từng va chạm. Dơng Tu đã làm cho Tháo ghét nhân vụ lật tẩy ý của Tào Tháo trong vụ “ngủ mơ thấy giết ngời”. Từ đó bất cứ mọi hành động, việc làm của Dơng Tu dù hay, dở đều bị Tào Tháo ghét.... vì tính tình Dơng Tu quá ngay thẳng, ngạo mạn mặc dù thông minh và có nhiều tài. Tào Tháo đã từng nói : “ ngời chửi ta ai cũng biết cả, không giết họ ta đợc mọi ngời cho là độ lợng. Nhng biết ý riêng của ta mà không giết thì nguy. Bởi vì ngời khác biết ý nghĩ của mình cũng không đành bỏ qua đợc nữa”.

Hay hành động “cắt tóc thay đầu” một lần nữa cho ta thấy đợc bộ mặt khôn ngoan, giả dối của Tào Tháo có một không hai. Hành động cắt tóc thay

đầu là một quỷ kế, rất hợp lí mà không phải ai cũng nghĩ ra đợc nh tào Tháo. Và những hành động đó luôn bị thôi thúc bởi những tham vọng thống nhất và lập uy quyền tuyệt đối về tay mình.

Tóm lại, hình ảnh nhân vật Lu Bị và Tào Tháo có sự đối lập nhau về tính cách. Hai nhân vật đại diện cho hai thế lực của hai tập đoàn thống trị : một bên đại diện cho chính nghĩa, một bên đại diện cho bất nghĩa. Sự đối lập về tính cách còn đợc thể hiện rõ ở hai nhân vật Khổng Minh và Chu Du.

III.1.2. Cặp nhân vật Khổng Minh Chu Du.

Khổng Minh là nhân vật “tuyệt trí ” trong Tam quốc. Nhân vật này tập trung thể hiện trí tuệ vô cùng tận của nhân dân. Ngợc lại Chu Du lại là một ng- ời luôn ghen ghét, đố kị, ích kỉ và tìm mọi cách giết Khổng Minh.

Khổng Minh là ngời đạo đức trong sáng, giàu lòng cơng trực và hết lòng vì việc chung. Nhân vật này xuất hiện có phần bí ẩn. Sự bí ẩn đó xuất phất từ lời giới thiệu của Từ Thứ. Đây là một con ngời chểnh mảng việc đời. Vì thế đã về ở ẩn ở Ngoạ Long Cơng.

Khổng Minh xuất hiện khi thế chân vạc cha hình thành, Lu Bị còn sống lận đận. Từ ngày có ông, vị trí của Lu Bị trên vũ đài chính trị đã hoàn toàn thay đổi. Ngay từ lần gặp đầu tiên sau khi biết chí hớng của Lu Bị, Khổng Minh đã trình bày chủ trơng chính trị của mình. “Tớng quân muốn thành nghiệp bá thì phải nhờng thiên thời cho Tào Tháo ở phía bắc, nhờng địa lợi cho Tôn Quyền ở phía nam, còn tớng quân thì nắm vững nhân hoà. Trớc hãy chiếm Kinh Châu làm nơi căn bản sau đến lấy Tây Xuyên để dựng cờ, hình thành thế chân vạc rồi sau mới tính đến Trung Nguyên đợc” (hồi 38).

Mặc dù cha ra khỏi lều tranh nhng Khổng Minh đã biết đợc thiên hạ sắp chia ba, và ông đã phân tích chính xác các thế lực chính trị lúc bấy giờ để tiến hành đấu tranh. Là ngời có học vấn uyên bác, nhìn xa trông rộng, công lao lớn nhất của Gia Cát Lợng là đề ra sách lợc đúng đắn và kiên trì thực hiện nó, duy trì đợc sự nghiệp Thục Hán trên ba mơi năm. Với công lao này, Gia Cát Lợng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự thành công của tập đoàn Lu Thục.

Trong Tam quốc, tác giả đặc biệt tập trung miêu tả tài năng, tính cách và cuộc đấu tranh của các nhà chính trị Thục, Ngô. Trong cuộc đấu tranh ấy, Gia Cát Lợng bao giờ cũng giữ địa vị chủ yếu. Ông không chỉ đa ra chính sách đối ngoại “ liên Ngô kháng Tào” đúng đắn mà còn đa ra chính sách nội trị rất hợp lí. Trí tuệ của Gia Cát Lợng một lần nữa đợc khẳng định trong lĩnh vực ngoại giao. Trong lĩnh vực này, Gia Cát Lợng xứng đáng là một nhà hùng biện đại tài.

Sau khi đấu trí với các mu sĩ, Gia Cát Lợng gặp Tôn Quyền. Tớng mạo đ- ờng bệ của Tôn Quyền làm cho Gia Cát Lợng nghĩ rằng : “ Ngời này chỉ a nói khích chứ không a thuyết phục”. Cái tài của Gia Cát Lợng là ông đã tuỳ vào từng ngời mà đối đáp, xử trí. Trong Tam quốc, có rất nhiều mu sĩ, nhng nổi bật nhất chỉ có cặp Gia Cát Lợng và Chu Du. Tài năng của Chu Du có thể đợc xem là bậc thầy của T Mã Huy, Phơng Sồ, Từ Thứ,... nhng nếu đem so với Gia Cát Lợng thì chỉ đáng bậc đàn em nếu không muốn nói là... học trò! Qua những cuộc đấu trí giữa Gia Cát Lợng và Chu Du, tài năng và trí tuệ của Gia Cát Lợng càng đợc khẳng định.

Gia Cát Lợng đặc biệt có tài trong việc suy đoán suy nghĩ của ngời khác. Mặc dù Tôn Quyền đã quyết định đánh lại quân Tào nhng trong bụng vẫn còn run sợ. Chu Du là mu sĩ của Tôn Quyền nhng không hề nhận ra đợc lo ngại của chủ mình, vậy mà Gia Cát Lợng lại suy đoán đợc. Chính từ đó mà Chu Du muốn giết ông. Nhng âm mu của Chu Du không thể nào đấu đợc với Gia Cát L- ợng.

Trong cuộc đấu trí giữa Khổng Minh và Chu Du, hầu hết thắng lợi đều về phía Khổng Minh. Gia Cát Lợng đã từng phá vỡ mỹ nhân kế, ông đã nhân kế của Chu Du làm biến thành kế của mình.

Trong lĩnh vực quân sự, Gia Cát Lợng đợc xem là một nhà cầm quyền thông thiên văn. Trong trận Xích Bích, ngời đọc cũng đợc chứng kiến cuộc đấu tranh ngầm trong nội bộ của khối liên quân. Biết tài năng hơn ngời của Khổng Minh, Chu Du đã liên tiếp thực thi những kế sách nhằm tiêu diệt nhân vật này “để trừ hoạ về sau” (hồi 45). Viện cớ việc công, Du đã muốn trừ Gia Cát Lợng

bằng cách “trong mời hôm phải lo đủ mời vạn tên, rồi cho quân phục kích chặn giết”. Để đối phó, Gia Cát Lợng đã huy động khả năng biện bác cơ trí của mình. Dựa vào những hiểu biết về thiên văn, địa lí và tính cách đa nghi của Tào Tháo, Khổng Minh đã lấy đợc mời vạn tên chỉ trong vòng một hôm. Trí tuệ siêu phàm của Gia Cát Lợng đã khiến cho Chu Du phải giật mình và khâm phục. Sự đối sánh tính cách giữa hai nhân vật là dụng ý của tác giả nhằm làm nổi bật thêm trí tuệ và tài năng của Khổng Minh.

III.2. Cặp nhân vật tơng đồng tính cách Trơng Liêu và Quan Công.

3.2.1. Quan Công.

Quan Công suốt cả cuộc đời chiến đấu vì sự nghiệp của Thục Hán. Ba m- ơi năm xông pha trận mạc của ông là ba mơi năm biểu dơng khí phách anh hùng, võ nghệ cao cờng cũng nh lòng trung trinh vô hạn. Từ khi xuất hiện trên vũ đài chính trị cho đến khi mất, Quan Công luôn đặt chữ nghĩa lên hàng đầu, coi đó là thớc đo phẩm giá của con ngời. Cái nghĩa của Quan Công thể hiện trên rất nhiều mặt. Nếu xét trên mặt chính trị: trung nghĩa là phẩm chất nổi bật nhất trong con ngời Quan Công.

Tấm lòng trung nghĩa của Quan Công là trung thành với sự nghiệp khôi phục và xây dựng nhà Hán của Lu Bị. Dù hoàn cảnh nh thế nào, dù giàu sang

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w